Download Chuyên đề Thực trạng kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong báo cáo tài chính tại công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1: Cơ sở lý luận của kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kiểm toán báo cáo tài chính. 3
1. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh đối tượng của kiểm toán tài chính. 3
1.1 Những đặc điểm chung của báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 3
1.2. Một số quy định của nhà nước đối với Báo cáo tài chính 5
2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với vấn đề kiểm toán. 6
2.1.Mục tiêu kiểm toán 6
2.2. Xác nhận của nhà quản lý 9
2.3. Quy trình kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 14
2.3.1.Lập kế hoạch kiểm toán 15
2.3.2. Chương trình kiểm toán 26
2.3.2.2. Kiểm toán chi phí 31
2.3.2.3. Kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước 36
2.3.3. Kết thúc kiểm toán 39
2.3.3.1 Tổng hợp sau khi tiến hành kiểm toán các khoản mục trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . 39
2.3.3.2 Hoàn thành kiểm toán 39
Chương 2 : Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long. 40
1. Đặc điểm chung về Công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long (TTL) 40
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 40
1.2 Cơ câu và tổ chức của công ty 41
1.3. Hệ thống kế toán của công ty 44
1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp 44
1.3.2. Đặc điểm của tổ chức công tác kế toán 47
1.4 Nội dung kiểm toán báo cáo tài chính 51
2. Thực hiện Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kiểm toán Thăng Long (TTL) đối với công ty ABC 53
2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 53
2.2. Thực hiện kiểm toán 53
2.2.1. Kiểm toán doanh thu. 55
2.2.2 Kiểm toán chi phí hoạt động 58
2.2.3. Kiểm toán nghiệp thanh toán với nhà nước. 64
2.2.4 Tổng hợp sau khi tiến hành kiểm toán các khoản trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 67
2.3. Hoàn thành kiểm toán. 67
Chương 3: Bài học kinh nghiệm và kiến nghị hoàn thành quy trình kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng và Báo cáo tài chính nói chung tại công ty TTL. 69
1. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế tại công ty TTl. 69
2 Một số kiếm nghị và đề xuất 70
2.1 Những khó khăn chung và hướng giải quyết 70
2.2 Một số kiến nghị và đề xuất hoàn thiện công tác kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TTL. 70
Kết luận 72
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
* Thực hiện các thủ tục khảo sát và Kiểm tra chi tiết về doanh thu bán hàng
Khi tiến hành kiểm toán kiểm toán viên tiến hành phân tích doanh thu từng quý để xác định sự biến động của các năm thoe tỷ lệ tăng phần trăm từng năm. Khi có biến động lớn kiểm toán viên cần tim hiểu do nguyên nhân của sự biến động đó. bằng các phỏng vấn, chọn mẫu để xem các nghiệp vụ nghi nhân doanh thu đã được phản ánh trung thực hay chưa. Các bước tiến hành kiểm toán doanh thu được tiến hành như sau:
Bước 1: Ghi chú doanh thu: kiểm toán viên phải xác định các khoản ghi nhận doanh thu có thực sự xảy ra hay không, có đúng với quy định pháp lý hay không.
Việc ghi nhận doanh thu phải thoả mãn các điều kiện sau:
Phải phát hành hoá đơn: Phòng kế toán phát hành hoá đơn bán hàng
Phát hành hoá đơn ghi tăng doanh thu thu nhập và tăng phải thu
Cơ sở ghi nhận doanh thu: phát hành hoá đơn được khách hàng chấp nhận thanh toán bất kể đã thu tiền hay chưa.
Kiểm tra giá ghi trên hoá đơn, mã số hoá đơn, chiết khấu, giảm giá hàng bán được thực hiện theo đúng quy chế hay không. Ngày trên hoá đơn có đảm bảo nghi đúng kế toán hay không, kiểm tra tính chính xác và sự phê chuẩn đầy đủ nhằm khẳng định, nghiệp vụ doanh thu phát sinh là đúng kỳ, đã được phê chuẩn đúng đắn.
Tiến hành định ra phương pháp hạch toán kế toán:
Khi phát hành hoá đơn hạch toán: tăng doanh thu, tăng khoản phải thu hay tăng tiền
Khi thu được tiền: Hạch toán tăng tiền mặt giảm khoản phải thu.
Bước 2: Xem xét các vấn đề cần ghi thư quản lý: Kiểm toán viên thực hiện thủ tục kiểm tra việc lập, luân chuyển sử dụng hoá đơn bán hàng được lập, kiểm tra việc ghi sổ kế toán để xem xét những tồn tại còn phát sinh sau khi đã hạch toán đầy đủ doanh thu và thu nhập khác, Kiểm toán viên ghi nhận những tồn tại ấy vào thư quản lý.
Bước 3: Tổng hợp tài khoản 511,515, tổng hợp tài khoản đối ứng 511,515: nhằm tìm ra chênh lệch của chúng đối với báo cáo kết quả kinh doanh và so sánh sự đối ứng tài khoản
Bước 4: Ước tính doanh thu: Là việc ước tính số liệu theo dõi giữa phòng kinh doanh và phòng kế toán có phù hợp hay không. Lúc này công việc kiểm toán viên cần làm là:
Nếu đơn vị chưa có số liệu của đối tượng cần ước tính, thì kiểm toán viên yêu cầu đơn vị (Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, phòng kế toán) làm chi tiết theo hàng tháng và tổng hợp thành số liệu cả năm.
Khi phân tích doanh thu cần kiểm tra đến cả hợp đồng mua bán, biên bản thanh lý hợp đồng đối với đơn vị mua.
Đối với các đơn vị ít chủng loại sản phẩm phân tích doanh thu phải dựa trên cơ sở khối lượng của từng loại, giá bán của từng loại theo từng thời kỳ để tính ra tổng doanh thu của cả năm.
Đối với các đơn vị bán nhiều sản phẩm thì tổng hợp doanh thu theo hàng tháng, kiểm tra chi tiết doanh thu trên hoá đơn theo giá bán quy định của từng thời kỳ theo phương pháp chọn mẫu ( Kiểm tra chi tiết doanh thu)
Khi ước tính nếu có chênh lêch lớn thì kiểm toán viên cần xây dựng lại các ước tính, nếu vẩn còn chênh lệch lớn thì kiểm toán viên cần nhận đình khả năng chênh lệch ở đâu, khoanh vùng để tập trung kiểm tra nhằm phát hiện ra những sai sót.
Bước 5: Tổng hợp doanh thu: được tổng hợp theo từng tháng, số liệu được lấy từ sổ tổng hợp các loại doanh thu hàng tháng.
- Nếu những đơn vị bán nhiều loại sản phẩm không thể tổng hợp chi tiết theo loại sản phẩm được thì chỉ tổng hợp theo hàng tháng từ sổ theo dõi chi tiết doanh thu của đơn vị
- Kiểm toán viên kiểm tra sổ thieo dõi chi tiết doanh thu của đơn cị dau đó nhờ kế toán lập bảng tổng hợp này.
- So sánh từng loại doanh thu hàng tháng để đánh giá tính ổn định của doanh thu, Nếu doanh thu các tháng không ổn định phải tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra hướng kiểm tra chi tiết tập chung vào các sản phẩm và các tháng cho phù hợp.
- Đánh tham chiếu số tổng hợp cộng doanh thu với tổng hợp tài khoản đối ứng
- Nếu số tổng hợp doanh thu lấy từ sổ theo dõi chi tiết doanh thu chênh lệch với số tổng hợp trên tài khoản đối ứng thì phải tìm hiểu nguyên nhân, giải thích được sự chênh lệch và ghi thư quản lý về theo dõi chi tiết doanh thu
Bước 6: Kiểm tra chọn mẫu: là việc chọn một số hoá đơn từ quyển hoá đơn bán hàng tại thời điểm cuối năm Báo cáo tài chính và đầu năm tài chinh sau của Công ty, kiểm tra các nội dung sau:
Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, tính chính xác của hoá đơn bán hàng có đầy đủ chữ ký theo quy định.
Kiểm tra hồ sơ bán hàng đi kèm
Kiểm tra việc tổ chức hạch toán trên sổ chi tiết để đảm bảo hạch toán đúng kỳ
Một số chủ ý đối với việc kiểm tra chọn mẫu
Nếu đơn vị dùng nhiều quyển hoá đơn bán hàng để viết trong giai đoạn từ năm 25 tháng 12 năm N đến 01 tháng 01 năm N+1 thì kiểm tra chọn mẫu một quyển hoá đơn để kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ
Nên kiểm tra tính liên tục của các hoá đơn trước và sau ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Nếu kiểm tra thấy hoá đơn viết vừa hạch toán doanh thu vừa hạch toán bất thường hay thu nhập tài chính thì khi kiểm tra chi tiết viết chung trên một WP cũng được để số hoá đơn liên tục
Nếu phát hiện sai sót kiểm toán viên yêu cầu điều chỉnh và kết luận
Nếu phát hiện các vấn đề quản lý cần ghi thư quản lý
Bước 7: Kiểm tra chi tiết đối với doanh thu tài chính và thu nhập bất thường
Với doanh thu tài chính cần chủ ý:
Đối với các đơn vị góp vốn liên doanh, KTV phải chủ ý tới kiểm tra chi tiết các khoản chia lợi nhuận từ Liên doanh bằng cách kiểm tra biên bản họp hội đồng quản tri.
Đối với lãi tiền gửi ngân hàng nếu nhỏ, không cần kiểm tra chi tiết
Cần kiểm tra chi tiết doanh thu tài chính từ các khoản phải thu khác
Với nghiệp vụ thu nhập bất thường: do đặc điểm của nghiệp vụ này là không thường xuyên nên kiểm toán viên phân chia nghiệp vụ và tiến hành kiểm tra chi tiết 100%. Đối với các khoản bất thường kiểm toán viên xem xét sự phê chuẩn của các cấp quản lý có thẩm quyền.
2.3.2.2. Kiểm toán chi phí
Chi phí doanh nghiệp theo quy định hiện hành của nhà nước bao gồm chi phí các hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí các hoạt động khác.
Kiểm toán chí phí nguyên vật liệu
Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu: là một trong những nội dung quan trọng nhất trong và phức tạp nhất trong mỗi cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính doanh nghiệp. Khi thực hiện kiểm toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiếp cần căn cứ vào:
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Sổ tổng hợp và sổ chi tiết tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Các chứng từ và các tài liệu có liên quan đến việc xuất nhập sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh
Các bước tiến hành kiểm toán chi phí Nguyên vật liệu trước tiên kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chu trình nguyên vật liệu:
Bước 1: Tiến hành ghi chú và xem xét các vấn đề cần ghi vào Thu quản lý
Tiến hành ghi chú là việc tìm hiểu chung về các nguyên vật liệu t
Download Chuyên đề Thực trạng kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong báo cáo tài chính tại công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long miễn phí
MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương 1: Cơ sở lý luận của kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kiểm toán báo cáo tài chính. 3
1. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh đối tượng của kiểm toán tài chính. 3
1.1 Những đặc điểm chung của báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 3
1.2. Một số quy định của nhà nước đối với Báo cáo tài chính 5
2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh với vấn đề kiểm toán. 6
2.1.Mục tiêu kiểm toán 6
2.2. Xác nhận của nhà quản lý 9
2.3. Quy trình kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 14
2.3.1.Lập kế hoạch kiểm toán 15
2.3.2. Chương trình kiểm toán 26
2.3.2.2. Kiểm toán chi phí 31
2.3.2.3. Kiểm toán tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước 36
2.3.3. Kết thúc kiểm toán 39
2.3.3.1 Tổng hợp sau khi tiến hành kiểm toán các khoản mục trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . 39
2.3.3.2 Hoàn thành kiểm toán 39
Chương 2 : Thực trạng kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long. 40
1. Đặc điểm chung về Công ty cổ phần kiểm toán và tư vấn Thăng Long (TTL) 40
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 40
1.2 Cơ câu và tổ chức của công ty 41
1.3. Hệ thống kế toán của công ty 44
1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp 44
1.3.2. Đặc điểm của tổ chức công tác kế toán 47
1.4 Nội dung kiểm toán báo cáo tài chính 51
2. Thực hiện Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kiểm toán Thăng Long (TTL) đối với công ty ABC 53
2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 53
2.2. Thực hiện kiểm toán 53
2.2.1. Kiểm toán doanh thu. 55
2.2.2 Kiểm toán chi phí hoạt động 58
2.2.3. Kiểm toán nghiệp thanh toán với nhà nước. 64
2.2.4 Tổng hợp sau khi tiến hành kiểm toán các khoản trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 67
2.3. Hoàn thành kiểm toán. 67
Chương 3: Bài học kinh nghiệm và kiến nghị hoàn thành quy trình kiểm toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng và Báo cáo tài chính nói chung tại công ty TTL. 69
1. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế tại công ty TTl. 69
2 Một số kiếm nghị và đề xuất 70
2.1 Những khó khăn chung và hướng giải quyết 70
2.2 Một số kiến nghị và đề xuất hoàn thiện công tác kiểm toán Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TTL. 70
Kết luận 72
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
y định theo công nợ thanh toán tiền hàng, tiền công dịch vụ và thủ tục kiểm soát đối với nhập từ hoạt động tài chính.* Thực hiện các thủ tục khảo sát và Kiểm tra chi tiết về doanh thu bán hàng
Khi tiến hành kiểm toán kiểm toán viên tiến hành phân tích doanh thu từng quý để xác định sự biến động của các năm thoe tỷ lệ tăng phần trăm từng năm. Khi có biến động lớn kiểm toán viên cần tim hiểu do nguyên nhân của sự biến động đó. bằng các phỏng vấn, chọn mẫu để xem các nghiệp vụ nghi nhân doanh thu đã được phản ánh trung thực hay chưa. Các bước tiến hành kiểm toán doanh thu được tiến hành như sau:
Bước 1: Ghi chú doanh thu: kiểm toán viên phải xác định các khoản ghi nhận doanh thu có thực sự xảy ra hay không, có đúng với quy định pháp lý hay không.
Việc ghi nhận doanh thu phải thoả mãn các điều kiện sau:
Phải phát hành hoá đơn: Phòng kế toán phát hành hoá đơn bán hàng
Phát hành hoá đơn ghi tăng doanh thu thu nhập và tăng phải thu
Cơ sở ghi nhận doanh thu: phát hành hoá đơn được khách hàng chấp nhận thanh toán bất kể đã thu tiền hay chưa.
Kiểm tra giá ghi trên hoá đơn, mã số hoá đơn, chiết khấu, giảm giá hàng bán được thực hiện theo đúng quy chế hay không. Ngày trên hoá đơn có đảm bảo nghi đúng kế toán hay không, kiểm tra tính chính xác và sự phê chuẩn đầy đủ nhằm khẳng định, nghiệp vụ doanh thu phát sinh là đúng kỳ, đã được phê chuẩn đúng đắn.
Tiến hành định ra phương pháp hạch toán kế toán:
Khi phát hành hoá đơn hạch toán: tăng doanh thu, tăng khoản phải thu hay tăng tiền
Khi thu được tiền: Hạch toán tăng tiền mặt giảm khoản phải thu.
Bước 2: Xem xét các vấn đề cần ghi thư quản lý: Kiểm toán viên thực hiện thủ tục kiểm tra việc lập, luân chuyển sử dụng hoá đơn bán hàng được lập, kiểm tra việc ghi sổ kế toán để xem xét những tồn tại còn phát sinh sau khi đã hạch toán đầy đủ doanh thu và thu nhập khác, Kiểm toán viên ghi nhận những tồn tại ấy vào thư quản lý.
Bước 3: Tổng hợp tài khoản 511,515, tổng hợp tài khoản đối ứng 511,515: nhằm tìm ra chênh lệch của chúng đối với báo cáo kết quả kinh doanh và so sánh sự đối ứng tài khoản
Bước 4: Ước tính doanh thu: Là việc ước tính số liệu theo dõi giữa phòng kinh doanh và phòng kế toán có phù hợp hay không. Lúc này công việc kiểm toán viên cần làm là:
Nếu đơn vị chưa có số liệu của đối tượng cần ước tính, thì kiểm toán viên yêu cầu đơn vị (Phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, phòng kế toán) làm chi tiết theo hàng tháng và tổng hợp thành số liệu cả năm.
Khi phân tích doanh thu cần kiểm tra đến cả hợp đồng mua bán, biên bản thanh lý hợp đồng đối với đơn vị mua.
Đối với các đơn vị ít chủng loại sản phẩm phân tích doanh thu phải dựa trên cơ sở khối lượng của từng loại, giá bán của từng loại theo từng thời kỳ để tính ra tổng doanh thu của cả năm.
Đối với các đơn vị bán nhiều sản phẩm thì tổng hợp doanh thu theo hàng tháng, kiểm tra chi tiết doanh thu trên hoá đơn theo giá bán quy định của từng thời kỳ theo phương pháp chọn mẫu ( Kiểm tra chi tiết doanh thu)
Khi ước tính nếu có chênh lêch lớn thì kiểm toán viên cần xây dựng lại các ước tính, nếu vẩn còn chênh lệch lớn thì kiểm toán viên cần nhận đình khả năng chênh lệch ở đâu, khoanh vùng để tập trung kiểm tra nhằm phát hiện ra những sai sót.
Bước 5: Tổng hợp doanh thu: được tổng hợp theo từng tháng, số liệu được lấy từ sổ tổng hợp các loại doanh thu hàng tháng.
- Nếu những đơn vị bán nhiều loại sản phẩm không thể tổng hợp chi tiết theo loại sản phẩm được thì chỉ tổng hợp theo hàng tháng từ sổ theo dõi chi tiết doanh thu của đơn vị
- Kiểm toán viên kiểm tra sổ thieo dõi chi tiết doanh thu của đơn cị dau đó nhờ kế toán lập bảng tổng hợp này.
- So sánh từng loại doanh thu hàng tháng để đánh giá tính ổn định của doanh thu, Nếu doanh thu các tháng không ổn định phải tìm hiểu nguyên nhân để đưa ra hướng kiểm tra chi tiết tập chung vào các sản phẩm và các tháng cho phù hợp.
- Đánh tham chiếu số tổng hợp cộng doanh thu với tổng hợp tài khoản đối ứng
- Nếu số tổng hợp doanh thu lấy từ sổ theo dõi chi tiết doanh thu chênh lệch với số tổng hợp trên tài khoản đối ứng thì phải tìm hiểu nguyên nhân, giải thích được sự chênh lệch và ghi thư quản lý về theo dõi chi tiết doanh thu
Bước 6: Kiểm tra chọn mẫu: là việc chọn một số hoá đơn từ quyển hoá đơn bán hàng tại thời điểm cuối năm Báo cáo tài chính và đầu năm tài chinh sau của Công ty, kiểm tra các nội dung sau:
Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, tính chính xác của hoá đơn bán hàng có đầy đủ chữ ký theo quy định.
Kiểm tra hồ sơ bán hàng đi kèm
Kiểm tra việc tổ chức hạch toán trên sổ chi tiết để đảm bảo hạch toán đúng kỳ
Một số chủ ý đối với việc kiểm tra chọn mẫu
Nếu đơn vị dùng nhiều quyển hoá đơn bán hàng để viết trong giai đoạn từ năm 25 tháng 12 năm N đến 01 tháng 01 năm N+1 thì kiểm tra chọn mẫu một quyển hoá đơn để kiểm tra việc hạch toán đúng kỳ
Nên kiểm tra tính liên tục của các hoá đơn trước và sau ngày 31 tháng 12 hàng năm.
Nếu kiểm tra thấy hoá đơn viết vừa hạch toán doanh thu vừa hạch toán bất thường hay thu nhập tài chính thì khi kiểm tra chi tiết viết chung trên một WP cũng được để số hoá đơn liên tục
Nếu phát hiện sai sót kiểm toán viên yêu cầu điều chỉnh và kết luận
Nếu phát hiện các vấn đề quản lý cần ghi thư quản lý
Bước 7: Kiểm tra chi tiết đối với doanh thu tài chính và thu nhập bất thường
Với doanh thu tài chính cần chủ ý:
Đối với các đơn vị góp vốn liên doanh, KTV phải chủ ý tới kiểm tra chi tiết các khoản chia lợi nhuận từ Liên doanh bằng cách kiểm tra biên bản họp hội đồng quản tri.
Đối với lãi tiền gửi ngân hàng nếu nhỏ, không cần kiểm tra chi tiết
Cần kiểm tra chi tiết doanh thu tài chính từ các khoản phải thu khác
Với nghiệp vụ thu nhập bất thường: do đặc điểm của nghiệp vụ này là không thường xuyên nên kiểm toán viên phân chia nghiệp vụ và tiến hành kiểm tra chi tiết 100%. Đối với các khoản bất thường kiểm toán viên xem xét sự phê chuẩn của các cấp quản lý có thẩm quyền.
2.3.2.2. Kiểm toán chi phí
Chi phí doanh nghiệp theo quy định hiện hành của nhà nước bao gồm chi phí các hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí các hoạt động khác.
Kiểm toán chí phí nguyên vật liệu
Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu: là một trong những nội dung quan trọng nhất trong và phức tạp nhất trong mỗi cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính doanh nghiệp. Khi thực hiện kiểm toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiếp cần căn cứ vào:
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Sổ tổng hợp và sổ chi tiết tài khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Các chứng từ và các tài liệu có liên quan đến việc xuất nhập sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh
Các bước tiến hành kiểm toán chi phí Nguyên vật liệu trước tiên kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chu trình nguyên vật liệu:
Bước 1: Tiến hành ghi chú và xem xét các vấn đề cần ghi vào Thu quản lý
Tiến hành ghi chú là việc tìm hiểu chung về các nguyên vật liệu t