nguyen200796

New Member
Download Đề tài Thực trạng huy động và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam

Download Đề tài Thực trạng huy động và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam miễn phí





Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư trên 24 tỷ
USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả n ước và 24% tổng vốn thực hiện
của cả n ước; trong đó Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký 12,4 tỷ USD)
chiếm 51% vốn đăng ký v à 50% vốn thực hiện cả vùng. Tiếp theo thứ tự là Hải Phòng (268
dự án với tổng vốn đăng ký 2,6 tỷ USD), Vĩnh Phúc (140 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ
USD), Hải Dương (271 dự án với tổng vốn đăng ký 1,7 tỷ USD), Hà Tây (74 dự án với
tổng vốn đăng ký 1,5 tỷ USD), Bắc Ninh (106 dự án với tổng vốn đăng ký 0,93 tỷ USD) và
Quảng Ninh (94 dự án với tổng vốn đăng ký 0,77 tỷ USD).
Vùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ USD,
chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đó, tp Hồ Chí Minh dẫn đầu cả n ước (2.398 dự án với
tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký của Vùng. Tiếp theo thứ tự
là Đồng Nai (918 dự án với tổng vốn đăng ký 11,6 tỷ USD) chiếm 25,9% vốn đăng ký của
Vùng, Bình Dương (1.570 dự án với tổng vốn đăng ký 8,4 tỷ USD) chiếm 18,8% vốn đăng
ký của Vùng; Bà Rịa-Vũng Tàu (159 dự án với tổng vốn đăng ký 6,1 tỷ USD) chiếm 13,6%
vốn đăng ký của Vùng; Long An (188 dự án với tổng vốn đăng ký 1,8 tỷ USD) chiếm 4,1%
vốn đăng ký của Vùng. Điều này, minh chứng cho việc triển khai thực hiện Nghị quyết
09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của Chính phủ và Chỉ thị 19/2001/CT-TTg ngày
28/8/2001 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả ĐTNN
th ời kỳ 2001-2005



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

dài hạn có thể làm tăng canh tranh độc quyền. Mặt khác, M&A có thể ảnh hưởng
đến an ninh của nước chủ nhà nhiều hơn hình thức đư truyền thống vởi vì tài sản của
nước chủ nhà được chuyển cho người nước ngoài.
2. Ưu điểm
Đối với nước tiếp nhận vốn
Đối với các nước đang phát triển
+Đây là nguồn vốn bổ xung quan trọng để các nước đang phát triển thực hiện tăng trưởng
kinh tế, đặc biệt là đối với Việt Nam thì nó là nguồn vốn quan trọng trong góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo đúng hướng công ngiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
+ Thông qua FDI góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp, cụ thể đối với các dự án đầu
tư FDI sẽ tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động và tạo them thu nhập.
+ Thông qua FDI, doanh nghiệp của nước chủ nhà còn có thể tiếp thu được công nhệ, kỹ
thuật tiên tiến kinh, nghiệm quản lý hiệ đại.
Đối với nước phát triển . không chỉ các quốc gia đang phát triển mới tiêp nhận vốn đầu tư
nước ngoài mà các quốc gia phát triển thì hoạt động này cũng diễn ra mạnh mẽ. Lợi thế từ
các hoạt động này là không nhỏ trên những khía cạnh sau:
+ Giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế-xã hội như: lạm phát,thất nghiệp… thông
qua đầu tư nước ngoài chủ đàu tư sẽ mua lại công ty , doanh nghiệp có nguy cơ bị phá
sản giúp cải thiện tình hình hoạt động của công ty, đồng thời tiếp tục xây dựng và phát triển
của công ty, từ đó góp phần tạo việc làm cho người lao động.
+ Thông qua FDI góp phần tăng nguồn thu cho nhà nước dưới hình thức đánh thuế cho
hoạt động này.
+ Thông qua FDI sẽ tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất
và tăng trưởng kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế,thương mại,
qua đó học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển khác.
Đối với nước xuất khẩu FDI
Thông qua FDI, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thâm nhập thị trường các nước,
tránh được hang rào bảo hộ của mậu dịch của nước sở tại. Từ đó, bành trương thị trường
và nâng cao ảnh hưởng những sản phẩm đối với tiêu dung các nước sở tại.
Nhờ FDI mà công ty nước ngoài giảm chi phí sản xuất thông qua lợi thế nhân công giá rẻ,
đồng thời tìm được nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, thu được lợi nhuận cao do lợi
dụng được lợi thế so sánh của nước sở tại,giảm chi phí quảng cáo vận chuyển, tiếp thị….
Thông qua FDI các chủ đầu tư nước ngoài đổi mới cơ cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ
mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
3. Nhược điểm
Đối với các nước nhận FDI
+ Các nước nhận đầu tư có thể phải tiếp nhận những công nghệ lạc hậu từ đó có thể gây
rrats nhiều thiệt hại cho nước sở tại.
+ Nước nhận đầu tư phải áp dụng một số ưu đãi cho nhà đầu tư như miễn,giảm thuế.. từ
đó tạo bất lợi cho doanh nghiệp trong nước trong quá trình cạnh tranh.
+ Nếu nước nhận đầu tư không có kế hoạch đầu tư cụ thể và khoa học dãn tới đầu tư tràn
lan, kém hiệu quả dẫn tới tài nguyên bị tàn phá qua mức, nạ ô nhiễm môi trường tỏ ra
nghiêm trọng.
+ Nước nhận đàu tư có thể bị thua thiệt do các nhà đầu tư thường tính giá cao hơn hoặc
bằng quốc tế cho các yếu tố đầu vào.
Đối với nhà đầu tư
+ Nếu không xem xét cẩn trọng về môi trương đầu tư thì khi có sự bất ổn về kinh tế, chính
trị thì nhà đầu tư sẽ bị mất vốn.
+ Nếu không am hiểu về luật và phong tục tập quán của nước sở tại thì có thể dẫn đến
khônng thành công trong đầu tư…
III. Thực trạng huy động và sử dụng vốn
1. Thu hút vốn đầu tư
(Bảng theo giai đoạn)
Số dự án Vốn đăng ký
(Triệu đô la
Tổng số vốn
thực hiện (triệu
Mỹ) (*) đo la Mỹ)
1988 - 1990 211 1602.2
1991 - 1997 2130 33417.8 12346.8
1998 - 2000 1003 10504.2 7115.8
2001 - 2005 3935 20720.2 13852.8
2006 987 12004.0 4100.1
2007 1544 21347.8 8030.0
2008 1557 71726.0 11500.0
Sơ bộ 2009 1208 23107.3 10000.0
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988 – 2009
Bảng chi tiết
Số dự án Vốn đăng ký (Triệuđô la Mỹ) (*)
Tổng số vốn
thực hiện
(Triệu đô la Mỹ)
Tổng số 12575 194429.5 66945.5
1988 37 341.7
1989 67 525.5
1990 107 735.0
1991 152 1291.5 328.8
1992 196 2208.5 574.9
1993 274 3037.4 1017.5
1994 372 4188.4 2040.6
1995 415 6937.2 2556.0
1996 372 10164.1 2714.0
1997 349 5590.7 3115.0
1998 285 5099.9 2367.4
1999 327 2565.4 2334.9
2000 391 2838.9 2413.5
2001 555 3142.8 2450.5
2002 808 2998.8 2591.0
2003 791 3191.2 2650.0
2004 811 4547.6 2852.5
2005 970 6839.8 3308.8
2006 987 12004.0 4100.1
2007 1544 21347.8 8030.0
2008 1557 71726.0 11500.0
Sơ bộ 2009 1208 23107.3 10000.0
1. Từ 1988 - 1990: 3 năm khởi đầu, FDI chưa có tác động rõ rệt đến tình hình kinh tế -
xã hội của Việt Nam
- Tổng 3 năm có hơn 1,6 tỷ USD vốn đăng kí
- Vốn thực hiện không đáng kể vì các doanh nghiệp FDI sau khi được cấp phép phải làm
nhiều thủ tục cần thiết mới được đưa vốn vào Việt Nam.
2. Từ 1991- 1997: FDI tăng trưởng nhanh chóng và góp phần ngày càng quan trọng
vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội.
- Trong kế hoạch 5 năm 1991 - 1995, tốc độ tăng trưởng cao. Hơn 17,6 tỷ USD vốn
đăng kí, vốn đăng kí năm 1991 là1,2 tỷ USD thì năm 1995 tăng 5,75 lần, đạt hơn 6,9
tỷ USD. Đạt 6,5 tỷ USD vốn thực hiện, bằng 36,9% vốn đăng kí.
- 1996 -1997, FDI tiếp tục tăng trưởnh nhanh. Thêm hơn 15,7 tỷ USD vốn đăng kí
mới và 5,8 tỷ USD vốn thực hiện.
3. Từ 1998 - 2000: thời kì suy thoái của FDI
- Vốn đăng kí giảm từ 1998 và giảm mạnh 2 năm tiếp theo. Năm 1998 khoảng 5 tỷ
USD, năm 1999 chỉ còn 50% năm trước đạt 2,5 tỉ USD, năm 2000 nhích lên 1 chút
đạt 2,8 tỷ USD.
- Vốn thực hiên năm 1997 đạt kỉ lục 3,1 tỷ USD, nhưng giảm mạnh trong 3 năm này.
1998 và 1999 chỉ còn 2,3 tỷ USD, năm 2000 lên 2,4 tỷ USD.
4. Từ 2001 - 2005: phục hồi hoạt động của FDI
- Vốn đăng kí năm 2001 là 3,1 tỷ USD tăng 10,7% so với năm 2000. Vốn thực hiện là
2,45 tỷ USD tăng 1,5% so với năm 2000.
- Năm 2002 vốn đăng kí là 2,99 tỷ USD, vốn thực hiện là 2,59 tỷ USD
- Năm 2003 vốn đăng kí là 3,19 tỷ USD, vốn thực hiện là 2,65 tỷ USD
- Năm 2002 vốn đăng kí là 4,5 tỷ USD, vốn thực hiện là 2,85 tỷ USD
- Đến cuối năm 2005, Việt Nam thu hút hơn 6,8 tỷ USD vốn đăng kí, vốn thực hiện đạt
3,3 tỷ USD.
5. Từ 2006 - 2008: FDI tăng nhanh chóng
- Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), trong 5 năm (2001- 2005),
Việt Nam thu hút 20,7 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI); năm 2006 đạt trên 12 tỉ
USD; năm 2007 vượt ngưỡng 21 tỉ USD, tăng gần 75% so năm 2006. Đặc biệt,
năm 2008, lượng vốn FDI đạt 71 tỉ USD, trong đó 60,2 tỉ USD là cấp mới.
Vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh trong năm 2008 nhờ hàng loạt dự án lớn, trong
đó lớn nhất là hai liên doanh thép của tập đoàn Lion (Ma-lai-xi-a) và Vinashin với
9,79 tỉ USD, đưa Ma-lai-xi-a, lần đầu tiên, trở thành nhà đầu tư lớn nhất tại Việt
Nam, với 14,9 tỉ USD.
- Vốn thực hiện tăng từ 4,1 tỷ USD năm 2006 lên 11,5 tỷ USD năm 2008
6. Tính sơ bộ năm 2009 vốn đăng kí là 23 tỷ USD
- 9 tháng đầu năm 2010 là 12,19 tỷ USD bằng 87,3% so với cùng kì năm 2009
2.Hình thức đầu tư
- Từ 1988 – 1994, FDI tập trung chủ yếu vào hình thức liên doanh, chiếm khoảng
80% vốn đăng ký; 20% ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N Thực trạng và hoạt động của bộ phận Lễ Tân khách sạn Anh Huy Luận văn Kinh tế 0
B Công tác huy động vốn tại Agribank Nam Hà Nội – Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
R Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại CP Mỹ Xuyên Kiến trúc, xây dựng 0
A Thực trạng huy động, sử dụng và quản lý vốn ODA Công nghệ thông tin 0
G Thực trạng huy động và sử dụng vốn nước ngoài trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Luận văn Kinh tế 0
V Thực trạng và giải pháp phát triển và phát huy vai trò của các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Công ty CP kỹ thuật tàu công trình thuỷ Vinashin Luận văn Kinh tế 0
Y Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác huy động và sử dụng vốn trong các Doanh nghiệp Nhà nuớc ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp cho năm đầu thế kỷ 21 Luận văn Kinh tế 0
K Thực trạng huy động và sử dụng vốn ở Tổng Công ty Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top