our_lov3_will_never_away
New Member
Download Đề tài Thực trạng sản xuất một số mặt hàng nông thuỷ sản tại nước ta
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG
NÔNG THỦY SẢN CHỦ ĐẠO CỦA NƯỚC TA
TRONG NHỮNG NĂM QUA
I-Khả năng để sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu:
1-Điều kiện tự nhiên:
a-Tiềm năng đất đai:
Lãnh thổ Việt Nam có diện tích là 331.688 km2(1), xấp xỉ 33 triệu ha, trong đó vùng miềm núi và trung du chiếm gần 3/4 diện tích. Quỹ đất canh tác hiện nay là 8,2 triệu ha và có thể mở rộng diện tích canh tác lên 10 triệu ha hay cao hơn; trong đó có một phần đất bằng, đa số là đất dốc dưới 15 độ. Diện tích đất canh tác hiện nay chiếm 25,1% tổng diện tích, trong đó diện tích canh tác lúa đạt 4,2 triệu ha, diện tích gieo trồng là 6,8 triệu ha chiếm tỉ lệ 51,2%; diện tích trồng cà phê là 310.000 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 3,77%; diện tích trồng cao su là 363.400 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 4,42%(2); diện tích nuôi trồng thủy sản là 372.000 ha.
Diện tích nước ta vào loại trung bình trên thế giới (đứng thứ 56 / hơn 200 quốc gia), nhưng do dân số đông nên bình quân đất đai tính theo đầu người chỉ đạt 0,5 ha/ người (năm 1992) và bình quân đất canh tác là 0,1 ha / người.
Đất đai nước ta rất phức tạp và đa dạng về loại hình, nhưng chủ yếu phân thành hai nhóm: nhóm đất núi và nhóm đất hình thành trên sản phẩm bồi tụ.
Nhóm thứ nhất chiếm khoảng 1/2 diện tích tự nhiên với hơn 16,5 triệu ha chủ yếu là các loại đất feralit. Loại đất này được hình thành trong quá trình phong hoá nhiệt đới, có tầng đất sâu, dày, ít mùn, chua và thường có mầu vàng đỏ. Đất feralit đặc biệt là đất đỏ bazan (có hơn 2 triệu ha ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ) thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày trong đó có cà phê, cao su.
Nhóm đất thứ hai tập trung ở các châu thổ và dọc theo các thung lũng rộng lớn. Đây là loại đất trẻ mầu mỡ. Trong nhóm đất này thì phì nhiêu hơn cả là đất phù sa với diện tích 3,12 triệu ha, phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Loại đất này có độ PH trung tính, hàm lượng dinh dưỡng khá thích hợp cho việc trồng lúa và nhiều loại cây khác.
Hiện nay, quỹ đất mà chúng ta đã đưa vào sử dụng (cho mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và cư trú là 18.881.240 ha(1), chiếm khoảng 57% tổng quỹ đất; đất chưa sử dụng là 14.217.845 ha(2), chiếm 43%. Quỹ đất thuận lợi cho trồng lúa hầu như đã khai thác hết. Để nâng cao sản lượng lúa, nông dân chỉ còn cách tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất và đầu tư thâm canh. Quỹ đất thuận lợi cho trồng cây công nghiệp dài ngày có hơn 2 triệu ha, song mới chỉ khai thác được rất ít chủ yếu là cao su (363.400 ha năm 1998), cà phê (310.000 ha năm 1998)(3). Tóm lại, quỹ đất của chúng ta không nhiều song đất đai lại thuận lợi cho việc trồng lúa và cây công nghiệp dài ngày. Nếu chúng ta biết quản lý và sử dụng tốt quỹ đất hiện có thì sản lượng sẽ không ngừng được tăng lên.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG
NÔNG THỦY SẢN CHỦ ĐẠO CỦA NƯỚC TA
TRONG NHỮNG NĂM QUA
I-Khả năng để sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu:
1-Điều kiện tự nhiên:
a-Tiềm năng đất đai:
Lãnh thổ Việt Nam có diện tích là 331.688 km2(1), xấp xỉ 33 triệu ha, trong đó vùng miềm núi và trung du chiếm gần 3/4 diện tích. Quỹ đất canh tác hiện nay là 8,2 triệu ha và có thể mở rộng diện tích canh tác lên 10 triệu ha hay cao hơn; trong đó có một phần đất bằng, đa số là đất dốc dưới 15 độ. Diện tích đất canh tác hiện nay chiếm 25,1% tổng diện tích, trong đó diện tích canh tác lúa đạt 4,2 triệu ha, diện tích gieo trồng là 6,8 triệu ha chiếm tỉ lệ 51,2%; diện tích trồng cà phê là 310.000 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 3,77%; diện tích trồng cao su là 363.400 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 4,42%(2); diện tích nuôi trồng thủy sản là 372.000 ha.
Diện tích nước ta vào loại trung bình trên thế giới (đứng thứ 56 / hơn 200 quốc gia), nhưng do dân số đông nên bình quân đất đai tính theo đầu người chỉ đạt 0,5 ha/ người (năm 1992) và bình quân đất canh tác là 0,1 ha / người.
Đất đai nước ta rất phức tạp và đa dạng về loại hình, nhưng chủ yếu phân thành hai nhóm: nhóm đất núi và nhóm đất hình thành trên sản phẩm bồi tụ.
Nhóm thứ nhất chiếm khoảng 1/2 diện tích tự nhiên với hơn 16,5 triệu ha chủ yếu là các loại đất feralit. Loại đất này được hình thành trong quá trình phong hoá nhiệt đới, có tầng đất sâu, dày, ít mùn, chua và thường có mầu vàng đỏ. Đất feralit đặc biệt là đất đỏ bazan (có hơn 2 triệu ha ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ) thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày trong đó có cà phê, cao su.
Nhóm đất thứ hai tập trung ở các châu thổ và dọc theo các thung lũng rộng lớn. Đây là loại đất trẻ mầu mỡ. Trong nhóm đất này thì phì nhiêu hơn cả là đất phù sa với diện tích 3,12 triệu ha, phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Loại đất này có độ PH trung tính, hàm lượng dinh dưỡng khá thích hợp cho việc trồng lúa và nhiều loại cây khác.
Hiện nay, quỹ đất mà chúng ta đã đưa vào sử dụng (cho mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và cư trú) là 18.881.240 ha(1), chiếm khoảng 57% tổng quỹ đất; đất chưa sử dụng là 14.217.845 ha(2), chiếm 43%. Quỹ đất thuận lợi cho trồng lúa hầu như đã khai thác hết. Để nâng cao sản lượng lúa, nông dân chỉ còn cách tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất và đầu tư thâm canh. Quỹ đất thuận lợi cho trồng cây công nghiệp dài ngày có hơn 2 triệu ha, song mới chỉ khai thác được rất ít chủ yếu là cao su (363.400 ha năm 1998), cà phê (310.000 ha năm 1998)(3). Tóm lại, quỹ đất của chúng ta không nhiều song đất đai lại thuận lợi cho việc trồng lúa và cây công nghiệp dài ngày. Nếu chúng ta biết quản lý và sử dụng tốt quỹ đất hiện có thì sản lượng sẽ không ngừng được tăng lên.
b-Tiềm năng nước và khí hậu:
Nước cũng như đất là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia nói chung và của nền nông nghiệp nói riêng. Tài nguyên nước của Việt Nam khá phong phú bao gồm nước trên mặt và nước dưới đất.
Hàng năm, lượng nước mưa cung cấp cho lãnh thổ nước ta trên 900 tỷ m3 nước(4). Lượng mưa lớn đã tạo cho nước ta một mạng lưới sông ngòi dày đặc với 2345 con sông(5) dài trên 10 km, mật độ sông ngòi là 0,5-2,0 km/km2, trung bình cứ 20 km bờ biển lại có một cửa sông. Tổng lượng dòng chảy hàng năm phát sinh trên đất nước ta là 317 tỷ m3(1). Xét về mặt hoá tính, nước sông ngòi Việt Nam có chất lượng tốt, độ khoáng hoá thấp, ít biến đổi, độ PH trung tính và hàm lượng chất hữu cơ thấp.
Nguồn nước trên mặt của nước ta khá dồi dào nên chỉ cần khai thác 10-15% trữ lượng nói trên là đảm bảo nhu cầu cho sản xuất và đời sống. Hiện nay, nông nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều nước nhất. Mức tiêu thụ năm 1990 là 47 tỷ m3, năm 2000 là 60,5 tỷ m3. Tuy nhiên, do tổng lượng dòng chảy sông ngòi lớn lại phân bố không đều, mùa mưa lượng dòng chảy chiếm tới 70-80%, mùa khô chỉ chiếm 20-30% tổng lượng dòng chảy cả năm nên lũ lụt, hạn hán là mối đe doạ thường xuyên đối với sản xuất nông nghiệp.
Nguồn nước ngầm ở nước ta có trữ lượng khá lớn, có thể cho sản lượng 130 triệu m3/ ngày.
Có thể nói, tiềm năng nước của chúng ta còn khá dồi dào, đủ cung cấp cho mọi hoạt động trong đó có nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn nước đang bị nạn ô nhiễm đe doạ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây và độ an toàn vệ sinh thực phẩm.
Khí hậu gió mùa mang tính chất chí tuyến ở phía Bắc và tính chất xích đới ở phía Nam là một khả năng lớn để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, toàn diện.
Tác động của khí hậu đối với nông nghiệp nước ta trước hết là việc cung cấp một lượng bức xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, nguồn nhiệt phong phú cho cây trồng phát triển, đảm bảo cho cây có năng suất cao. Tiếp đó lượng ẩm không khí và lượng mưa dồi dào tạo điều kiện cho cây trồng tái sinh, tăng trưởng mạnh mẽ. Điều kiện sinh thái nóng ẩm giúp cho cây ngắn ngày có thể tăng thêm một đến hai vụ một năm, cây dài ngày có thể khai thác được nhiều đợt, nhiều lứa.
Khí hậu nước ta phân hoá mạnh theo chiều Bắc-Nam và theo độ cao. Khí hậu miền Bắc có tính á nhiệt đới, miền Nam có tính á xích đạo, miền Trung có tính chất trung gian, chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam. Sự phân hoá theo vĩ độ và độ cao cho phép nước ta trồng được nhiều loại cây, cả cây nhiệt đới, ôn đới, á nhiệt.
Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp cần rất nhiều loại phân bón mà các hộ nông dân ở nước ta đều có thể sản xuất các loại như phân chuồng, phân xanh...hay phân chế biến từ dầu thô mà dầu ở nước ta lại có trữ lượng lớn chưa khai thác hết công suất hay chế biến từ quặng (quặng Apatít ở Lào Cai).
Nước ta có 3260 km đường bờ biển, hàng nghìn km2 diện tích mặt hồ, ao, đầm, sông ngòi để đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. Thủy hải sản nước ta có nhiều loại phong phú có giá trị xuất khẩu cao.như: cá ngừ, cá thu, cá mực, tôm hùm, tôm sú. Cá nước ngọt thì có cá basa, cá tra, ngọc trai...
Tóm lại, điều kiện tự nhiên của nước ta là cơ sở khá thuận lợi để chúng ta tăng cường phát triển sản xuất nông sản phục vụ nhu cầu cuộc sống và xuất khẩu.
2-Tiềm năng lao động:
Theo số liệu thống kê của cuộc tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nước ta là 76,37 triệu người. Lực lượng lao động là 46 triệu người chiếm xấp xỉ 60% dân số. Có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn, trong đó lực lượng lao động ở nông thôn khoảng 33 triệu người chiếm 72% lao động toàn xã hội. Do tỉ lệ tăng dân số hiện nay giảm xuống còn 1,7%/năm nên hàng năm có khoảng 1,3 triệu người(1) tham gia lực lượng lao động trong đó lao động nông thôn chiếm khoảng 1 triệu người. Lao động nông nghiệp Việt Nam như vậy là quá ư dồi dào, có truyền thống cần cù, chịu khó, thông minh, ham học hỏi. Người nông dân Việt Nam chủ yếu là làm nông nghiệp, gắn bó với mảnh đất của mình nên tích lũy được nhiều kinh ngh...
Download Đề tài Thực trạng sản xuất một số mặt hàng nông thuỷ sản tại nước ta miễn phí
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG
NÔNG THỦY SẢN CHỦ ĐẠO CỦA NƯỚC TA
TRONG NHỮNG NĂM QUA
I-Khả năng để sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu:
1-Điều kiện tự nhiên:
a-Tiềm năng đất đai:
Lãnh thổ Việt Nam có diện tích là 331.688 km2(1), xấp xỉ 33 triệu ha, trong đó vùng miềm núi và trung du chiếm gần 3/4 diện tích. Quỹ đất canh tác hiện nay là 8,2 triệu ha và có thể mở rộng diện tích canh tác lên 10 triệu ha hay cao hơn; trong đó có một phần đất bằng, đa số là đất dốc dưới 15 độ. Diện tích đất canh tác hiện nay chiếm 25,1% tổng diện tích, trong đó diện tích canh tác lúa đạt 4,2 triệu ha, diện tích gieo trồng là 6,8 triệu ha chiếm tỉ lệ 51,2%; diện tích trồng cà phê là 310.000 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 3,77%; diện tích trồng cao su là 363.400 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 4,42%(2); diện tích nuôi trồng thủy sản là 372.000 ha.
Diện tích nước ta vào loại trung bình trên thế giới (đứng thứ 56 / hơn 200 quốc gia), nhưng do dân số đông nên bình quân đất đai tính theo đầu người chỉ đạt 0,5 ha/ người (năm 1992) và bình quân đất canh tác là 0,1 ha / người.
Đất đai nước ta rất phức tạp và đa dạng về loại hình, nhưng chủ yếu phân thành hai nhóm: nhóm đất núi và nhóm đất hình thành trên sản phẩm bồi tụ.
Nhóm thứ nhất chiếm khoảng 1/2 diện tích tự nhiên với hơn 16,5 triệu ha chủ yếu là các loại đất feralit. Loại đất này được hình thành trong quá trình phong hoá nhiệt đới, có tầng đất sâu, dày, ít mùn, chua và thường có mầu vàng đỏ. Đất feralit đặc biệt là đất đỏ bazan (có hơn 2 triệu ha ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ) thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày trong đó có cà phê, cao su.
Nhóm đất thứ hai tập trung ở các châu thổ và dọc theo các thung lũng rộng lớn. Đây là loại đất trẻ mầu mỡ. Trong nhóm đất này thì phì nhiêu hơn cả là đất phù sa với diện tích 3,12 triệu ha, phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Loại đất này có độ PH trung tính, hàm lượng dinh dưỡng khá thích hợp cho việc trồng lúa và nhiều loại cây khác.
Hiện nay, quỹ đất mà chúng ta đã đưa vào sử dụng (cho mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và cư trú là 18.881.240 ha(1), chiếm khoảng 57% tổng quỹ đất; đất chưa sử dụng là 14.217.845 ha(2), chiếm 43%. Quỹ đất thuận lợi cho trồng lúa hầu như đã khai thác hết. Để nâng cao sản lượng lúa, nông dân chỉ còn cách tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất và đầu tư thâm canh. Quỹ đất thuận lợi cho trồng cây công nghiệp dài ngày có hơn 2 triệu ha, song mới chỉ khai thác được rất ít chủ yếu là cao su (363.400 ha năm 1998), cà phê (310.000 ha năm 1998)(3). Tóm lại, quỹ đất của chúng ta không nhiều song đất đai lại thuận lợi cho việc trồng lúa và cây công nghiệp dài ngày. Nếu chúng ta biết quản lý và sử dụng tốt quỹ đất hiện có thì sản lượng sẽ không ngừng được tăng lên.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
CHƯƠNG ITHỰC TRẠNG SẢN XUẤT MỘT SỐ MẶT HÀNG
NÔNG THỦY SẢN CHỦ ĐẠO CỦA NƯỚC TA
TRONG NHỮNG NĂM QUA
I-Khả năng để sản xuất một số mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu:
1-Điều kiện tự nhiên:
a-Tiềm năng đất đai:
Lãnh thổ Việt Nam có diện tích là 331.688 km2(1), xấp xỉ 33 triệu ha, trong đó vùng miềm núi và trung du chiếm gần 3/4 diện tích. Quỹ đất canh tác hiện nay là 8,2 triệu ha và có thể mở rộng diện tích canh tác lên 10 triệu ha hay cao hơn; trong đó có một phần đất bằng, đa số là đất dốc dưới 15 độ. Diện tích đất canh tác hiện nay chiếm 25,1% tổng diện tích, trong đó diện tích canh tác lúa đạt 4,2 triệu ha, diện tích gieo trồng là 6,8 triệu ha chiếm tỉ lệ 51,2%; diện tích trồng cà phê là 310.000 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 3,77%; diện tích trồng cao su là 363.400 ha (năm 1998) chiếm tỉ lệ 4,42%(2); diện tích nuôi trồng thủy sản là 372.000 ha.
Diện tích nước ta vào loại trung bình trên thế giới (đứng thứ 56 / hơn 200 quốc gia), nhưng do dân số đông nên bình quân đất đai tính theo đầu người chỉ đạt 0,5 ha/ người (năm 1992) và bình quân đất canh tác là 0,1 ha / người.
Đất đai nước ta rất phức tạp và đa dạng về loại hình, nhưng chủ yếu phân thành hai nhóm: nhóm đất núi và nhóm đất hình thành trên sản phẩm bồi tụ.
Nhóm thứ nhất chiếm khoảng 1/2 diện tích tự nhiên với hơn 16,5 triệu ha chủ yếu là các loại đất feralit. Loại đất này được hình thành trong quá trình phong hoá nhiệt đới, có tầng đất sâu, dày, ít mùn, chua và thường có mầu vàng đỏ. Đất feralit đặc biệt là đất đỏ bazan (có hơn 2 triệu ha ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ) thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp dài ngày trong đó có cà phê, cao su.
Nhóm đất thứ hai tập trung ở các châu thổ và dọc theo các thung lũng rộng lớn. Đây là loại đất trẻ mầu mỡ. Trong nhóm đất này thì phì nhiêu hơn cả là đất phù sa với diện tích 3,12 triệu ha, phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Loại đất này có độ PH trung tính, hàm lượng dinh dưỡng khá thích hợp cho việc trồng lúa và nhiều loại cây khác.
Hiện nay, quỹ đất mà chúng ta đã đưa vào sử dụng (cho mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, chuyên dùng và cư trú) là 18.881.240 ha(1), chiếm khoảng 57% tổng quỹ đất; đất chưa sử dụng là 14.217.845 ha(2), chiếm 43%. Quỹ đất thuận lợi cho trồng lúa hầu như đã khai thác hết. Để nâng cao sản lượng lúa, nông dân chỉ còn cách tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất và đầu tư thâm canh. Quỹ đất thuận lợi cho trồng cây công nghiệp dài ngày có hơn 2 triệu ha, song mới chỉ khai thác được rất ít chủ yếu là cao su (363.400 ha năm 1998), cà phê (310.000 ha năm 1998)(3). Tóm lại, quỹ đất của chúng ta không nhiều song đất đai lại thuận lợi cho việc trồng lúa và cây công nghiệp dài ngày. Nếu chúng ta biết quản lý và sử dụng tốt quỹ đất hiện có thì sản lượng sẽ không ngừng được tăng lên.
b-Tiềm năng nước và khí hậu:
Nước cũng như đất là vấn đề sống còn của mỗi quốc gia nói chung và của nền nông nghiệp nói riêng. Tài nguyên nước của Việt Nam khá phong phú bao gồm nước trên mặt và nước dưới đất.
Hàng năm, lượng nước mưa cung cấp cho lãnh thổ nước ta trên 900 tỷ m3 nước(4). Lượng mưa lớn đã tạo cho nước ta một mạng lưới sông ngòi dày đặc với 2345 con sông(5) dài trên 10 km, mật độ sông ngòi là 0,5-2,0 km/km2, trung bình cứ 20 km bờ biển lại có một cửa sông. Tổng lượng dòng chảy hàng năm phát sinh trên đất nước ta là 317 tỷ m3(1). Xét về mặt hoá tính, nước sông ngòi Việt Nam có chất lượng tốt, độ khoáng hoá thấp, ít biến đổi, độ PH trung tính và hàm lượng chất hữu cơ thấp.
Nguồn nước trên mặt của nước ta khá dồi dào nên chỉ cần khai thác 10-15% trữ lượng nói trên là đảm bảo nhu cầu cho sản xuất và đời sống. Hiện nay, nông nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều nước nhất. Mức tiêu thụ năm 1990 là 47 tỷ m3, năm 2000 là 60,5 tỷ m3. Tuy nhiên, do tổng lượng dòng chảy sông ngòi lớn lại phân bố không đều, mùa mưa lượng dòng chảy chiếm tới 70-80%, mùa khô chỉ chiếm 20-30% tổng lượng dòng chảy cả năm nên lũ lụt, hạn hán là mối đe doạ thường xuyên đối với sản xuất nông nghiệp.
Nguồn nước ngầm ở nước ta có trữ lượng khá lớn, có thể cho sản lượng 130 triệu m3/ ngày.
Có thể nói, tiềm năng nước của chúng ta còn khá dồi dào, đủ cung cấp cho mọi hoạt động trong đó có nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn nước đang bị nạn ô nhiễm đe doạ nghiêm trọng, ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cây và độ an toàn vệ sinh thực phẩm.
Khí hậu gió mùa mang tính chất chí tuyến ở phía Bắc và tính chất xích đới ở phía Nam là một khả năng lớn để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, toàn diện.
Tác động của khí hậu đối với nông nghiệp nước ta trước hết là việc cung cấp một lượng bức xạ lớn, nguồn ánh sáng dồi dào, nguồn nhiệt phong phú cho cây trồng phát triển, đảm bảo cho cây có năng suất cao. Tiếp đó lượng ẩm không khí và lượng mưa dồi dào tạo điều kiện cho cây trồng tái sinh, tăng trưởng mạnh mẽ. Điều kiện sinh thái nóng ẩm giúp cho cây ngắn ngày có thể tăng thêm một đến hai vụ một năm, cây dài ngày có thể khai thác được nhiều đợt, nhiều lứa.
Khí hậu nước ta phân hoá mạnh theo chiều Bắc-Nam và theo độ cao. Khí hậu miền Bắc có tính á nhiệt đới, miền Nam có tính á xích đạo, miền Trung có tính chất trung gian, chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam. Sự phân hoá theo vĩ độ và độ cao cho phép nước ta trồng được nhiều loại cây, cả cây nhiệt đới, ôn đới, á nhiệt.
Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp cần rất nhiều loại phân bón mà các hộ nông dân ở nước ta đều có thể sản xuất các loại như phân chuồng, phân xanh...hay phân chế biến từ dầu thô mà dầu ở nước ta lại có trữ lượng lớn chưa khai thác hết công suất hay chế biến từ quặng (quặng Apatít ở Lào Cai).
Nước ta có 3260 km đường bờ biển, hàng nghìn km2 diện tích mặt hồ, ao, đầm, sông ngòi để đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản. Thủy hải sản nước ta có nhiều loại phong phú có giá trị xuất khẩu cao.như: cá ngừ, cá thu, cá mực, tôm hùm, tôm sú. Cá nước ngọt thì có cá basa, cá tra, ngọc trai...
Tóm lại, điều kiện tự nhiên của nước ta là cơ sở khá thuận lợi để chúng ta tăng cường phát triển sản xuất nông sản phục vụ nhu cầu cuộc sống và xuất khẩu.
2-Tiềm năng lao động:
Theo số liệu thống kê của cuộc tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nước ta là 76,37 triệu người. Lực lượng lao động là 46 triệu người chiếm xấp xỉ 60% dân số. Có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn, trong đó lực lượng lao động ở nông thôn khoảng 33 triệu người chiếm 72% lao động toàn xã hội. Do tỉ lệ tăng dân số hiện nay giảm xuống còn 1,7%/năm nên hàng năm có khoảng 1,3 triệu người(1) tham gia lực lượng lao động trong đó lao động nông thôn chiếm khoảng 1 triệu người. Lao động nông nghiệp Việt Nam như vậy là quá ư dồi dào, có truyền thống cần cù, chịu khó, thông minh, ham học hỏi. Người nông dân Việt Nam chủ yếu là làm nông nghiệp, gắn bó với mảnh đất của mình nên tích lũy được nhiều kinh ngh...