p3_ga_ut_kute1810
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
A.PHẦN MỞ ĐẦU
Lễ hội ở nước ta thật đa dạng và phong phú đó là một nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của dân tộc ta. Mỗi lễ hội mang một nét tiêu biểu và giá trị riêng, nhưng bao giờ cũng hướng tới một một đối tượng linh thiêng cần được suy tôn như những vị anh hùng chống ngoại xâm, những người có công dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ thế... Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây, ngày hội diễn ra sôi động bằng những sự tích, công trạng, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, làm cho thế hệ trẻ hôm nay hiểu được công lao tổ tiên, thêm tự hào về truyền thống quê hương, đất nước của mình. Đặc biệt, lễ hội ở nước ta gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất như một thành tố không thể thiếu vắng trong đời sống cộng đồng nhân dân. Trong vòng 10 năm qua, thông qua chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, Bộ VH, TT&DL và chủ trương xã hội hóa hoạt động lễ hội mà nhiều lễ hội cổ truyền được phục dựng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng của người dân và bảo tồn bẩn sắc văn hóa dân tộc. Nhưng có một thực tế là trong vài năm trở lại đây các lễ hội mọc lên như “nấm sau mưa” nhưng chất lượng dường như lại đang bị thả nổi. Người người chen nhau đi xem lễ, cầu may cảnh hỗn loạn, giẫm đạp, trộm cắp... diễn ra tràn lan làm mất đi không gian văn hóa của lễ hội. Đây là vấn đề nhức nhối mà xã hội đang hết sức quân tâm, dư luận tốn nhiều giấy mực để phản ánh.
Bởi tính cấp thiết của vấn đề mà em chọn đề tài “ Thực trạng lễ hội quá nhiều ở nước ta hiện nay” và làm rõ vấn đề này dưới góc nhìn triết học trong mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả.
Bài tiểu luận gồm có các phần sau:
A.PHẦN MỞ ĐẦU
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Tình trạng lễ hội ở nước ta hiện nay
2. Nguyên nhân của vấn đề
2.1 Nguyên nhân kháck quan
2.2 Nguyên nhân chủ quan
3.Hậu quả và một số đề xuất giải pháp
C.KẾT LUẬN
Do sự hiểu biết cảu em còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những sai sót. Em xin Thank và mông nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Tình trạng lễ hội ở nước ta hiện nay.
Thời gian gần đây, người dân Việt Nam chúng ta được chứng kiến một sự “bùng nổ” lễ hội. Nhiều bà con đã hỏi nhau “Không biết lễ hội ở đâu ra mà nhiều đến thế?”. Quả là ở nước ta hiện nay quanh năm đều có lễ hội, khắp các vùng miền đều có lễ hội, đã có rất nhiều lễ hội cổ truyền và lại thêm không ít các lễ hội mới. Ngành văn hóa đã đưa ra một thống kê sơ sơ như sau: Hiện cả nước có gần 9000 lễ hội, trong đó có khoảng 7000 lễ hội dân gian truyền thống, gần 1400 lễ hội tôn giáo, hơn 400 lễ hội lịch sử, cách mạng,... và ngoài ra còn khoảng gần 30 lễ hội du nhập từ nước ngoài vào. Đó là chưa kể các lễ hội nội bộ (ngành, địa phương, đơn vị, dòng họ,...) mà ngành văn hóa không nắm hết được. Có người đã nhẩm tính: bình quân mỗi ngày nước ta có đến trên dưới 20 lễ hội đã có đăng ký! Quả là một kỷ lục về lễ hội, chứa đựng một tiềm năng to lớn các giá trị văn hóa truyền thống đáng quí! Vấn đề đáng suy ngẫm và nên bàn thảo là cách tổ chức lễ hội như thế nào để đúng với ý nghĩa là một sinh hoạt văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, để người dân được thụ hưởng trọn vẹn các giá trị văn hóa đích thực của từng lễ hội, và để cho sự thăng hoa văn hóa đó có tác động thúc đẩy đời sống kinh tế - xã hội phát triển. Bởi vì nếu ngược lại, nghĩa là không có cách tổ chức đứng đắn và khoa học các lễ hội, thì chắc là dân ta phải đón nhận một sự “bội thực”cái thứ văn hóa bị méo mó, biến dạng,..và kéo theo đó là những hệ lụy về nhiều mặt đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Và tình trạng méo mó bội thực lễ hội đang diễn ra trong những năm gần đây. Lễ hội ở nước ta diễn ra trong cả năm nhưng nhiều nhất là sau tết. Trong thời gian đó ta có thể bắt gặp lễ hội bất cứ đâu, từ quy mô nhà nước đến làng, họ… mặc dù nhu cầu tham gia lễ hội là nhu cầu chính đáng, việc người tham gia lễ hội càng đông thì càng khẳng định sự phát triển đời sống kinh tế và tinh thần của xã hội. Nhưng sự gia tăng số lượng lớn các lễ hội được kéo theo nhiều bất cập của xã hội và dẫn tới những hệ lụy xấu về cả kinh tế, văn hóa xã hội.
2.Nguyên nhân của vấn đề
2.1a Nguyên nhân chủ quan
Như chúng ta đều biết, không kể các lễ hội tôn giáo, mỗi lễ hội cổ truyền cũng như lễ hội lịch sử, cách mạng đều được hình thành trong quá trình lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Mỗi lễ hội đều có nét tiêu biểu riêng và chứa đựng trong đó nhiều giá trị văn hóa cao đẹp, đậm đà bản sắc Việt. Mỗi lễ hội đều hướng tới một nhân vật (hay một tập thể nhân vật) được coi là linh thiêng, cần được tôn kính, ghi ơn, và phải được các đời sau tưởng nhớ, cúng giỗ chân thành. Đó là các anh hùng dân tộc trong chống ngoại xâm, là các danh nhân văn hóa, là những người có công lao to lớn đối với việc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã hội ở từng địa phương cũng như với cả nước, là những người có công truyền nghề, chống thiên tai, khai phá đất hoang mở đất, lập làng ấp mới, là những người hy sinh vì nghĩa lớn, là những người giầu lòng nhân ái trong hoạt động cứu trợ đồng bào,...Lễ hội chính là thái độ thể hiện lòng biết ơn và sự ngưỡng vọng, tôn vinh của người đời sau đối với công lao và đức độ của các đối tượng đáng kính nói trên. Do vậy mà lễ hội được coi là nhịp cầu nối quá khứ với hiện tại, là một trong những môi trường giáo dục truyền thống và văn hóa dân tộc rất tốt cho lớp trẻ, là một nhu cầu tinh thần chính đáng của mọi người, cần được trân trọng. Một đất nước có nhiều lễ hội như nước ta chứng tỏ người Việt ta đã có một bề dày văn hóa phong phú và lâu đời,tinh thần “uống nước nhớ nguồn” biết ơn người có công, điều đó rất đáng tự hào .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A.PHẦN MỞ ĐẦU
Lễ hội ở nước ta thật đa dạng và phong phú đó là một nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của dân tộc ta. Mỗi lễ hội mang một nét tiêu biểu và giá trị riêng, nhưng bao giờ cũng hướng tới một một đối tượng linh thiêng cần được suy tôn như những vị anh hùng chống ngoại xâm, những người có công dạy dỗ truyền nghề, chống thiên tai, diệt trừ ác thú, giàu lòng cứu nhân độ thế... Với tư tưởng uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây, ngày hội diễn ra sôi động bằng những sự tích, công trạng, là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại, làm cho thế hệ trẻ hôm nay hiểu được công lao tổ tiên, thêm tự hào về truyền thống quê hương, đất nước của mình. Đặc biệt, lễ hội ở nước ta gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất như một thành tố không thể thiếu vắng trong đời sống cộng đồng nhân dân. Trong vòng 10 năm qua, thông qua chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, Bộ VH, TT&DL và chủ trương xã hội hóa hoạt động lễ hội mà nhiều lễ hội cổ truyền được phục dựng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng của người dân và bảo tồn bẩn sắc văn hóa dân tộc. Nhưng có một thực tế là trong vài năm trở lại đây các lễ hội mọc lên như “nấm sau mưa” nhưng chất lượng dường như lại đang bị thả nổi. Người người chen nhau đi xem lễ, cầu may cảnh hỗn loạn, giẫm đạp, trộm cắp... diễn ra tràn lan làm mất đi không gian văn hóa của lễ hội. Đây là vấn đề nhức nhối mà xã hội đang hết sức quân tâm, dư luận tốn nhiều giấy mực để phản ánh.
Bởi tính cấp thiết của vấn đề mà em chọn đề tài “ Thực trạng lễ hội quá nhiều ở nước ta hiện nay” và làm rõ vấn đề này dưới góc nhìn triết học trong mối quan hệ biện chứng cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả.
Bài tiểu luận gồm có các phần sau:
A.PHẦN MỞ ĐẦU
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Tình trạng lễ hội ở nước ta hiện nay
2. Nguyên nhân của vấn đề
2.1 Nguyên nhân kháck quan
2.2 Nguyên nhân chủ quan
3.Hậu quả và một số đề xuất giải pháp
C.KẾT LUẬN
Do sự hiểu biết cảu em còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những sai sót. Em xin Thank và mông nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
B. PHẦN NỘI DUNG
1. Tình trạng lễ hội ở nước ta hiện nay.
Thời gian gần đây, người dân Việt Nam chúng ta được chứng kiến một sự “bùng nổ” lễ hội. Nhiều bà con đã hỏi nhau “Không biết lễ hội ở đâu ra mà nhiều đến thế?”. Quả là ở nước ta hiện nay quanh năm đều có lễ hội, khắp các vùng miền đều có lễ hội, đã có rất nhiều lễ hội cổ truyền và lại thêm không ít các lễ hội mới. Ngành văn hóa đã đưa ra một thống kê sơ sơ như sau: Hiện cả nước có gần 9000 lễ hội, trong đó có khoảng 7000 lễ hội dân gian truyền thống, gần 1400 lễ hội tôn giáo, hơn 400 lễ hội lịch sử, cách mạng,... và ngoài ra còn khoảng gần 30 lễ hội du nhập từ nước ngoài vào. Đó là chưa kể các lễ hội nội bộ (ngành, địa phương, đơn vị, dòng họ,...) mà ngành văn hóa không nắm hết được. Có người đã nhẩm tính: bình quân mỗi ngày nước ta có đến trên dưới 20 lễ hội đã có đăng ký! Quả là một kỷ lục về lễ hội, chứa đựng một tiềm năng to lớn các giá trị văn hóa truyền thống đáng quí! Vấn đề đáng suy ngẫm và nên bàn thảo là cách tổ chức lễ hội như thế nào để đúng với ý nghĩa là một sinh hoạt văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, để người dân được thụ hưởng trọn vẹn các giá trị văn hóa đích thực của từng lễ hội, và để cho sự thăng hoa văn hóa đó có tác động thúc đẩy đời sống kinh tế - xã hội phát triển. Bởi vì nếu ngược lại, nghĩa là không có cách tổ chức đứng đắn và khoa học các lễ hội, thì chắc là dân ta phải đón nhận một sự “bội thực”cái thứ văn hóa bị méo mó, biến dạng,..và kéo theo đó là những hệ lụy về nhiều mặt đối với sự phát triển kinh tế- xã hội. Và tình trạng méo mó bội thực lễ hội đang diễn ra trong những năm gần đây. Lễ hội ở nước ta diễn ra trong cả năm nhưng nhiều nhất là sau tết. Trong thời gian đó ta có thể bắt gặp lễ hội bất cứ đâu, từ quy mô nhà nước đến làng, họ… mặc dù nhu cầu tham gia lễ hội là nhu cầu chính đáng, việc người tham gia lễ hội càng đông thì càng khẳng định sự phát triển đời sống kinh tế và tinh thần của xã hội. Nhưng sự gia tăng số lượng lớn các lễ hội được kéo theo nhiều bất cập của xã hội và dẫn tới những hệ lụy xấu về cả kinh tế, văn hóa xã hội.
2.Nguyên nhân của vấn đề
2.1a Nguyên nhân chủ quan
Như chúng ta đều biết, không kể các lễ hội tôn giáo, mỗi lễ hội cổ truyền cũng như lễ hội lịch sử, cách mạng đều được hình thành trong quá trình lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Mỗi lễ hội đều có nét tiêu biểu riêng và chứa đựng trong đó nhiều giá trị văn hóa cao đẹp, đậm đà bản sắc Việt. Mỗi lễ hội đều hướng tới một nhân vật (hay một tập thể nhân vật) được coi là linh thiêng, cần được tôn kính, ghi ơn, và phải được các đời sau tưởng nhớ, cúng giỗ chân thành. Đó là các anh hùng dân tộc trong chống ngoại xâm, là các danh nhân văn hóa, là những người có công lao to lớn đối với việc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế- xã hội ở từng địa phương cũng như với cả nước, là những người có công truyền nghề, chống thiên tai, khai phá đất hoang mở đất, lập làng ấp mới, là những người hy sinh vì nghĩa lớn, là những người giầu lòng nhân ái trong hoạt động cứu trợ đồng bào,...Lễ hội chính là thái độ thể hiện lòng biết ơn và sự ngưỡng vọng, tôn vinh của người đời sau đối với công lao và đức độ của các đối tượng đáng kính nói trên. Do vậy mà lễ hội được coi là nhịp cầu nối quá khứ với hiện tại, là một trong những môi trường giáo dục truyền thống và văn hóa dân tộc rất tốt cho lớp trẻ, là một nhu cầu tinh thần chính đáng của mọi người, cần được trân trọng. Một đất nước có nhiều lễ hội như nước ta chứng tỏ người Việt ta đã có một bề dày văn hóa phong phú và lâu đời,tinh thần “uống nước nhớ nguồn” biết ơn người có công, điều đó rất đáng tự hào .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links