magican_of_love2000
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại.
Là một quốc gia có nền kinh tế ở trình độ thấp nhưng Việt Nam cũng đã xác định hội nhập là con đường duy nhất để Việt Nam theo kịp thời đại, điều này đã được Đảng và Nhà nước ta khẳng định ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986)
Phương pháp nghiên cứu:
Tổng hợp, phân tích thống kê số liệu hệ thống chính sách, môi trường kinh tế. Trên cơ sở tổng hợp các vấn đề kinh tế vĩ mô và dựa trên số liệu thống kê thực tế, kết hợp với kinh nghiệm của các nước để phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam, và tác động của nó tới môi trường kinh doanh trong nước và hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta.
. Phạm vi nghiên cứu:
Trên bình diện nền kinh tế Việt Nam qua từng giao đoạn của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Những diễn biến của tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Xu hướng ảnh hưởng của các mặt đời sống của thời kỳ đất nước tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế.
Các chủ thể kinh tế với Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Các chính sách liên quan tới quá trình gia nhập hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và sử dụng số liệu chủ yếu trong giai đoạn từ sau khi bắt đầu quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam cuối năm 1986
Phần nội dung
I. Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế:
I.1. Khái niệm:
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu cơ nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác các nguồn lực bên trong một cách có hiệu quả.
I.2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế:
I.2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế:
Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc của các tổ chức đó nói riêng và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung.
Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản của hội nhập:
- Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia; tiếp cận thị trường các nước, cạnh tranh công bằng, áp dụng các hành động khẩn cấp trong trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển.
Đối với từng tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt.
I.2.2. Nội dung của hội nhập:
Một là: Ký kết và tham gia các định chế và tổ chức hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó các thành viên đàm phán, xác định các luật chơi chung và thực hiện các quy định cam kết đối với từng thành viên tổ chức đó.
Hai là: Tiến hành những cải cách trong nước để có thể thực hiện những qui định, cam kết quốc tế về hội nhập như mở cửa thị trường, giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thế quan và phi thế quan, cải cách hình thức doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đòi hỏi của quá trình hội nhập.
I.2.3. Hình thức và mức độ hội nhập:
Ở cấp độ đơn phương:
Mỗi nước tự mình thực hiện các biện pháp mở cửa, tự do hóa trong các lĩnh vực nhất định, có mục tiêu cụ thể chứ không nhất thiết phải tuân thủ những qui định của các tổ chức mà hộ tham gia.
Ở cấp độ song phương:
Nhiều nước cùng đàm phán để với nhau các hoạt động sản phẩm trên cơ sở các nguyên tắc của một khu vực mậu dịch tự do hay dưới mức độ nào đó của liên kết thị trương quốc tế.
Ở cấp độ đa phương:
Các nước cùng nhau thành lập hay tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực hay toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế- yêu cầu khách quan của thời đại chúng ta:
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (Đại hội 9)
Chủ trương về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tại Đại hội 8 đã được Đại hội 9 phát triển và nâng cao lên một tầm mới với phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”; “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi truờng”.
Điều đáng lưu ý ở đây là chủ trương chủ động hội nhập tại Đại hội VIII đã được phát triển thành “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế đa phương, song phương đã ký kết và chuẩn bị tốt các điều kiện để sớm gia nhập WTO” (Hội nghị Trung ương Khoá IX).
Nghị quyết 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết đã kế thừa, cụ thể hoá và triển khai các đường lối của Đảng đề ra từ truớc tới nay, đồng thời đáp ứng kịp thời những đòi hỏi khách quan của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
II. Thành tựu đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập:
II.1. Việt Nam thoát khỏi tình trạng bao vây cấm vận, đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
- Việt Nam ra khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, cô lập tạo dựng được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế nước ta trên chính trường và thương trường thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã ký 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư và 40 hiệp định chống đánh thuế hai lần với các nước và vùng lãnh thổ; có quan hệ thương mại với trên 160 nước và nền kinh tế: thiết lập quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế; là thành viên của ASEAN, ASEM, APEC...
- Thực hiện thành công Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991-2000)GDP tăng trưởng bình quân 8,2%/năm trong giai đoạn 1991 -2000, khoảng 7% trong hai năm 2001 và 2002, năm 2003 tăng 7.24% và là nước có tốc độ tăng GDP thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc
Hội nhập kinh tế quốc tế:
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Thương mại quốc tế( % GDP)
Xuất khẩu 24,9 26,3 29,4 34,5 34,5 40,2 46,5 46,2 47,5 51.7
Nhập khẩu 35,8 39,3 45,2 43,3 42,4 40,9 50,2 49,9 56,1 58,1
Tổng cộng 60,7 65,6 74,6 77,6 76,8 81,2 96,6 96,1 103,6 109,8
FDI (triệu USD)
Cấp phép 3,766 6,531 8,496 4,649 3,897 1,568 2,012 2,536 1,558
Đầu tư mới 1,636 2,260 1,963 2,704 800 700 800 900 1,00
Tăng trưởng GDP 8,8 9,5 9,3 8,2 5,8 4,8 6,8 6,9 7,0 7,3
Ghi chú: Số liệu FDI bao gồm vốn đầu tư nước ngoài và vốn vay cảu các dự án liên doanh.
Nguồn: Vietnam Development Report 2004, Tổng cục thống kê.
II.2. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam đưa hàng hóa của mình xâm nhập vào thị trường thế giới:
Việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chỉ số XNK nước ta ngày càng tăng. Năm 1990, Việt Nam đã xuất khẩu sang ASEAN đạt 348,6 triệu USD, nhưng đến năm 1998 đạt 2349 triệu USD. Nếu thực hiện đầy đủ các cam kết trong AFTA thì đến năm 2006 hàng công nghiệp chế biến có xuất xứ từ nước ta sẽ được tiêu thụ trên tất cả các thị trường các nước ASEAN. Năm 1990 kim ngạch XK mới đạt 2,404 tỷ USD và NK 2,752 tỷ USD thì năm 2001 kim ngạch XK đã đạt 15 tỷ USD (nếu tính cả dich vụ thì đạt 17,6 tỷ USD), tăng mỗi năm trung bình trên 20%, có năm tăng 30% (gấp hơn 7 lần năm 1990). Năm 2003 XK đạt 20,176 tỷ USD. XK bình quân đầu người đạt trên 200 USD, đây là mức được thế giới công nhận là quốc gia có nền XK bình thường. Bên cạnh XK hàng hoá, XK dịch vụ và hợp tác lao động cũng đạt được mức tăng trưởng liên tục. XK dịch vụ giai đoạn 2001 - 2003 đạt khoảng 8,15 triệu USD, tăng bình quân 9,65%/năm. Từ 2001 đến nay có 127 nghìn người đi làm việc ở nước ngoài, tăng 27% so với thời kỳ 1 996 - 2000. Số DN tham gia XK đã tăng lên 16.200 so với 495 DN năm 1991 .
II.3. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế:
- Thu hút được một nguồn lớn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI): Đến nay ta đã thu hút được trên 41.538 tỷ USD vốn đầu tư từ 70 quốc gia và vùng lãnh thổ với trên 4.370 dự án. Trong số đó đã thực hiện trên 24,658 tỷ USD.Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta: chiếm gần 30% vôn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% XK, giải quyết việc làm cho khoảng 40 vạn lao động và hàng chục vạn lao động gián tiếp.
- Tuy nhiên kể từ giữa năm 1997 đến nay, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta có hướng suy giảm. Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn tăng nhanh. Nếu như năm 1991 đạt 52 triệu USD thì năm 1997 là 1790 triệu USD.
- Viện trợ phát triển ODA: Tiến hành bình thường hoá quan hệ tài chính của Việt Nam, các nước tài trợ và các thể chế tài chính tiền tệ quốc tế đã tháo gỡ từ năm 1992 đã đem lại những kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng. Tính đến 1999, tổng số vốn viện trợ phát triển cam kết đã đạt 13,04 tỉ USD. Tuy nhiên, vấn đề quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA còn bộc lộ nhiều yếu kém, nhất là tình trạng giải ngân chậm và việc nâng cao hiêu quả của việc sử dụng nguồn vốn ODA.
- Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần giải quyết tốt vấn đề nợ Việt Nam: Trong những năm qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương và đa phương, các khoản nợ nước ngoài cũ của Việt Nam về cơ bản đã được giải quyết thông qua câu lạc bộ Paris, London và đàm phán song phương. Điều đó góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực cho các chương trình phát triển kinh tế xã hội trong nước.
II.4. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến phát triển kinh tế đất nước:
Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế sẽ tranh thủ được kĩ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước đi trước để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Qua đó mà các kĩ thuật, công nghệ mới có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo cơ hội để chúng ta lựa chọn kĩ thuật, công nghệ nước ngoài nhằm phát triển năng lực kĩ thuật, công nghệ quốc gia. Trong cạnh tranh quốc tế có thể công nghệ này là cũ đối với một số nước phát triển, nhưng lại là mới, có hiệu quả tại một nước đang phát triển như Việt Nam. Do yêu cầu sử dụng lao động của các công nghệ đó cao, có khả năng tạo nên nhiều việc làm mới. Trong những năm qua, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, nhất là công nghệ thông tin và viễn thông phát triển mạnh làm thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới và đã tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận và phát triển mới này. Sự xuất hiện và đi vào hoạt động của nhiều khu công nghiệp mới và hiện đại như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phòng...và những xí nghiệp liên doanh trong ngành công nghệ dầu khí đã chứng minh điều đó.
II.5. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đào tạo nguồn cán bộ, nguồn nhân lực trong lĩnh vực quản lý và lĩnh vực kinh doanh.
• Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong nhiều lĩnh vực. Phần lớn cán bộ khoa học kĩ thuật, cán bộ quản lý, các nhà kinh doanh đã được đào tạo ở trong và ngoài nước. Chỉ tính riêng trong các công trình đầu tư nước ngoài đã có khoảng 30 vạn lao động trực tiếp, 600 cán bộ quản lý và 25000 cán bộ khoa học kĩ thuật đã được đào tạo. Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động tính đến năm 1999 Việt Nam đã đưa 7 vạn người đi lao động ở nước ngoài.
• Nước ta có khoảng 80 triệu dân, nguồn nhân lực phục vụ cho qúa trình CNH_HĐH là to lớn. . Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để nguồn nhân lực của nước ta khai thông, giao lưu với các nước. Ta có thể thông qua hội nhập để xuất khẩu lao động hay có thể sử dụng lao động thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu. Đồng thời tạo cơ hội để nhập khẩu lao động kĩ thuật cao, các công nghệ mới, các phát minh sáng chế mà ta chưa có. Cơ cấu lao động có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động trong sản xuất thuần nông, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Năm 1990, lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 73,02% trong tổng số lao động xã hội, năm 2000 còn 56,8%.
• Trong khi đó, tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng tương ứng từ 19,7% lên 25,3%; lao động đã qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005.
II.6. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là thành tựu lớn nhất sau hơn một thập niên triển khai các hoạt động hội nhập.
a. Về chính sách tỉ giá:
Hội nhập kinh tế về thương mại đầu tư đòi hỏi thay đổi cơ chế điều hành tỉ giá. Tháng 2/1999, ngân hàng nhà nước đã thay đổi cơ chế điều chỉnh tỉ giá bình quân hình thành trong phiên giao dịch ngày hôm trước được dùng làm tỉ giá chính thức công bố cho phiên giao dịch ngày hôm sau. Đồng thời, biên độ giao dịch cũng được thu hẹp từ 10% xuống0,1%. Nhờ sự thay đổi cơ chế điều hành như trên mà chênh lệch tỉ giá công bố với tỉ giá giao dịch thực tế đã giảm đáng kể. Ngoài ra cùng với sự thay đổi cơ chế điều hành tỉ giá, cần kết hợp nhiều biện pháp kiểm soát sự biến động của tỉ giá thực tế, quản lý chặt chẽ mọi khoản vay nước ngoài. Mặt khác, cần nâng dự trữ ngoại tệ lên ít ra là mức 3 tháng nhập khẩu để đảm bảo hiệu lực điều tiết của ngân hàng trung ương khi cần thiết. Cần nâng dần sức cạnh tranh của đồng Việt Nam tránh đi đến kết cục phá giá mạnh, gây mất ổn định kinh tế.
b. Về cơ chế chính sách lãi suất:
Chính phủ cần hạn chế sử dụng tiền thu được từ việc phát hành trái phiếu để cho vay đầu tư với lãi suất thấp.
Từng bước bãi bỏ hệ thống lãi suất trần, tiến tới việc xác định lãi suất trên thị trường liên ngân hàng.
Biện pháp tình thế: thực hiện chính sách lãi suất thấp để khuyến khích đầu tư và phát triển kinh tế.
Như vậy nhìn chung cần phối hợp đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mô trên lĩnh vực tài chính trong quá trình hội nhập.
I.1.2. Những chính sách trên lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp:
a. Tăng cường thu hút vốn FDI và tích cực chuẩn bị hội nhập trên lĩnh vực đầu tư:
Đa dạng hoá hơn nữa các hình thức thu hút vốn FDI. Cho phép các doanh nghiệp có vốn FDI được thí điểm chuyển đổi từ công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần và phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn đầu tư. Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nước theo một tỉ lệ khống chế nhất định...
Hướng dẫn triển khai và xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh liên quan đến việc áp dụng các luật thuế mới như: thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT...
Rà soát lại thuế suất thuế nhập khẩu để khuyến khích nội địa hoá, khắc phục tình trạng thuế nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện cao hơn nhập khẩu thành phẩm.
Xây dựng phương án, lộ trình áp dụng thống nhất các loại giá cả dịch vụ đối với các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo tinh thần nghị quyết hội nghị TW4.
Xử lý thoả đáng mối quan hệ giữa công nghệ và sử dụng lao động, mối quan hệ giữa tiền lương và vấn đề việc làm.
Bên cạnh việc nỗ lực thu hút FDI cần tích cực chuẩn bị cho quá trình hội nhập về đầu tư bằng cách:
- Sớm thống nhất luật đầu tư trong nước với đầu tư nước ngoài, đảm bảo đối xử quốc gia.
- Mặt khác, cần nghiên cứu một số chính sách và bảo hộ cần thiết đối với các xí nghiệp trong nước trong đó có xi nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài.
b. Tiếp tục xây dựng thị trường chứng khoán chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:
Thị trường chứng khoán trong một nền kinh tế là điều kiện cần thiết thúc đầy hội nhập. Bởi thị trường chứng khoán là nơi huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp, đặc biệt là vốn cổ phần. Việc huy động vốn cổ phần qua thị trường chứng khoán là một biện pháp cân đối lại tỉ lệ vốn sở hữu so với vốn vay và như vậy giảm được các rủi ro, nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp. Thị trường chứng khoán là nơi thuận tiện để mua bán trái phiếu chính phủ, tạo điều kiện cho việc phát hành trái phiều chính phủ quy mô lớn với chi phí thấp nhất.
Nhìn chung, các chính sách trên mà được điều chỉnh và cải cách phù hợp sẽ tạo điều kiện để Việt Nam gia nhập quốc tế.
I.1.3. Cải cách thủ tục hành chính:
Hiện nay nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường nhưng tự do trong khuôn khổ của pháp luật và theo định hướng XHCN. Vì vậy, nền kinh tế vẫn còn nhiều rườm rà gây cản trở việc thực hiện một số dự án kinh tế quan trọng. Chẳng hạn như một công ty muốn xin giấy phép xuất khẩu phải trải qua rất nhiều “ cửa “. Mỗi cửa lại phải tốn một chi phí gọi là “ làm luật “. Điều đó không chỉ làm tăng chi phí của công ty mà nhiều khi làm cho doanh nghiệp để tuột mất thời cơ vì khi xin được giấy phép xong thì đã quá muộn. Hay tình trạng nhiều cơ quan chức, năng nhiệm vụ chồng chéo lên nhau dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm khiến cho các doanh nghiệp nhiều khi không biết kiến nghị hay kiện tụng ai. Do đó, chính phủ cần có những biện pháp cải cách thủ tục hành chính như:
- Cụ thể hoá sự phân cấp quản lý giữa các cơ quan của chính phủ với các cấp chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Cụ thể hoá nguyên tắc tập trung dân chủ phù hợp với yêu cầu nâng cao hiệu lực chỉ đạo, điều hành thống nhất và thông suốt của hệ thống tài chính nhà nước và thủ trưởng cơ quan hành chính.
- Khắc phục tình trạng nhiều đoàn kiểm tra, thanh tra chồng chéo lên nhau gây phiền hà tốn kém cho cơ sở.
I.2. Tầm vi mô:
Như chỉ có những chính sách của nhà nước mà không có sự hợp tác của các doanh nghiệp thì Việt Nam vần chưa đủ điều kiện để hội nhập. Do vậy doanh nghiệp cũng là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình hội nhập.
Theo nhiều ý kiến hiện nay, Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế, tiến hành kí kết các hiệp định một mặt mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt Nam nhưng mặt khác nó lại là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình cạnh tranh. Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhơ, quy mộ sản xuất không lớn, thiếu vốn, công nghệ chưa được cải tiến đồng bộ...do vậy chất lượng hàng hoá thấp nhưng giá thành lại cao. Hơn nữa nhiều doanh nghiệp lại quen với “ vòng tay bảo hộ “ của nhà nước nên thụ động với nền kinh tế thị trường. Như vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là thách thức lớn nhất đối với vấn đề hội nhập của nước ta. Vấn đề đặt ra là phải làm gì và làm như thế nào để phát huy được lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả đất nước, vận dụng có hiệu quả cơ hội, giảm thiểu những thách thức do hội nhập đem lại. Để làm được điều đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng một kế hoạch dài hạn với những biên pháp cụ thể cải tạo tình hình hướng tới phát triển. Các biện pháp đó có thể là:
- Các doanh nghiệp phải nắm bắt và vận dụng sáng tạo các thành tựu khoa học công nghệ mới vào quy trình sản xuất kinh doanh: đổi mới dây chuyền công nghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp giảm được chi phí đầu vào, từ đó hạ được giá thành sản phẩm mà chất lượng lại cao. Những tiến bộ về khoa học công nghệ còn giúp cho doanh nghiệp giảm được số lao động trực tiếp sản xuất, dẫn tới giảm nhân công và tăng lương cho người lao động.
- Các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi thực trạng của thị trường: khảo sát nhu cầu của thị trường, xác định lượng cung, lượng cầu để có kế hoạch sản xuất. Bởi hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất các sản phẩm với giá trị gia tăng thấp trong khi nhu cầu thị trường đã có sự chuyển đổi. Để khảo sát được thị trường, doanh nghiệp có thể tổ chức các đợt tiếp thị, quảng cáo sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài đón đầu được xu hướng thay đổi thị trường khu vực và thế giới.
- Các doanh nghiệp còn phải coi trọng cải tiến quản lý tài chính. Các chế định tài chính cần được củng cố vững mạnh và có công nghệ hiện đại đủ sức cạnh tranh các dịch vụ tài chính với các định chế tài chính nước ngoài để doanh nghiệp và nhà đầu tư trong nươc không tìm kiếm dịch vụ nước ngoài.
- Một vấn đề quan trọng nữa hiện nay đối với các doanh nghiệp là nâng cao tay nghề của người lao động. Muốn vậy, doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với công nghệ hiện đại, tổ chức đào tạo nghiệp vụ qua trường lớp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động để người lao động có đủ điều kiện thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Nói tóm lại, những giải pháp cả ở tầng vĩ mô và vi mô chư trên mà được thực hiện tốt thì trong một tương lai không xa Việt Nam sẽ mở rộng thị trường mạnh mẽ trên thế giới.
Phần kết luận
Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là 1 trong những vấn đề quan tâm hàng đầu trong chính sách đối ngoại của các quốc gia trên thế giới. Quốc gia nào thực hiện “bế quan tỏa cảng” là đi ngược xu thế chung của thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu. Thực tế đã minh chứng cho vấn đề mở cửa hội nhập là một yêu cầu tất yếu trong xu thế vận động của thế giới hiện nay. Bởi với những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ truyền thông và tin học, thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kết chặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Xu thế toàn cầu hoa đang tạo ra cơ hội to lớn cho những nước đang phát triển biết chủ động tham gia vào hội nhập và có những bước đi hội nhập đúng đắn. Ngược lại, với những nước thụ động trong trong xu thế hội nhập chung của thế giới sẽ phải trở giá đắt trong quá trình hội nhập.
Là một nước cùng kiệt trên thế giới, sau mấy chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực hiện chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, từ một nền kinh tế tự túc cùng kiệt nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với nền kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy những sức ép, khó khăn. Nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ cuộc. Trái lại, đứng trước xu thế phát triển tất yếu, nhận thức được những cơ hội và thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, một bộ phận của cộng đồng quốc tế không thể khước từ hội nhập. Chỉ có hội nhập Việt Nam mới khai thác hết những nội lực sẵn có của mình để tạo ra những thuận lợi phát triển kinh tế.
Việt Nam mở của phát triển kinh tế hiện nay phải đương đàu trực tiếp với những thách thức của toàn cầu hóa. Nếu chúng ta thực hiện cải cách thị trượng theo định hướng thị trường XHCN với nhịp độ không phù hơp, chúng ta có khả năng nguy cơ tụt hậu nhiều hơn, đây là một trong bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra.
Chúng ta, những chủ nhân tương lai của đất nước phải thấy được tầm quan trọng của vấn đề hội nhập đối với sự phát triển của quốc gia. Từ đó thực hiện tôt trách nhiệm của mình để góp phần vào sự tiến bộ của đất nước.
Mục Lục
Lời nói đầu______________________________________________________1
Phần nội dung________________________________________________3
I. Một số vấn đề lý luận về hội nhập KTQT____________________3
1. Khái niệm____________________________________________3
2. Nội dung của hội nhập KTQT____________________________3
3. Vai trò của hội nhập KTQT với Việt Nam___________________4
4. Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá
trình hội nhập KTQT___________________________________10
5. Điều kiện để Việt Nam hội nhập KTQT____________________17
II. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam___________________19
1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập KTQT____________19
2. Những chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm
thúc đẩy quá trình hội nhập KTQT_________________________21
3. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam____________________21
III. Quan điểm có tính chỉ đạo và giải pháp thực hiện
quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam____________________29
1. Tầm vĩ mô____________________________________________29
2. Tầm vi mô____________________________________________35
Kết luân______________________________________________________38
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt của lực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng trên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và tích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhất về kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chính trị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế có nhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU, AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại.
Là một quốc gia có nền kinh tế ở trình độ thấp nhưng Việt Nam cũng đã xác định hội nhập là con đường duy nhất để Việt Nam theo kịp thời đại, điều này đã được Đảng và Nhà nước ta khẳng định ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI (năm 1986)
Phương pháp nghiên cứu:
Tổng hợp, phân tích thống kê số liệu hệ thống chính sách, môi trường kinh tế. Trên cơ sở tổng hợp các vấn đề kinh tế vĩ mô và dựa trên số liệu thống kê thực tế, kết hợp với kinh nghiệm của các nước để phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam, và tác động của nó tới môi trường kinh doanh trong nước và hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta.
. Phạm vi nghiên cứu:
Trên bình diện nền kinh tế Việt Nam qua từng giao đoạn của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Những diễn biến của tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Xu hướng ảnh hưởng của các mặt đời sống của thời kỳ đất nước tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế.
Các chủ thể kinh tế với Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Các chính sách liên quan tới quá trình gia nhập hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và sử dụng số liệu chủ yếu trong giai đoạn từ sau khi bắt đầu quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam cuối năm 1986
Phần nội dung
I. Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế:
I.1. Khái niệm:
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu cơ nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác các nguồn lực bên trong một cách có hiệu quả.
I.2. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế:
I.2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế:
Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc của các tổ chức đó nói riêng và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung.
Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản của hội nhập:
- Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia; tiếp cận thị trường các nước, cạnh tranh công bằng, áp dụng các hành động khẩn cấp trong trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển.
Đối với từng tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt.
I.2.2. Nội dung của hội nhập:
Một là: Ký kết và tham gia các định chế và tổ chức hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó các thành viên đàm phán, xác định các luật chơi chung và thực hiện các quy định cam kết đối với từng thành viên tổ chức đó.
Hai là: Tiến hành những cải cách trong nước để có thể thực hiện những qui định, cam kết quốc tế về hội nhập như mở cửa thị trường, giảm và tiến tới xóa bỏ hàng rào thế quan và phi thế quan, cải cách hình thức doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đòi hỏi của quá trình hội nhập.
I.2.3. Hình thức và mức độ hội nhập:
Ở cấp độ đơn phương:
Mỗi nước tự mình thực hiện các biện pháp mở cửa, tự do hóa trong các lĩnh vực nhất định, có mục tiêu cụ thể chứ không nhất thiết phải tuân thủ những qui định của các tổ chức mà hộ tham gia.
Ở cấp độ song phương:
Nhiều nước cùng đàm phán để với nhau các hoạt động sản phẩm trên cơ sở các nguyên tắc của một khu vực mậu dịch tự do hay dưới mức độ nào đó của liên kết thị trương quốc tế.
Ở cấp độ đa phương:
Các nước cùng nhau thành lập hay tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực hay toàn cầu.
Hội nhập kinh tế quốc tế- yêu cầu khách quan của thời đại chúng ta:
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (Đại hội 9)
Chủ trương về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tại Đại hội 8 đã được Đại hội 9 phát triển và nâng cao lên một tầm mới với phương châm “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”; “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi truờng”.
Điều đáng lưu ý ở đây là chủ trương chủ động hội nhập tại Đại hội VIII đã được phát triển thành “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế đa phương, song phương đã ký kết và chuẩn bị tốt các điều kiện để sớm gia nhập WTO” (Hội nghị Trung ương Khoá IX).
Nghị quyết 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế
Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết đã kế thừa, cụ thể hoá và triển khai các đường lối của Đảng đề ra từ truớc tới nay, đồng thời đáp ứng kịp thời những đòi hỏi khách quan của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
II. Thành tựu đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập:
II.1. Việt Nam thoát khỏi tình trạng bao vây cấm vận, đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
- Việt Nam ra khỏi tình trạng bị bao vây cấm vận, cô lập tạo dựng được môi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế nước ta trên chính trường và thương trường thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đã ký 86 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư và 40 hiệp định chống đánh thuế hai lần với các nước và vùng lãnh thổ; có quan hệ thương mại với trên 160 nước và nền kinh tế: thiết lập quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế; là thành viên của ASEAN, ASEM, APEC...
- Thực hiện thành công Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991-2000)GDP tăng trưởng bình quân 8,2%/năm trong giai đoạn 1991 -2000, khoảng 7% trong hai năm 2001 và 2002, năm 2003 tăng 7.24% và là nước có tốc độ tăng GDP thứ hai thế giới, chỉ đứng sau Trung Quốc
Hội nhập kinh tế quốc tế:
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
Thương mại quốc tế( % GDP)
Xuất khẩu 24,9 26,3 29,4 34,5 34,5 40,2 46,5 46,2 47,5 51.7
Nhập khẩu 35,8 39,3 45,2 43,3 42,4 40,9 50,2 49,9 56,1 58,1
Tổng cộng 60,7 65,6 74,6 77,6 76,8 81,2 96,6 96,1 103,6 109,8
FDI (triệu USD)
Cấp phép 3,766 6,531 8,496 4,649 3,897 1,568 2,012 2,536 1,558
Đầu tư mới 1,636 2,260 1,963 2,704 800 700 800 900 1,00
Tăng trưởng GDP 8,8 9,5 9,3 8,2 5,8 4,8 6,8 6,9 7,0 7,3
Ghi chú: Số liệu FDI bao gồm vốn đầu tư nước ngoài và vốn vay cảu các dự án liên doanh.
Nguồn: Vietnam Development Report 2004, Tổng cục thống kê.
II.2. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam đưa hàng hóa của mình xâm nhập vào thị trường thế giới:
Việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, chỉ số XNK nước ta ngày càng tăng. Năm 1990, Việt Nam đã xuất khẩu sang ASEAN đạt 348,6 triệu USD, nhưng đến năm 1998 đạt 2349 triệu USD. Nếu thực hiện đầy đủ các cam kết trong AFTA thì đến năm 2006 hàng công nghiệp chế biến có xuất xứ từ nước ta sẽ được tiêu thụ trên tất cả các thị trường các nước ASEAN. Năm 1990 kim ngạch XK mới đạt 2,404 tỷ USD và NK 2,752 tỷ USD thì năm 2001 kim ngạch XK đã đạt 15 tỷ USD (nếu tính cả dich vụ thì đạt 17,6 tỷ USD), tăng mỗi năm trung bình trên 20%, có năm tăng 30% (gấp hơn 7 lần năm 1990). Năm 2003 XK đạt 20,176 tỷ USD. XK bình quân đầu người đạt trên 200 USD, đây là mức được thế giới công nhận là quốc gia có nền XK bình thường. Bên cạnh XK hàng hoá, XK dịch vụ và hợp tác lao động cũng đạt được mức tăng trưởng liên tục. XK dịch vụ giai đoạn 2001 - 2003 đạt khoảng 8,15 triệu USD, tăng bình quân 9,65%/năm. Từ 2001 đến nay có 127 nghìn người đi làm việc ở nước ngoài, tăng 27% so với thời kỳ 1 996 - 2000. Số DN tham gia XK đã tăng lên 16.200 so với 495 DN năm 1991 .
II.3. Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức và giải quyết vấn đề nợ quốc tế:
- Thu hút được một nguồn lớn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI): Đến nay ta đã thu hút được trên 41.538 tỷ USD vốn đầu tư từ 70 quốc gia và vùng lãnh thổ với trên 4.370 dự án. Trong số đó đã thực hiện trên 24,658 tỷ USD.Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta: chiếm gần 30% vôn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% XK, giải quyết việc làm cho khoảng 40 vạn lao động và hàng chục vạn lao động gián tiếp.
- Tuy nhiên kể từ giữa năm 1997 đến nay, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta có hướng suy giảm. Tuy vậy, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vẫn tăng nhanh. Nếu như năm 1991 đạt 52 triệu USD thì năm 1997 là 1790 triệu USD.
- Viện trợ phát triển ODA: Tiến hành bình thường hoá quan hệ tài chính của Việt Nam, các nước tài trợ và các thể chế tài chính tiền tệ quốc tế đã tháo gỡ từ năm 1992 đã đem lại những kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng vào việc xây dựng và nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng. Tính đến 1999, tổng số vốn viện trợ phát triển cam kết đã đạt 13,04 tỉ USD. Tuy nhiên, vấn đề quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA còn bộc lộ nhiều yếu kém, nhất là tình trạng giải ngân chậm và việc nâng cao hiêu quả của việc sử dụng nguồn vốn ODA.
- Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần giải quyết tốt vấn đề nợ Việt Nam: Trong những năm qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương và đa phương, các khoản nợ nước ngoài cũ của Việt Nam về cơ bản đã được giải quyết thông qua câu lạc bộ Paris, London và đàm phán song phương. Điều đó góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực cho các chương trình phát triển kinh tế xã hội trong nước.
II.4. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến phát triển kinh tế đất nước:
Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế sẽ tranh thủ được kĩ thuật, công nghệ tiên tiến của các nước đi trước để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo cơ sở vật chất kĩ thuật cho công cuộc xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội. Qua đó mà các kĩ thuật, công nghệ mới có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo cơ hội để chúng ta lựa chọn kĩ thuật, công nghệ nước ngoài nhằm phát triển năng lực kĩ thuật, công nghệ quốc gia. Trong cạnh tranh quốc tế có thể công nghệ này là cũ đối với một số nước phát triển, nhưng lại là mới, có hiệu quả tại một nước đang phát triển như Việt Nam. Do yêu cầu sử dụng lao động của các công nghệ đó cao, có khả năng tạo nên nhiều việc làm mới. Trong những năm qua, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật, nhất là công nghệ thông tin và viễn thông phát triển mạnh làm thay đổi bộ mặt kinh tế thế giới và đã tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận và phát triển mới này. Sự xuất hiện và đi vào hoạt động của nhiều khu công nghiệp mới và hiện đại như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dương, Hải Phòng...và những xí nghiệp liên doanh trong ngành công nghệ dầu khí đã chứng minh điều đó.
II.5. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp đào tạo nguồn cán bộ, nguồn nhân lực trong lĩnh vực quản lý và lĩnh vực kinh doanh.
• Hội nhập kinh tế quốc tế cũng góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ trong nhiều lĩnh vực. Phần lớn cán bộ khoa học kĩ thuật, cán bộ quản lý, các nhà kinh doanh đã được đào tạo ở trong và ngoài nước. Chỉ tính riêng trong các công trình đầu tư nước ngoài đã có khoảng 30 vạn lao động trực tiếp, 600 cán bộ quản lý và 25000 cán bộ khoa học kĩ thuật đã được đào tạo. Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động tính đến năm 1999 Việt Nam đã đưa 7 vạn người đi lao động ở nước ngoài.
• Nước ta có khoảng 80 triệu dân, nguồn nhân lực phục vụ cho qúa trình CNH_HĐH là to lớn. . Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội để nguồn nhân lực của nước ta khai thông, giao lưu với các nước. Ta có thể thông qua hội nhập để xuất khẩu lao động hay có thể sử dụng lao động thông qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu. Đồng thời tạo cơ hội để nhập khẩu lao động kĩ thuật cao, các công nghệ mới, các phát minh sáng chế mà ta chưa có. Cơ cấu lao động có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động trong sản xuất thuần nông, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Năm 1990, lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 73,02% trong tổng số lao động xã hội, năm 2000 còn 56,8%.
• Trong khi đó, tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng tương ứng từ 19,7% lên 25,3%; lao động đã qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005.
II.6. Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị trí Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là thành tựu lớn nhất sau hơn một thập niên triển khai các hoạt động hội nhập.
a. Về chính sách tỉ giá:
Hội nhập kinh tế về thương mại đầu tư đòi hỏi thay đổi cơ chế điều hành tỉ giá. Tháng 2/1999, ngân hàng nhà nước đã thay đổi cơ chế điều chỉnh tỉ giá bình quân hình thành trong phiên giao dịch ngày hôm trước được dùng làm tỉ giá chính thức công bố cho phiên giao dịch ngày hôm sau. Đồng thời, biên độ giao dịch cũng được thu hẹp từ 10% xuống0,1%. Nhờ sự thay đổi cơ chế điều hành như trên mà chênh lệch tỉ giá công bố với tỉ giá giao dịch thực tế đã giảm đáng kể. Ngoài ra cùng với sự thay đổi cơ chế điều hành tỉ giá, cần kết hợp nhiều biện pháp kiểm soát sự biến động của tỉ giá thực tế, quản lý chặt chẽ mọi khoản vay nước ngoài. Mặt khác, cần nâng dự trữ ngoại tệ lên ít ra là mức 3 tháng nhập khẩu để đảm bảo hiệu lực điều tiết của ngân hàng trung ương khi cần thiết. Cần nâng dần sức cạnh tranh của đồng Việt Nam tránh đi đến kết cục phá giá mạnh, gây mất ổn định kinh tế.
b. Về cơ chế chính sách lãi suất:
Chính phủ cần hạn chế sử dụng tiền thu được từ việc phát hành trái phiếu để cho vay đầu tư với lãi suất thấp.
Từng bước bãi bỏ hệ thống lãi suất trần, tiến tới việc xác định lãi suất trên thị trường liên ngân hàng.
Biện pháp tình thế: thực hiện chính sách lãi suất thấp để khuyến khích đầu tư và phát triển kinh tế.
Như vậy nhìn chung cần phối hợp đồng bộ các chính sách kinh tế vĩ mô trên lĩnh vực tài chính trong quá trình hội nhập.
I.1.2. Những chính sách trên lĩnh vực thu hút vốn đầu tư trực tiếp:
a. Tăng cường thu hút vốn FDI và tích cực chuẩn bị hội nhập trên lĩnh vực đầu tư:
Đa dạng hoá hơn nữa các hình thức thu hút vốn FDI. Cho phép các doanh nghiệp có vốn FDI được thí điểm chuyển đổi từ công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần và phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn đầu tư. Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của các doanh nghiệp trong nước theo một tỉ lệ khống chế nhất định...
Hướng dẫn triển khai và xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh liên quan đến việc áp dụng các luật thuế mới như: thuế thu nhập doanh nghiệp, VAT...
Rà soát lại thuế suất thuế nhập khẩu để khuyến khích nội địa hoá, khắc phục tình trạng thuế nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện cao hơn nhập khẩu thành phẩm.
Xây dựng phương án, lộ trình áp dụng thống nhất các loại giá cả dịch vụ đối với các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo tinh thần nghị quyết hội nghị TW4.
Xử lý thoả đáng mối quan hệ giữa công nghệ và sử dụng lao động, mối quan hệ giữa tiền lương và vấn đề việc làm.
Bên cạnh việc nỗ lực thu hút FDI cần tích cực chuẩn bị cho quá trình hội nhập về đầu tư bằng cách:
- Sớm thống nhất luật đầu tư trong nước với đầu tư nước ngoài, đảm bảo đối xử quốc gia.
- Mặt khác, cần nghiên cứu một số chính sách và bảo hộ cần thiết đối với các xí nghiệp trong nước trong đó có xi nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài.
b. Tiếp tục xây dựng thị trường chứng khoán chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế:
Thị trường chứng khoán trong một nền kinh tế là điều kiện cần thiết thúc đầy hội nhập. Bởi thị trường chứng khoán là nơi huy động vốn dài hạn cho doanh nghiệp, đặc biệt là vốn cổ phần. Việc huy động vốn cổ phần qua thị trường chứng khoán là một biện pháp cân đối lại tỉ lệ vốn sở hữu so với vốn vay và như vậy giảm được các rủi ro, nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp. Thị trường chứng khoán là nơi thuận tiện để mua bán trái phiếu chính phủ, tạo điều kiện cho việc phát hành trái phiều chính phủ quy mô lớn với chi phí thấp nhất.
Nhìn chung, các chính sách trên mà được điều chỉnh và cải cách phù hợp sẽ tạo điều kiện để Việt Nam gia nhập quốc tế.
I.1.3. Cải cách thủ tục hành chính:
Hiện nay nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường nhưng tự do trong khuôn khổ của pháp luật và theo định hướng XHCN. Vì vậy, nền kinh tế vẫn còn nhiều rườm rà gây cản trở việc thực hiện một số dự án kinh tế quan trọng. Chẳng hạn như một công ty muốn xin giấy phép xuất khẩu phải trải qua rất nhiều “ cửa “. Mỗi cửa lại phải tốn một chi phí gọi là “ làm luật “. Điều đó không chỉ làm tăng chi phí của công ty mà nhiều khi làm cho doanh nghiệp để tuột mất thời cơ vì khi xin được giấy phép xong thì đã quá muộn. Hay tình trạng nhiều cơ quan chức, năng nhiệm vụ chồng chéo lên nhau dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm khiến cho các doanh nghiệp nhiều khi không biết kiến nghị hay kiện tụng ai. Do đó, chính phủ cần có những biện pháp cải cách thủ tục hành chính như:
- Cụ thể hoá sự phân cấp quản lý giữa các cơ quan của chính phủ với các cấp chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Cụ thể hoá nguyên tắc tập trung dân chủ phù hợp với yêu cầu nâng cao hiệu lực chỉ đạo, điều hành thống nhất và thông suốt của hệ thống tài chính nhà nước và thủ trưởng cơ quan hành chính.
- Khắc phục tình trạng nhiều đoàn kiểm tra, thanh tra chồng chéo lên nhau gây phiền hà tốn kém cho cơ sở.
I.2. Tầm vi mô:
Như chỉ có những chính sách của nhà nước mà không có sự hợp tác của các doanh nghiệp thì Việt Nam vần chưa đủ điều kiện để hội nhập. Do vậy doanh nghiệp cũng là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình hội nhập.
Theo nhiều ý kiến hiện nay, Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế, tiến hành kí kết các hiệp định một mặt mở rộng thị trường cho các doanh nghiệp Việt Nam nhưng mặt khác nó lại là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình cạnh tranh. Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhơ, quy mộ sản xuất không lớn, thiếu vốn, công nghệ chưa được cải tiến đồng bộ...do vậy chất lượng hàng hoá thấp nhưng giá thành lại cao. Hơn nữa nhiều doanh nghiệp lại quen với “ vòng tay bảo hộ “ của nhà nước nên thụ động với nền kinh tế thị trường. Như vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là thách thức lớn nhất đối với vấn đề hội nhập của nước ta. Vấn đề đặt ra là phải làm gì và làm như thế nào để phát huy được lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả đất nước, vận dụng có hiệu quả cơ hội, giảm thiểu những thách thức do hội nhập đem lại. Để làm được điều đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng một kế hoạch dài hạn với những biên pháp cụ thể cải tạo tình hình hướng tới phát triển. Các biện pháp đó có thể là:
- Các doanh nghiệp phải nắm bắt và vận dụng sáng tạo các thành tựu khoa học công nghệ mới vào quy trình sản xuất kinh doanh: đổi mới dây chuyền công nghệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp giảm được chi phí đầu vào, từ đó hạ được giá thành sản phẩm mà chất lượng lại cao. Những tiến bộ về khoa học công nghệ còn giúp cho doanh nghiệp giảm được số lao động trực tiếp sản xuất, dẫn tới giảm nhân công và tăng lương cho người lao động.
- Các doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi thực trạng của thị trường: khảo sát nhu cầu của thị trường, xác định lượng cung, lượng cầu để có kế hoạch sản xuất. Bởi hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất các sản phẩm với giá trị gia tăng thấp trong khi nhu cầu thị trường đã có sự chuyển đổi. Để khảo sát được thị trường, doanh nghiệp có thể tổ chức các đợt tiếp thị, quảng cáo sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài đón đầu được xu hướng thay đổi thị trường khu vực và thế giới.
- Các doanh nghiệp còn phải coi trọng cải tiến quản lý tài chính. Các chế định tài chính cần được củng cố vững mạnh và có công nghệ hiện đại đủ sức cạnh tranh các dịch vụ tài chính với các định chế tài chính nước ngoài để doanh nghiệp và nhà đầu tư trong nươc không tìm kiếm dịch vụ nước ngoài.
- Một vấn đề quan trọng nữa hiện nay đối với các doanh nghiệp là nâng cao tay nghề của người lao động. Muốn vậy, doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với công nghệ hiện đại, tổ chức đào tạo nghiệp vụ qua trường lớp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn phải quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động để người lao động có đủ điều kiện thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Nói tóm lại, những giải pháp cả ở tầng vĩ mô và vi mô chư trên mà được thực hiện tốt thì trong một tương lai không xa Việt Nam sẽ mở rộng thị trường mạnh mẽ trên thế giới.
Phần kết luận
Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là 1 trong những vấn đề quan tâm hàng đầu trong chính sách đối ngoại của các quốc gia trên thế giới. Quốc gia nào thực hiện “bế quan tỏa cảng” là đi ngược xu thế chung của thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu. Thực tế đã minh chứng cho vấn đề mở cửa hội nhập là một yêu cầu tất yếu trong xu thế vận động của thế giới hiện nay. Bởi với những tiến bộ trên lĩnh vực khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ truyền thông và tin học, thì giữa các quốc gia ngày càng có mối liên kết chặt chẽ, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Xu thế toàn cầu hoa đang tạo ra cơ hội to lớn cho những nước đang phát triển biết chủ động tham gia vào hội nhập và có những bước đi hội nhập đúng đắn. Ngược lại, với những nước thụ động trong trong xu thế hội nhập chung của thế giới sẽ phải trở giá đắt trong quá trình hội nhập.
Là một nước cùng kiệt trên thế giới, sau mấy chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực hiện chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường, từ một nền kinh tế tự túc cùng kiệt nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với nền kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy những sức ép, khó khăn. Nhưng không vì thế mà chúng ta bỏ cuộc. Trái lại, đứng trước xu thế phát triển tất yếu, nhận thức được những cơ hội và thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, một bộ phận của cộng đồng quốc tế không thể khước từ hội nhập. Chỉ có hội nhập Việt Nam mới khai thác hết những nội lực sẵn có của mình để tạo ra những thuận lợi phát triển kinh tế.
Việt Nam mở của phát triển kinh tế hiện nay phải đương đàu trực tiếp với những thách thức của toàn cầu hóa. Nếu chúng ta thực hiện cải cách thị trượng theo định hướng thị trường XHCN với nhịp độ không phù hơp, chúng ta có khả năng nguy cơ tụt hậu nhiều hơn, đây là một trong bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra.
Chúng ta, những chủ nhân tương lai của đất nước phải thấy được tầm quan trọng của vấn đề hội nhập đối với sự phát triển của quốc gia. Từ đó thực hiện tôt trách nhiệm của mình để góp phần vào sự tiến bộ của đất nước.
Mục Lục
Lời nói đầu______________________________________________________1
Phần nội dung________________________________________________3
I. Một số vấn đề lý luận về hội nhập KTQT____________________3
1. Khái niệm____________________________________________3
2. Nội dung của hội nhập KTQT____________________________3
3. Vai trò của hội nhập KTQT với Việt Nam___________________4
4. Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá
trình hội nhập KTQT___________________________________10
5. Điều kiện để Việt Nam hội nhập KTQT____________________17
II. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam___________________19
1. Quan điểm, mục tiêu của Đảng về hội nhập KTQT____________19
2. Những chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm
thúc đẩy quá trình hội nhập KTQT_________________________21
3. Thực trạng hội nhập KTQT của Việt Nam____________________21
III. Quan điểm có tính chỉ đạo và giải pháp thực hiện
quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam____________________29
1. Tầm vĩ mô____________________________________________29
2. Tầm vi mô____________________________________________35
Kết luân______________________________________________________38
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: chủ trương "chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế" của Đảng và Nhà nước ta. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong thời gian tới, phân tích thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam, phan tich quan diem chi daO VA TIEN TRINH HOI NHAP QUOC TE CUA DANG TA, phân tích quan điểm chỉ đạo và tiến trình hộp nhập quốc tế của đảng ta, thực trạng của hội nhập kinh tế quốc tế việt nam, Phân tích quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế, Vai trò của tài trợ xuất nhập khẩu đối với XH, DN, NH trong tình hình hội nhập kinh tế quốc tế, tài trợ nhập khẩu, và cho vay nhập khẩu khác nhau ở chỗ nào?, hiện nay việt nam đang thực hiện những cam kết quốc tế nào, các hình thhuwcs quan hệ tài chính quốc tế của việt nam, số liệu cho thấy sức ép cạnh tranh khi hội nhập kinh tế, THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam giải pháp, Thực trạng của Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Thực trạng của Việt Nam khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng của nhà sản xuất trong hội nhập kinh tế quốc tế, thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam, thực trạng của hội nhập kinnh tế quốc tế việt nam, giải pháp giúp việt nam hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam, thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam thực trạng và giải pháp
Last edited by a moderator: