loveyou_anhyeu2006
New Member
Download Chuyên đề Thực trạng, một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thăng Long
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 3
1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp. 3
1.2. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu. 3
1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất. 3
1.2.2. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu: 3
1.2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí 3
1.2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế (khoản mục chi phí. 4
1.2.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm sản xuất. 4
1.2.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí. 5
1.2.2.5. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí. 5
1.3. Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 5
1.4. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm. 6
1.4.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 6
1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm 6
1.4.2.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành. 6
1.4.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán. 7
1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. 7
1.5.1. Đối tượn tập hợp chi phí sản xuất. 7
1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 8
1.6. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 9
1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 9
1.7.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng. 9
1.7.1.1. – TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9
1.7.2.2. TK 622. Chi phí nhân công trực tiếp 10
1.7.1.3. TK 627. Chi phí sản xuất chung 10
1.7.1.4. TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 11
1.7.1.5. TK 631 – Giá thành sản xuất 11
1.7.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 12
1.7.2.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 12
1.7.2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. 13
1.7.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. 13
1.7.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. 15
1.8. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang 18
1.9. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu 18
1.9.1. Các phương phápt ính giá thành sản phẩm. 18
1.9.1.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (tính trực tiếp) 18
1.9.1.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số 19
1.9.1.4. Phương pháp loại trừ chi phí 20
1.9.1.5. Phương pháp cộng chi phí 21
1.9.1.6. Phương pháp tính giá thành liênhợp 21
1.9.1.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức. 22
1.9.2. ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu. 22
1.9.2.1. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng. 22
1.9.2.2. Doanh nghiệp có sản xuất phụ 23
1.9.2.3. Doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục. 23
CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THĂNG LONG 26
2.1. Đặc điểm tổ chức và công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long. 26
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty. 26
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. 27
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 30
2.1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban trong Công ty. 31
2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức lao động của Công ty. 32
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty. 33
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. 33
2.1.4.3. Đặc điểm tổ chức sổ sách kế toán tại Công ty. 34
2.2. Thực tế công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long. 35
2.2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long. 36
2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Thăng Long. 37
2.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên liệu, vậtliệu trực tiếp. 37
2.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 45
2.2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 53
2.2.2.4. Hạch toán tổng hợp CPSX 62
2.2.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty 64
2.2.2.6. Tính giá thành sản phẩm 66
Chương III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THĂNG LONG 71
3.1. NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 71
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY. 73
3.2.1. Hoàn thiện công tác hạch toán CPNL, VLTT. 74
3.2.2. Hoàn thiện công tác hạch toán CPNCTT 74
3.2.3. Hoàn thiện công tác chi phí sản xuất chung: 75
KẾT LUẬN 77
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Do số vốn ban đầu ít ỏi, để có đủ số vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã khắc phục bằng cách huy động số vốn nhàn rỗi của toàn bộ công nhân viên trong Công ty (tổng số vốn huy động được khoảng 150 triệu đồng). Bằng những nỗ lực quyết tâm và tinh thần nhất trí cao trong tập thể Công ty TNHH Thăng Long đã gặt hái được những thành công ban đầu như: quy mô và năng lực sản xuất của Công ty không ngừng nâng cao công tác quản lý tài chính đặc biệt được quan tâm, đời sống của cán bộ, công nhân viên ngày càng được cải thiện.
Là một đơn vị hoạt động tương đối độc lập nên chức năng chủ yếu của Công ty TNHH Thăng Long là khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản, nguồn vốn, lao động để phát triển sản xuất, tìm kiếm đối tác. Đồng thời nghiên cưư ứng dụng khoa học kỹ thuật để không ngừng mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Nhiệm vụ của Công ty là tìm kiếm bạn hàng, đơn đặt hàng sản xuất gia công các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong và ngoài nước. Tổ chức tốt đời sống cho người lao động, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ văn hoá chuyên môn, cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên Công ty chủ yếu thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng với quy cách khác nhau, số lượng không đồng đều. Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng nhằm thuận tiện cho việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhưng cũng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu thị trường. Kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm phù hợp với nhau theo từng đơn đặt hàng.
Đặc điểm quy trình công nghệ:
Công ty thực hiện sản xuất các mặt hàng gốm sứ trên một quy trình công nghệ khéo kín và liên tục:
Quy trình công nhệ sản xuất sản phẩm là một quy trình liên tục trên dây chuyền tự động khép kín bắt đầu từ khau đưa nguyên liệu vào chủ yếu là đất sét và bộ tráng men được đưa đến các nhân viên tạo hình, sau đó đưa đến bộ phận các bộ phận. Sau khi công đoạn tạo hình hoàn thành đưa đến các bộ phận kiểm tra chất lượng, tiếp đến là giai đoạn tráng men và đóng gói, cuối cùng là nhập kho sản phẩm hoàn thành.
Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty.
Từ khi thành lập đến nay, Công ty TNHH Thăng Long đã được sự giúp đỡ của tổng công tu cũng như lãnh đạo bộ công nghiệp, và công ty đã trang bị được một hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối đầy đủ và hiện đại, đáp ứng nhu cầu quản lý và sản xuất.
Biểu số 01
STT
Tên tài sản
Nguyên giá (đ)
Giá trị còn lại (đ)
Tỷ trọng (%)
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
2.116.873.120
1.362.518.729
34,45
2
Máy móc, thiết bị
4.617.928.383
2.375.026.791
59,60
3
Phương tiện, vận tải
389.410.230
235.671.902
5,59
4
Tổng cộng
7.133.211.734
3.955.271.442
100,00
Công ty TNHH Thăng Long có tổng diện tích là 12.761m2 trong đó có 3.290 m2 là nhà xưởng, 1500m2 nhà điều hành, 2100 m2 nhà kho với tổng giá trị còn lại là 1.362.518.729đ bằng 34,45% tổng giá trị tài sản.
Máy móc thiết bị của Công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất bằng 59,60% giá trị tổng tài sản. Phương tiện vận tải chiếm 5,59% giá trị còn lại tổng tài sản gồm 2 xe con IFA và 01 xe con với giá trị còn lại: 235.671.902đ.
Công ty đang có kế hoạch nâng cấp mở rộng phân xưởng sản xuất, tiếp tục đầu tư dây chuyền công nghệ mới…trong thời gian tới.
* Tình hình sử dụng vốn của Công ty.
Mỗi doanh nghiệp muốn hình thành và phát triển thì yếu tố đầu tiên phải có là nguồn vốn. Nếu thiếu vốn, doanh nghiệp không thể duy trì được việc sản xuất kinh doanh và không mang lại hiệu quả kinh tế. Do vậy, việc quản lý, phân phối sử dụng nguồn vốn hợp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất sẽ làm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, thu được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, từ đó bổ xung các quỹ thựchiện tái sản xuất mở rộng.
Biểu số 02:
Tình hình vốn của Công ty trong 3 năm
(Năm 2003 – 2006)
Nhận xét:
Từ số liệu trên ta thấy, qua 3 năm tổng số vốn sản xuất của Công ty đều không ngừng tăng lên. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, thu được lợi nhuận.
Năm 2004 tăng 29,29% so với năm 2003, năm 2006 tăng 1,12% so với năm 2005. Có được kết quả trên là do: năm 2003 tổng số vốn tăng 130,58% so với năm 2003. Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty đã đầu tư kịp thời một hệ thống máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất. Vốn cố định năm 2005 giảm 4,95% so với năm 2004 là do Công ty đã thực hiện trích khấu haoTSCĐ vào sản xuất.
Nguồn vốn lưu động của Công ty đều tăng lên, năm 2004 tăng 27,71% so với năm 2003, năm 2005 tăng 17,78% so với năm 2004. Điều này chứng tỏ Công ty đã chú trọng đến vấn đề tích luỹ vốn để thực hiện sản xuất kinh doanh. Vốn cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh (=70%).
Qua 6 năm thành lập và phát triển, phải cạnh tranh với nhiều cơ sở sản xuất trong và ngoài nước nhưng Công ty vẫn sản xuất kinh doanh có lãi, được thể hiện ở mức lợi nhuận đạt được qua các năm như sau:
Biểu số 03
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm
(Năm 2003 – 2006)
Từ số liệu trên ta thấy, tổng lợi nhuận của Công ty có xu hướng tăng dần qua các năm tuy mức độ tăng còn thấp. Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 12,39%, năm 2005 tăng 13,65% so với năm 2004.
Nguyên nhân là do các nhân tố sau:
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: đây là bộ phận lợi nhuận chính của Công ty (chiếm trên 95% tổng lợi nhuận của toàn Công ty).
Qua 3 năm, lợi nhuận này có xu hướng tăng dần năm 2004 tăng 11,51% so với năm 2003, năm 2005 tăng 15,2% so với năm 2004.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính thay đổi bất thường. Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 85,87%, năm 2005 lại giảm so với năm 2004 là 43,61%. Nguyên nhân là do sự biến động tỷ giá ngoại tệ, đầu tư vào các hoạt động tài chính: chênh lệch tiền lãi gửi ngân hàng.
- Lợi nhuận bất thường có xu hướng giảm: năm 2004 giảm 14,12% so với năm 2003, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 5,8%.
Nguyên nhân làm cholợi nhuận bất thường năm 2004 tăng cao là do Công ty thanh lý một số thiết bị máy móc cũ để mua máy móc mới cho sản xuất. Qua đó, ta thấy rằng hoạt động bất thường diễn ra ít lên lợi nhuận của nó không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của Công ty,
Qua viêc phân tích kết cấu lợi nhuận chung của Công ty qua 3 năm cho thấy: lợi nhuận sản xuất kinh doanh của Công ty đều đem lại kết quả, mang lại lợi nhuận tuy mức độ tăng chưa cao. Vấn đề đặt ra làm sao để thu được lợi nhuận cao, ổn định mà vẫn đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty cũng như giữ được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc tổ chức bộ máy quản lý để phân chia trách nhiệm điều hành ho...
Download Chuyên đề Thực trạng, một số nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thăng Long miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 3
1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp. 3
1.2. Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu. 3
1.2.1. Khái niệm chi phí sản xuất. 3
1.2.2. Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu: 3
1.2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế (yếu tố chi phí 3
1.2.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế (khoản mục chi phí. 4
1.2.2.3. Phân loại CPSX theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm sản xuất. 4
1.2.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí. 5
1.2.2.5. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí. 5
1.3. Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 5
1.4. Giá thành sản phẩm, phân loại giá thành sản phẩm. 6
1.4.1. Khái niệm giá thành sản phẩm 6
1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm 6
1.4.2.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành. 6
1.4.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán. 7
1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. 7
1.5.1. Đối tượn tập hợp chi phí sản xuất. 7
1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm. 8
1.6. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 9
1.7. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 9
1.7.1. Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng. 9
1.7.1.1. – TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9
1.7.2.2. TK 622. Chi phí nhân công trực tiếp 10
1.7.1.3. TK 627. Chi phí sản xuất chung 10
1.7.1.4. TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 11
1.7.1.5. TK 631 – Giá thành sản xuất 11
1.7.2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 12
1.7.2.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 12
1.7.2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. 13
1.7.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung. 13
1.7.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. 15
1.8. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang 18
1.9. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu 18
1.9.1. Các phương phápt ính giá thành sản phẩm. 18
1.9.1.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (tính trực tiếp) 18
1.9.1.2. Phương pháp tính giá thành theo hệ số 19
1.9.1.4. Phương pháp loại trừ chi phí 20
1.9.1.5. Phương pháp cộng chi phí 21
1.9.1.6. Phương pháp tính giá thành liênhợp 21
1.9.1.7. Phương pháp tính giá thành theo định mức. 22
1.9.2. ứng dụng các phương pháp tính giá thành trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu. 22
1.9.2.1. Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng. 22
1.9.2.2. Doanh nghiệp có sản xuất phụ 23
1.9.2.3. Doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục. 23
CHƯƠNG II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THĂNG LONG 26
2.1. Đặc điểm tổ chức và công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long. 26
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty. 26
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. 27
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 30
2.1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban trong Công ty. 31
2.1.3.2. Cơ cấu tổ chức lao động của Công ty. 32
2.1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty. 33
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. 33
2.1.4.3. Đặc điểm tổ chức sổ sách kế toán tại Công ty. 34
2.2. Thực tế công tác kế toán tại Công ty TNHH Thăng Long. 35
2.2.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thăng Long. 36
2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Thăng Long. 37
2.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên liệu, vậtliệu trực tiếp. 37
2.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 45
2.2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 53
2.2.2.4. Hạch toán tổng hợp CPSX 62
2.2.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty 64
2.2.2.6. Tính giá thành sản phẩm 66
Chương III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THĂNG LONG 71
3.1. NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 71
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY. 73
3.2.1. Hoàn thiện công tác hạch toán CPNL, VLTT. 74
3.2.2. Hoàn thiện công tác hạch toán CPNCTT 74
3.2.3. Hoàn thiện công tác chi phí sản xuất chung: 75
KẾT LUẬN 77
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Đầu tư phát triển Công Thương Việt Nam.Do số vốn ban đầu ít ỏi, để có đủ số vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đã khắc phục bằng cách huy động số vốn nhàn rỗi của toàn bộ công nhân viên trong Công ty (tổng số vốn huy động được khoảng 150 triệu đồng). Bằng những nỗ lực quyết tâm và tinh thần nhất trí cao trong tập thể Công ty TNHH Thăng Long đã gặt hái được những thành công ban đầu như: quy mô và năng lực sản xuất của Công ty không ngừng nâng cao công tác quản lý tài chính đặc biệt được quan tâm, đời sống của cán bộ, công nhân viên ngày càng được cải thiện.
Là một đơn vị hoạt động tương đối độc lập nên chức năng chủ yếu của Công ty TNHH Thăng Long là khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản, nguồn vốn, lao động để phát triển sản xuất, tìm kiếm đối tác. Đồng thời nghiên cưư ứng dụng khoa học kỹ thuật để không ngừng mở rộng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường trong và ngoài nước. Nhiệm vụ của Công ty là tìm kiếm bạn hàng, đơn đặt hàng sản xuất gia công các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong và ngoài nước. Tổ chức tốt đời sống cho người lao động, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ văn hoá chuyên môn, cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.
2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên Công ty chủ yếu thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng với quy cách khác nhau, số lượng không đồng đều. Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng nhằm thuận tiện cho việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhưng cũng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu thị trường. Kế toán xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm phù hợp với nhau theo từng đơn đặt hàng.
Đặc điểm quy trình công nghệ:
Công ty thực hiện sản xuất các mặt hàng gốm sứ trên một quy trình công nghệ khéo kín và liên tục:
Quy trình công nhệ sản xuất sản phẩm là một quy trình liên tục trên dây chuyền tự động khép kín bắt đầu từ khau đưa nguyên liệu vào chủ yếu là đất sét và bộ tráng men được đưa đến các nhân viên tạo hình, sau đó đưa đến bộ phận các bộ phận. Sau khi công đoạn tạo hình hoàn thành đưa đến các bộ phận kiểm tra chất lượng, tiếp đến là giai đoạn tráng men và đóng gói, cuối cùng là nhập kho sản phẩm hoàn thành.
Cơ sở vật chất kĩ thuật của công ty.
Từ khi thành lập đến nay, Công ty TNHH Thăng Long đã được sự giúp đỡ của tổng công tu cũng như lãnh đạo bộ công nghiệp, và công ty đã trang bị được một hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối đầy đủ và hiện đại, đáp ứng nhu cầu quản lý và sản xuất.
Biểu số 01
STT
Tên tài sản
Nguyên giá (đ)
Giá trị còn lại (đ)
Tỷ trọng (%)
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
2.116.873.120
1.362.518.729
34,45
2
Máy móc, thiết bị
4.617.928.383
2.375.026.791
59,60
3
Phương tiện, vận tải
389.410.230
235.671.902
5,59
4
Tổng cộng
7.133.211.734
3.955.271.442
100,00
Công ty TNHH Thăng Long có tổng diện tích là 12.761m2 trong đó có 3.290 m2 là nhà xưởng, 1500m2 nhà điều hành, 2100 m2 nhà kho với tổng giá trị còn lại là 1.362.518.729đ bằng 34,45% tổng giá trị tài sản.
Máy móc thiết bị của Công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất bằng 59,60% giá trị tổng tài sản. Phương tiện vận tải chiếm 5,59% giá trị còn lại tổng tài sản gồm 2 xe con IFA và 01 xe con với giá trị còn lại: 235.671.902đ.
Công ty đang có kế hoạch nâng cấp mở rộng phân xưởng sản xuất, tiếp tục đầu tư dây chuyền công nghệ mới…trong thời gian tới.
* Tình hình sử dụng vốn của Công ty.
Mỗi doanh nghiệp muốn hình thành và phát triển thì yếu tố đầu tiên phải có là nguồn vốn. Nếu thiếu vốn, doanh nghiệp không thể duy trì được việc sản xuất kinh doanh và không mang lại hiệu quả kinh tế. Do vậy, việc quản lý, phân phối sử dụng nguồn vốn hợp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất sẽ làm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, thu được lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, từ đó bổ xung các quỹ thựchiện tái sản xuất mở rộng.
Biểu số 02:
Tình hình vốn của Công ty trong 3 năm
(Năm 2003 – 2006)
Nhận xét:
Từ số liệu trên ta thấy, qua 3 năm tổng số vốn sản xuất của Công ty đều không ngừng tăng lên. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao, thu được lợi nhuận.
Năm 2004 tăng 29,29% so với năm 2003, năm 2006 tăng 1,12% so với năm 2005. Có được kết quả trên là do: năm 2003 tổng số vốn tăng 130,58% so với năm 2003. Nguyên nhân chủ yếu là do Công ty đã đầu tư kịp thời một hệ thống máy móc thiết bị mới phục vụ cho sản xuất. Vốn cố định năm 2005 giảm 4,95% so với năm 2004 là do Công ty đã thực hiện trích khấu haoTSCĐ vào sản xuất.
Nguồn vốn lưu động của Công ty đều tăng lên, năm 2004 tăng 27,71% so với năm 2003, năm 2005 tăng 17,78% so với năm 2004. Điều này chứng tỏ Công ty đã chú trọng đến vấn đề tích luỹ vốn để thực hiện sản xuất kinh doanh. Vốn cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh (=70%).
Qua 6 năm thành lập và phát triển, phải cạnh tranh với nhiều cơ sở sản xuất trong và ngoài nước nhưng Công ty vẫn sản xuất kinh doanh có lãi, được thể hiện ở mức lợi nhuận đạt được qua các năm như sau:
Biểu số 03
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm
(Năm 2003 – 2006)
Từ số liệu trên ta thấy, tổng lợi nhuận của Công ty có xu hướng tăng dần qua các năm tuy mức độ tăng còn thấp. Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 12,39%, năm 2005 tăng 13,65% so với năm 2004.
Nguyên nhân là do các nhân tố sau:
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: đây là bộ phận lợi nhuận chính của Công ty (chiếm trên 95% tổng lợi nhuận của toàn Công ty).
Qua 3 năm, lợi nhuận này có xu hướng tăng dần năm 2004 tăng 11,51% so với năm 2003, năm 2005 tăng 15,2% so với năm 2004.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính thay đổi bất thường. Năm 2004 tăng so với năm 2003 là 85,87%, năm 2005 lại giảm so với năm 2004 là 43,61%. Nguyên nhân là do sự biến động tỷ giá ngoại tệ, đầu tư vào các hoạt động tài chính: chênh lệch tiền lãi gửi ngân hàng.
- Lợi nhuận bất thường có xu hướng giảm: năm 2004 giảm 14,12% so với năm 2003, năm 2006 giảm so với năm 2005 là 5,8%.
Nguyên nhân làm cholợi nhuận bất thường năm 2004 tăng cao là do Công ty thanh lý một số thiết bị máy móc cũ để mua máy móc mới cho sản xuất. Qua đó, ta thấy rằng hoạt động bất thường diễn ra ít lên lợi nhuận của nó không ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của Công ty,
Qua viêc phân tích kết cấu lợi nhuận chung của Công ty qua 3 năm cho thấy: lợi nhuận sản xuất kinh doanh của Công ty đều đem lại kết quả, mang lại lợi nhuận tuy mức độ tăng chưa cao. Vấn đề đặt ra làm sao để thu được lợi nhuận cao, ổn định mà vẫn đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty cũng như giữ được uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc tổ chức bộ máy quản lý để phân chia trách nhiệm điều hành ho...