gaplatu_1991

New Member

Download miễn phí Luận văn Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. 4
1.1 Một số khái niệm. 4
1.1.1 Khái niệm về môi trường. 4
1.1.2 Khái niệm về ô nhiễm môi trường. 5
1.1.3 Khái niệm bảo vệ môi trường. 6
1.1.4 Khái niệm cơ sở sản xuất. 7
1.1.5 Khái niệm về xử lý cơ sở sản xuất vi phạm pháp luật trong lĩnh vực môi
trường. 7
1.2 Khái quát tình hình môi trường nước ta qua các thời kỳ. 8
1.2.1:Tình hình môi trường Việt Nam từ lúc sơ khai đến1945: . 8
1.2.2 Tình hình môi trường Việt Nam từ 1945 đến 1993. 9
1.2.3 Tình hình môi trường nước ta hiện nay. 10
1.3 Tác hại của việc gây ô nhiễm môi trường. 13
1.4 Chính sách của nhà nước về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất
gây ô nhiễm môi trường. 15
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ CƠ SỞ SẢN XUẤT GÂY Ô
NHIỄM MÔI TRƯỜNG. 19
2.1 Xử lý vi phạm hành chính. 20
2.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại. 25
2.3 Truy cứu trách nhiệm hình sự. 29
2.4 Trách nhiệm khắc phục hậu quả và phục hồi môi trường. 34
2.5 Trách nhiệm và thẩm quyền quyết định việc xử lý đối với cơ sở gây ô
nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 41
2.5.1 Trách nhiệm việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng. 41
2.5.2: Thẩm quyền quyết định việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi
trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. 42
2.6 Những tồn tại về ý thức chấp hành pháp luật của các cơ sở sản xuất gây ô
nhiễm môi trường và pháp luật Việt Nam trong quá trình xử lý cơ sở sản xuất
gây ô nhiễm môi trường. 44
2.6.1 Những tồn tại về ý thức chấp hành pháp luật của các cơ sở sản xuất gây
ô nhiễm môi trường. 44
2.6.2 Tồn tại của pháp luật Việt Nam trong quá trình xử lý cơ sở sản xuất gây
ô nhiễm môi trường. 47
2.7 Những đề xuất cơ bản để xử lý triệt để các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi
trường. 49
2.7.1 Các giải pháp về pháp luật và cơ chế chính sách. 49
2.7.2 Các giải pháp áp dụng cho các đối tượng phải xử lý. 51
KẾT LUẬN. 58



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hướng dẫn cụ thể tuy
nhiên chúng ta có thể hiểu rằng, môi trường bị ô nhiễm trong trường hợp hàm
lượng một hay nhiều chất gây ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môi
trường và môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng khi hàm lượng của một hay
nhiều hoá chất, kim loại nặng vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môi trường từ 3
lần trở lên hay hàm lượng của một hay nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt quá
tiêu chuẩn về chất lượng môi trường từ 5 lần trở lên và môi trường bị ô nhiễm
đặc biệt nghiêm trọng khi hàm lượng của một hay nhiều hoá chất, kim loại nặng
vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng môi trường từ 5 lần trở lên hay hàm lượng
của một hay nhiều chất gây ô nhiễm khác vượt quá tiêu chuẩn về chất lượng
môi trường từ 10 lần trở lên. Việc xác định phạm vi giới hạn môi trường bị suy
giảm chức năng tính hữu ích gồm có xác dịnh giới hạn, diện tích, của khu vực là
bao nhiêu và vùng lỗi nào bị suy giảm nghiêm trọng và vùng nào đặc biệt
nghiêm trọng, ngoài ra còn phải xác định giới hạn diện tích nào trực tiếp bị suy
giảm và cuối cùng là xác định giới hạn, diện tích các vùng nào bị ảnh hưởng từ
vùng lõi và vùng điệm. Việc xác định các thành phần môi trường bị suy giảm
gồm xác định thành phần môi trương như môi trường nước, không khí, đất,…nào
bị suy giảm và loại hình sinh thái nào, giống loài nào bị thiệt hại. Xác định mức
độ thiệt hại của từng thành phần môi trường hệ sinh thái, giống loài bị thiệt hại
như thế nào nhiều hay ít để có cách xử lý cụ thể hơn. Tính toán chi phí thiệt hại
về môi trường được quy định như sau: Tính toán chi phí thiệt hại trước mắt là
bao nhiêu và lâu dài do sự suy giảm tính hữu ít của các thành phần môi trường,
tính toán chi phí xử lý,cải tạo, phục hồi môi trường bị suy giảm, tính toán chi phí
giảm thiểu hay triệt tiêu nguồn gây thiệt hại, thăm dò ý kiến của các đối tượng
liên quan. Tuy nhiên tùy điều kiện cụ thể mà chúng ta có thể áp dụng một trong
những biện pháp trên để tính chi phí thiệt hại về môi trường làm căn cứ để bồi
thường và giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường. Việc xác định thiệt hại
về sức khỏe, tính mạng, của con người, tài sản và lợi ích hợp pháp của cá nhân,
tổ chức do gây ô nhiễm, suy thoái môi trường được thực hiên theo quy định của
pháp luật chủ yếu là dựa vào Bộ Luật Dân Sự 2005 và cách xác định thiệt hại
ngoài hợp đồng được quy định trong nghị quyết của Hội Đồng Thẩm Phán Tòa
Án Nhân Dân Tối Cao số 01/2004/NQ – HĐTP ngày 28/4/2004 hướng dẫn một
số quy định của Bộ Luật Dân Sự cụ thể như thiệt hại do tài sản bị xâm hại thì bồi
thường bao gồm tài sản bị mất, tài sản bị hủy hoại hay bị hư hỏng, lợi ích gắn
liền với việc sử dụng, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt
hại. Còn xác định thiệt hại do sức khỏe bị xâm hại thì bao gồm chi phí hợp lý cho
việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm súc
của người bị thiệt hại bao gồm tiền thuê phương tiện đưa người bị thiệt hại đi cấp
cứu tại cơ sở y tế, tiền thuốc, tiền mua thiết bị y tế,...thu nhập thực tế bị mất hay
bị giảm súc của người bị thiệt hại, nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại
không ổn định thì và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung
Đề tài luận văn: Thực trạng pháp luật về xử lý cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi
trường.
GVHD: Ths.Kim OanhNa SVTH: Hứa văn Hiệp
Trang 29
bình của lao động cùng loại, chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tê của người
chăm sóc, ngưòi bị thiệt hại trong thời gian điều trị, nếu người bị thiệt hại mất
khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc thì thiệt hại bao gồm
cả chi phí hợp lý cho cả chăm sóc người bị thiệt hại, ngoìa ra còn phải bồi thường
cho người bị hại về tổn thất tinh thần và do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa
thuận được thì mức tối đa không quá 30 tháng lương tối thiểu do nhà nước quy
định. Nếu thiệt hại do tính mạng bị xâm hại thì phải bồi thường bao gồm chi phí
cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết, chi phí hợp lý
cho viiệc mai tang như hòm, khăn tang, hương nến, thuê xe tang và các công cụ
khác,....Tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng
như cha, mẹ già yếu không có khả năng nuôi sống bản thân mình,...Ngoài ra còn
phải bồi thường thiệt hại về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng
thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại nếu không có những người này thì người
mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp nuôi dưỡng
người bị thiệt hại được hưởng khoản tiền, mức bù đắp tổn thất về tinh thần do các
bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì mức tối đa là không quá 60 tháng
lương tối thiểu do nhà nước quy định...Chính phủ hướng dẫn việc xác định thiệt
hại do ô nhiễm, suy thoái môi trường. Giám định thiệt hại do suy giảm chức
năng, tính hữu ích của môi trường, giám định thiệt hại do suy giảm chức năng,
tính hữu ích của môi trường được thực hiện theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân bị
thiệt hại hay cơ quan giải quyết việc bồi thường thiệt hại về môi trường, căn cứ
giám định thiệt hại là hồ sơ đòi bồi thường thiệt hại, các thông tin, số liệu, chứng
cứ và các căn cứ khác liên quan đến bồi thường thiệt hại và đối tượng gây thiệt
hại.Việc lựa chọn cơ quan giám định thiệt hại phải được sự đồng thuận của bên
đòi bồi thường và bên phải bồi thường; trường hợp các bên không thống nhất thì
việc chọn tổ chức giám định thiệt hại do cơ quan được giao trách nhiệm giải
quyết việc bồi thường thiệt hại quyết định. Giải quyết bồi thường thiệt hại về môi
trường, việc giải quyết bồi thường thiệt hại về môi trường được quy định như
sau: Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, cách bồi thường, hình
thức bồi thường nếu thỏa thuận không trái pháp luật, đạo đức xã hội. Ngoài ra
các bên còn có thể yêu cầu trọng tài để giải quyết việc bồi thường hay yêu cầu
Tòa Án có thẩm quyền giải quyết. Nhìn chung thì quá trình giải quyết bồi thường
về môi trường luật quy định rất rộng cho các bên giải quyết, trên thực tế thì các
bên thích thỏa thuận hơn vì nó rất tiện và không mất nhiều thời gian, vì các cơ sở
sản xuất họ không thích kiện tụng vì nó mất nhiều thời gian và thời gian của họ
là vàng là bạc, tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp cũng cần đến sự can thiệp của
Trọng Tài và Tòa Án. Bảo hiểm về trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi
trường, nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thực hiện
hoạt động bảo hiểm đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại về môi trường, nhà
nước khuyến khích tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất mua b...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp hoạt động bù trừ thanh toán và lưu ký Chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đàm phán trong kinh doanh hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top