mike_son_4u
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Xã Ngọc Liên - Ngọc Lặc - Thanh Hoá đó là một xã trung du miền núi nằm về phía đông bắc huyện Ngọc Lặc. Cách trung tâm huyện Ngọc Lặc 7km2 với diện tích là 34,5 km2 địa hình của xã là đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đất đai bạc màu. Các làng, bản thường sống trên các sườn đồi thấp. Dân số trong xã với 5833 khẩu bằng 1309 hộ số hộ cùng kiệt bằng 612 hộ chiếm 49% tổng dân số trong xã. Người dân trong xã chủ yếu làm nghề thuần nông là trồng lúa, ngô sắn, xã không có làng nào có nghề truyền thống xã bao gồm 12 thôn. Dân tộc sinh sống chủ yếu là mường và kinh dân tộc mường chiếm 60%, dân tộc kinh chiếm 38%, các dân tộc khác chiếm 2%. Nhìn chung về mặt trình độ dân trí trong toàn xã là thấp. Hiện nay chỉ có một vài hộ khá giả có điều kiện để cho con cái học hành còn lại thì người dân nơi đây do nhận thức kém nên thường cho con cái nghỉ học sớm, một phần là do gia đình cùng kiệt nên các con phải nghỉ học. Bên cạnh đó xã cũng có một số điều kiện thuận lợi để phát triển như các dân tộc trên địa bàn xã có tinh thần đoàn kết cao, và trong năm 2005 vừa qua xã công nhận là một phần trong diện trình độ khi huyện Ngọc Lặc lên thị xá và tách thành tỉnh khác.
cùng kiệt đói là vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, nó không chỉ diễn ra ở các nước kinh tế lạc hậu, chậm phát triển mà còn diễn ra ở các nước đang phát triển và các nước công nghiệp. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tài chính, sản xuất đình trệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm thì vấn đề thất nghiệp cùng kiệt đói lại gia tăng nhanh chóng.
Đất nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, hoà nhập với nền kinh tế thế giới với xu hướng toàn cầu hoá. Nền kinh tế thị trường đã đạt được những thành tựu nổi bật. Sự tăng trưởng kinh tế trong những năm đổi mới, đã cải thiện cơ bản đời sống của đại đa số nhân dân, song một bộ phận nhân dân do nhiều nguyên nhân khác nhau vẫn sống mức chuẩn cùng kiệt đói.
Với mong muốn có được cái nhìn rõ hơn về thực trạng cùng kiệt đói một khía cạnh của xóa đói giảm cùng kiệt nên em viết chuyên đề này.
Chuyên đề gồm 3 phần:
A. Cơ sở lý luận và thực tiễn để nghiên cứu vấn đề về tình trạng cùng kiệt đói.
B. Thực trạng, nguyên nhân công tác xóa đói giảm cùng kiệt ở xác Ngọc Liên - Ngọc Lặc - Thanh Hoá
C. Một số giải pháp và kiến nghị
Do thời gian viết chuyên đề có hạn và kinh nghiệm viết chuyên đề chưa có nhiều, nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khóa để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm cùng kiệt đói:
- Khái niệm cùng kiệt đói của thế giới
+ Tại hội nghịe về xóa đói giảm cùng kiệt ở khu vực châu á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức vào tháng 9/1993 ở Bangkok đã đưa ra khái niệm nghèo. " cùng kiệt là tình trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương".
Khái niệm này đã được nhiều quốc gia trong khu vực chấp nhận là sử dụng trong những năm qua. Để phân loại một cách chi tiết hơn nữa các nước còn phân chia cùng kiệt thành 2 loại là cùng kiệt tuyệt đối và cùng kiệt tưong đối.
* cùng kiệt tuyệt đối: là tình trạng của một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống.
* cùng kiệt tương đối: là tình trạng của một bộ hpận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng.
- Khái niệm cùng kiệt đói của Việt Nam
Qua nhiều cuộc khảo sát, nghiên cứu, các nhà nghiên cứu và quản lý ở các bộ ngành đã đi đến thống nhất cần có khái niệm riêng, chuẩn mực riêng cho cùng kiệt và đói ở Việt Nam.
* Nghèo: là tình trạng của một bộ phận dân cư chỉ có khả năng thoả mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con người và có mức sống ngang bằng mức sống tối thiểu của cộng đồng xét trên mọi phương diện
* Đói là tình trạng của một bộ phận dân cư cùng kiệt có mức sống dưới mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống.
* Nhu cầu cơ bản: nhu cầu cơ bản của con người gồm 3 yếu tố và phân chia thành hai loại đó là 3 nhu cầu thiết yếu: ăn, mặc, ở và 5 nhu cầu sinh hoạt hằng ngày: vănhoá, giáo dục, y tế, đi lại, giao tiếp.
* Ngưỡng cùng kiệt đói: ngưỡng nhu cầu tối thiểu được sử dụng làm ranh giới để xác định cùng kiệt đói hay không cùng kiệt đói.
2. Phương pháp tiếp cận xác định chuẩn cùng kiệt đói
- Có 3 căn cứ quan trọng để xác định chuẩn cùng kiệt đói; trước hết người ta căn cứ vào nhu cầu tối thiểu, nhu cầu này được lượng hoá bằng mức chi tiêu về lương thực, thực phẩm thiết yếu để duy trì cuộc sống với nhiệt lượng tiêu dùng là 2.100 - 2.300 kcal/ ngày/người.
- Căn cứ vào mức thu nhập bình quân đầu người/tháng trong đó đặc biệt quan tâm đến mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của nhóm có thu nhập thấp nhất.
- Căn cứ vào nguồn lực thực tế của quốc gia, của từng địa phương đã được cụ thể hoá bằng mục tiêu trong chương trình quốc gia xóa đói giảm cùng kiệt và chương trình của từng địa phương để thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo.
* Chuẩn cùng kiệt đói
Chuẩn cùng kiệt 2006 - 2010 đã được điều chỉnh theo 2 khu vực là: nông thôn và thành thị tính theo thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình. Khu vực thành thị chuẩn cùng kiệt mới là 260 nghìn đồng/người/tháng. Khu vực nông thôn tính cho cho cả nông thôn đồng bằng chuẩn cùng kiệt mới là 200 nghìn đồng.
3. Một số chỉ tiêu đánh giá cùng kiệt đói
+ Tỷ lệ cùng kiệt đói: là số hộ cùng kiệt đói trên tổng số hộ công thức tính:
Tỷ lệ cùng kiệt đói % = x 100%
+ Số người cùng kiệt đói: Bằng tổng số người của tất cả các hộ cùng kiệt đói, trong các cuộc điều tra từng hộ gia đình đã được kê khai số nhân khẩu người ta chỉ việc cộng tổng số nhân khẩu đã kê khai là có kết quả. Song trên thực tế người ta cũng có một cách tính khác mà kết quả cũng không có sự sai lệch đáng kể là lấy tổng số hộ, nhân với số nhân khẩu bình quân để tính ra số người cùng kiệt đói.
Công thức tính:
= x
+ Số hộ cùng kiệt và tỷ lệ hộ nghèo
Số hộ cùng kiệt là số tuyệt đối dựa vào chuẩn mực quy định của cả nước hay địa phương để thống kê. Còn tỷ lệ hộ cùng kiệt là số hộ cùng kiệt trên tổng số hộ cách tính tương tự như tỷ lệ hộ cùng kiệt đói.
+ Số hộ đói và tỷ lệ hộ đói quan niệm và cách tính tương tự như hộ cùng kiệt và tỷ lệ hộ nghèo.
+ Số xã cùng kiệt và tỷ lệ xã nghèo
Số xác cùng kiệt là số tuyệt đối được thống kê theo chuẩn mực quy định. Còn tỷ lệ xã cùng kiệt là số xã cùng kiệt trên tổng số xã phường, thị trấn trên địa bàn.
+ Tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm hàng năm
Là tỷ lệ của số hộ vượt chuẩn mực cùng kiệt đói hàng năm trên tổng số hộ trên địa bàn.
+ Tỷ lệ hộ đói giảm hàng năm: Tương tự như hộ cùng kiệt giảm hàng năm.
Ngoài những chỉ tiêu trên người ta còn sử dụng hàng loạt chỉ tiêu cụ thể khác theo yêu cầu quản lý của chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo.
- Tổng nguồn vốn của chương trình
- Số hộ được vay vốn tín dụng
- Tỷ lệ hoàn trả vốn lãi đúng hạn
- Tỷ lệ hộ gặp vốn rủi ro
- Tỷ lệ nợ quá hạn
- Số người (hộ được định canh, định cư)
- Số người cùng kiệt đã khám chữa bệnh miễn phí
- Số trẻ là con của hộ cùng kiệt đói thuộc diện được miễn giảm học phí
- Số xã thiếu đường, thiếu trường, trạm, chợ, nước sạch và điện sinh hoạt.
+ Chỉ số thiếu hụt của cùng kiệt đói là tỷ lệ phần trăm mức thu nhập thực tế bình quân đầu người trên chuẩn mực cùng kiệt đói quy định cho từng vùng.
Công thức tính:
Tỷ lệ thiếu hụt (%) = x 100%
Chỉ số thiếu hụt là sự đo lường mức độ thiếu bình quân giữa tổng mức chi tiêu thực tế của các hộ gia đình và mức đảm bảo nhu cầu tối thiểu chỉ số thiếu hụt P được tính bằng công thức:
P(%) =
Trong đó: Xi: là mức chi tiêu thực tế của gia đình thứ i
Z: là ngưỡng cùng kiệt đói, chuẩn mực gnhèo đói của từng vùng
N: là tổng số gia đình của địa bàn hay toàn quốc
* Một số chỉ tiêu tổng hợp quốc tế đã sử dụng chỉ số cùng kiệt đói con người là chỉ tiêu mang tính tổng hợp khái quát cao, phản ánh bản chất...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Xã Ngọc Liên - Ngọc Lặc - Thanh Hoá đó là một xã trung du miền núi nằm về phía đông bắc huyện Ngọc Lặc. Cách trung tâm huyện Ngọc Lặc 7km2 với diện tích là 34,5 km2 địa hình của xã là đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đất đai bạc màu. Các làng, bản thường sống trên các sườn đồi thấp. Dân số trong xã với 5833 khẩu bằng 1309 hộ số hộ cùng kiệt bằng 612 hộ chiếm 49% tổng dân số trong xã. Người dân trong xã chủ yếu làm nghề thuần nông là trồng lúa, ngô sắn, xã không có làng nào có nghề truyền thống xã bao gồm 12 thôn. Dân tộc sinh sống chủ yếu là mường và kinh dân tộc mường chiếm 60%, dân tộc kinh chiếm 38%, các dân tộc khác chiếm 2%. Nhìn chung về mặt trình độ dân trí trong toàn xã là thấp. Hiện nay chỉ có một vài hộ khá giả có điều kiện để cho con cái học hành còn lại thì người dân nơi đây do nhận thức kém nên thường cho con cái nghỉ học sớm, một phần là do gia đình cùng kiệt nên các con phải nghỉ học. Bên cạnh đó xã cũng có một số điều kiện thuận lợi để phát triển như các dân tộc trên địa bàn xã có tinh thần đoàn kết cao, và trong năm 2005 vừa qua xã công nhận là một phần trong diện trình độ khi huyện Ngọc Lặc lên thị xá và tách thành tỉnh khác.
cùng kiệt đói là vấn đề bức xúc có tính toàn cầu, nó không chỉ diễn ra ở các nước kinh tế lạc hậu, chậm phát triển mà còn diễn ra ở các nước đang phát triển và các nước công nghiệp. Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tài chính, sản xuất đình trệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) giảm thì vấn đề thất nghiệp cùng kiệt đói lại gia tăng nhanh chóng.
Đất nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, hoà nhập với nền kinh tế thế giới với xu hướng toàn cầu hoá. Nền kinh tế thị trường đã đạt được những thành tựu nổi bật. Sự tăng trưởng kinh tế trong những năm đổi mới, đã cải thiện cơ bản đời sống của đại đa số nhân dân, song một bộ phận nhân dân do nhiều nguyên nhân khác nhau vẫn sống mức chuẩn cùng kiệt đói.
Với mong muốn có được cái nhìn rõ hơn về thực trạng cùng kiệt đói một khía cạnh của xóa đói giảm cùng kiệt nên em viết chuyên đề này.
Chuyên đề gồm 3 phần:
A. Cơ sở lý luận và thực tiễn để nghiên cứu vấn đề về tình trạng cùng kiệt đói.
B. Thực trạng, nguyên nhân công tác xóa đói giảm cùng kiệt ở xác Ngọc Liên - Ngọc Lặc - Thanh Hoá
C. Một số giải pháp và kiến nghị
Do thời gian viết chuyên đề có hạn và kinh nghiệm viết chuyên đề chưa có nhiều, nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khóa để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm cùng kiệt đói:
- Khái niệm cùng kiệt đói của thế giới
+ Tại hội nghịe về xóa đói giảm cùng kiệt ở khu vực châu á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức vào tháng 9/1993 ở Bangkok đã đưa ra khái niệm nghèo. " cùng kiệt là tình trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương".
Khái niệm này đã được nhiều quốc gia trong khu vực chấp nhận là sử dụng trong những năm qua. Để phân loại một cách chi tiết hơn nữa các nước còn phân chia cùng kiệt thành 2 loại là cùng kiệt tuyệt đối và cùng kiệt tưong đối.
* cùng kiệt tuyệt đối: là tình trạng của một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống.
* cùng kiệt tương đối: là tình trạng của một bộ hpận dân cư có mức sống dưới mức trung bình của cộng đồng.
- Khái niệm cùng kiệt đói của Việt Nam
Qua nhiều cuộc khảo sát, nghiên cứu, các nhà nghiên cứu và quản lý ở các bộ ngành đã đi đến thống nhất cần có khái niệm riêng, chuẩn mực riêng cho cùng kiệt và đói ở Việt Nam.
* Nghèo: là tình trạng của một bộ phận dân cư chỉ có khả năng thoả mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con người và có mức sống ngang bằng mức sống tối thiểu của cộng đồng xét trên mọi phương diện
* Đói là tình trạng của một bộ phận dân cư cùng kiệt có mức sống dưới mức tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống.
* Nhu cầu cơ bản: nhu cầu cơ bản của con người gồm 3 yếu tố và phân chia thành hai loại đó là 3 nhu cầu thiết yếu: ăn, mặc, ở và 5 nhu cầu sinh hoạt hằng ngày: vănhoá, giáo dục, y tế, đi lại, giao tiếp.
* Ngưỡng cùng kiệt đói: ngưỡng nhu cầu tối thiểu được sử dụng làm ranh giới để xác định cùng kiệt đói hay không cùng kiệt đói.
2. Phương pháp tiếp cận xác định chuẩn cùng kiệt đói
- Có 3 căn cứ quan trọng để xác định chuẩn cùng kiệt đói; trước hết người ta căn cứ vào nhu cầu tối thiểu, nhu cầu này được lượng hoá bằng mức chi tiêu về lương thực, thực phẩm thiết yếu để duy trì cuộc sống với nhiệt lượng tiêu dùng là 2.100 - 2.300 kcal/ ngày/người.
- Căn cứ vào mức thu nhập bình quân đầu người/tháng trong đó đặc biệt quan tâm đến mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của nhóm có thu nhập thấp nhất.
- Căn cứ vào nguồn lực thực tế của quốc gia, của từng địa phương đã được cụ thể hoá bằng mục tiêu trong chương trình quốc gia xóa đói giảm cùng kiệt và chương trình của từng địa phương để thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo.
* Chuẩn cùng kiệt đói
Chuẩn cùng kiệt 2006 - 2010 đã được điều chỉnh theo 2 khu vực là: nông thôn và thành thị tính theo thu nhập bình quân đầu người của hộ gia đình. Khu vực thành thị chuẩn cùng kiệt mới là 260 nghìn đồng/người/tháng. Khu vực nông thôn tính cho cho cả nông thôn đồng bằng chuẩn cùng kiệt mới là 200 nghìn đồng.
3. Một số chỉ tiêu đánh giá cùng kiệt đói
+ Tỷ lệ cùng kiệt đói: là số hộ cùng kiệt đói trên tổng số hộ công thức tính:
Tỷ lệ cùng kiệt đói % = x 100%
+ Số người cùng kiệt đói: Bằng tổng số người của tất cả các hộ cùng kiệt đói, trong các cuộc điều tra từng hộ gia đình đã được kê khai số nhân khẩu người ta chỉ việc cộng tổng số nhân khẩu đã kê khai là có kết quả. Song trên thực tế người ta cũng có một cách tính khác mà kết quả cũng không có sự sai lệch đáng kể là lấy tổng số hộ, nhân với số nhân khẩu bình quân để tính ra số người cùng kiệt đói.
Công thức tính:
= x
+ Số hộ cùng kiệt và tỷ lệ hộ nghèo
Số hộ cùng kiệt là số tuyệt đối dựa vào chuẩn mực quy định của cả nước hay địa phương để thống kê. Còn tỷ lệ hộ cùng kiệt là số hộ cùng kiệt trên tổng số hộ cách tính tương tự như tỷ lệ hộ cùng kiệt đói.
+ Số hộ đói và tỷ lệ hộ đói quan niệm và cách tính tương tự như hộ cùng kiệt và tỷ lệ hộ nghèo.
+ Số xã cùng kiệt và tỷ lệ xã nghèo
Số xác cùng kiệt là số tuyệt đối được thống kê theo chuẩn mực quy định. Còn tỷ lệ xã cùng kiệt là số xã cùng kiệt trên tổng số xã phường, thị trấn trên địa bàn.
+ Tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm hàng năm
Là tỷ lệ của số hộ vượt chuẩn mực cùng kiệt đói hàng năm trên tổng số hộ trên địa bàn.
+ Tỷ lệ hộ đói giảm hàng năm: Tương tự như hộ cùng kiệt giảm hàng năm.
Ngoài những chỉ tiêu trên người ta còn sử dụng hàng loạt chỉ tiêu cụ thể khác theo yêu cầu quản lý của chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo.
- Tổng nguồn vốn của chương trình
- Số hộ được vay vốn tín dụng
- Tỷ lệ hoàn trả vốn lãi đúng hạn
- Tỷ lệ hộ gặp vốn rủi ro
- Tỷ lệ nợ quá hạn
- Số người (hộ được định canh, định cư)
- Số người cùng kiệt đã khám chữa bệnh miễn phí
- Số trẻ là con của hộ cùng kiệt đói thuộc diện được miễn giảm học phí
- Số xã thiếu đường, thiếu trường, trạm, chợ, nước sạch và điện sinh hoạt.
+ Chỉ số thiếu hụt của cùng kiệt đói là tỷ lệ phần trăm mức thu nhập thực tế bình quân đầu người trên chuẩn mực cùng kiệt đói quy định cho từng vùng.
Công thức tính:
Tỷ lệ thiếu hụt (%) = x 100%
Chỉ số thiếu hụt là sự đo lường mức độ thiếu bình quân giữa tổng mức chi tiêu thực tế của các hộ gia đình và mức đảm bảo nhu cầu tối thiểu chỉ số thiếu hụt P được tính bằng công thức:
P(%) =
Trong đó: Xi: là mức chi tiêu thực tế của gia đình thứ i
Z: là ngưỡng cùng kiệt đói, chuẩn mực gnhèo đói của từng vùng
N: là tổng số gia đình của địa bàn hay toàn quốc
* Một số chỉ tiêu tổng hợp quốc tế đã sử dụng chỉ số cùng kiệt đói con người là chỉ tiêu mang tính tổng hợp khái quát cao, phản ánh bản chất...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links