Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trong xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá các quốc gia không ngừng hội nhập trên mọi lĩnh vực đặc biệt là trong kinh tế. Theo xu hứơng phát triển đó là sự phát triển không ngừng của hoạt động thanh toán quốc tế. Và cánh tay đắc lực hỗ trợ sự phát triển của thanh toán quốc tế là các phương tiện thanh toán quốc tế.
Phương tiện thanh toán là các chứng từ tài chính được sử dụng trong việc chi trả tiền cho nhau. Hiện nay các phương tiện thanh toán đang được sử dụng chủ yếu bao gồm: tiền mặt, hối phiếu, kỳ phiếu, séc và thẻ ngân hàng. Trong thanh toán quốc tế các phương tiện được sử dụng phổ biến bao gồm: hối phiếu, kỳ phiếu và séc. tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm của giao dịch thương mại, cách thanh toán, thoả thuận giữa người mua và người bán, pháp luật tập quán của từng nước mà người ta sử dụng công cụ thanh toán phù hợp.
Với khuôn khổ của đề án này tui chỉ muốn đi sâu tìm hiểu về hối phiếu qua đó có một cái nhìn tổng quan về việc sử dụng hối phiếu trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung
I. Cơ sở lý thuyết về các phương tiện thanh toán quốc tế:
1. Hối phiếu (bill of exchange):
2. Kỳ phiếu (promissory note):
3. Séc (check, cheque):
4. Thẻ ngân hàng:
II. Hối phiêú (bill of exchange):
1. Quá trình hình thành và phát triển:
2. Khái niệm và các bên tham gia:
Khái niệm:
Các bên tham gia:
- Người ký phát
- Người bị ký phát
- Người chấp nhận
- Người thụ hưởng
- Người bảo lãnh
- Người chuyển nhượng
3. Các nội dung bắt buộc:
- Phải có chữ hối phiếu
- Phải ghi rõ số tiền
- Tên và địa chỉ người bị ký phát
- Thời hạn thanh toán hối phiếu
- Địa điểm thanh toán
- Tên người thụ hưởng
- Ngày tháng và nơi phát hành hối phiếu
- Tên, địa chỉ và chữ ký của người ký phát
4. Đặc điểm, chức năng và vai trò của hối phiếu:
4.1. Đặc điểm:
- Tính trừu tượng của hối phiếu hay tính độc lập của khoản nợ ghi trên hối phiếu
- Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu
- Tính lưu thông của hối phiếu
4.2. Chức năng:
4.3. Vai trò:
5. Phân loại:
5.1. Căn cứ vào thời hạn thanh toán:
- Hối phiếu trả tiền ngay
- Hối phiếu có kỳ hạn
5.2. Căn cứ vào chứng từ kèm theo:
- Hối phiếu trơn
- Hối phiếu kèm chứng từ
- Hối phiếu đích danh
- Hối phiếu vô danh
- Hối phiếu chuyển theo lệnh
5.3. Căn cứ vào người phát hành hối phiếu
- Hối phiếu thương mại
- Hối phiếu ngân hàng
5.4. Căn cứ vào trạng thái cháp nhận:
- Hối phiếu chưa được ký chấp nhận
- Hối phiếu đã được ký chấp nhận
5.5. Căn cứ vào loại tiền ghi trên hối phiếu:
- Hối phiếu nội tệ
- Hối phiếu ngoại tệ
5.6. Căn cứ vào cơ sở hình thành:
- Hối phiếu thực
- Hối phiếu khống
5.7. Căn cứ vào không gian lưu tông hối phiếu:
- Hối phiếu nội địa
- Hối phiếu quốc tế
6. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu:
6.1. Phát hành hối phiếu
6.2. Chấp nhận hối phiếu
6.3. Chuyển nhưọng hối phiếu
6.4. Bão lãnh hối phiếu
6.5. Cầm cố và nhờ thu hối phiếu
6.6. Kháng nghị không trả tiền
6.7. Giải trái
III. Thực trạng sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế tại Việt Nam:
1. Về phát hành hối phiếu
2. Về chuyển nhượng hối phiếu
3. Về bảo lãnh hối phiếu
4. Về thanh toán hối phiếu
5. Các giao dịch hối phiếu tại ngân hàng thương mại
6. Đánh giá thực trang sử dụng hối phiếu tại Việt Nam
6.1. Những kết quả
6.1. Những hạn chế
Kết luận
Tình hình sử dụng các cách thanh toán quốc tế ở Việt Nam
Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay,khi hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra ngày càng nhiều và các cách thanh toán quốc tế cũng ngày càng trở nên phổ biến, việc thanh toán giữa người bán và người mua ở những vị trí địa lí cách xa nhau, với những rào cản về ngôn ngữ, thói quen mua bán, luật lệ…không hề đơn giản.Dẫn tới nhu cầu cần thiết phải có các phương tiện để thanh toán tiện lợi, ít rủi ro. Do đó các cách thanh toán quốc tế cũng ngày càng đa dạng và phổ biến.
Với mỗi cách thanh toán khác nhau, người mua phải trả tiền bằng cách nào, người bán sẽ nhận tiền ra sao, họ giao nhận trực tiếp hay thông qua trung gian…Giữa các hình thức thanh toán đa dạng, tại sao công ty A lại áp dụng loại này, công ty B áp dụng kiểu kia…
Tất cả những thắc mắc trên sẽ được giải đáp phần nào trong bài tiểu luận này.
A.Các Loại cách Thanh Toán Quốc Tế ở
Việt Nam.
I. cách thanh toán nhờ thu (Collection):
Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu được hướng dẫn theo “Quy tắc thống nhất về nhờ thu” do Phòng Thương mại quốc tế sửa đổi và ban hành theo xuất bản số 522 năm 1995, có hiệu lực thực hiện từ 01/01/1996 (The Uniform Pules for Collection-ICC Pub. No 522-1995 Revision).
1. Khái niệm:
cách nhờ thu là cách thanh toán mà người bán sau khi hoàn thành xong nghĩa vụ giao hàng thì lập hối phiếu gửi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu. Trong trường hợp này ngân hàng đóng vai trò trung gian giúp thu hộ tiền và được hưởng tỷ lệ phần trăm trên số tiền thu được.
2. Chúng từ trong cách nhờ thu:
o Chứng từ tài chính (financial documents): hối phiếu đòi nợ (bill of exchange), hối phiếu nhận nợ (promissory note), séc (cheque),…
o Chứng từ thương mại (commercial documents): hoá đơn thương mại (invoice), chứng từ vận tải (transport documents), chứng từ sở hữu hoặc các chứng từ khác có giá trị tương đương, hay chứng từ khác không phải là chứng từ tài chính.
3. Các hình thức thanh toán nhờ thu:
o Nhờ thu trơn (clean collection): là cách nhờ thu mà sau khi người bán (nhà xuất khẩu) giao hàng hoá hay thực hiện dịch vụ sẽ gửi chứng từ tài chính nhờ ngân hàng đòi tiền người mua (nhà nhập khẩu) mà không kèm theo chứng từ thương mại.
Sơ đố nhờ thu phiếu trơn
Giải thích sơ đồ:
(1) Người bán giao hàng lập bộ chứng từ gửi thẳng người mua.
(2) Người bán ký hối phiếu đòi tiền người mua và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hối phiếu đó.
(3) Ngân hàng bên bán chuyển hối phiếu cho ngân hàng bên mua và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở người mua.
(4) Ngân hàng bên mua chuyển hối phiếu cho người mua và yêu cầu trả tiền.
(5) Người mua trả tiền hay từ chối trả tiền, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của họ. Nói chung sau khi nhận hàng người mua mới trả tiền.
(6) Ngân hàng bên mua chuyển tiền hay hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho ngân hàng bên bán.
(7) Ngân hàng bên bán chuyển tiền hay hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho người bán.
*Trường hợp áp dụng:
− Hai bên mua bán tin cậy lẫn nhau hay hai bên cùng trong nội bộ công ty với nhau.
− Dùng đề thanh toán cước phí vận tải, bảo hiểm, hoa hồng, lợi tức,…
− cách này chỉ áp dụng cho hình thức trả ngay và trả sau.
o Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection): là cách nhờ thu mà sau khi người bán giao hàng hay thực hiện dịch vụ sẽ nhờ ngân hàng đòi tiền người mua dựa trên:
Chứng từ thường mại + chứng từ tài chính, hoặc
Chứng từ thương mại.
Tuỳ theo thời hạn trả tiền ta chia cách này làm 2 loại:
Nhờ thu trả tiền đổi chúng từ (deliver documents against payment-D/P): người mua phải thanh toán ngay khi nhận bộ chứng từ.
Ví dụ thực tế: ta có bảng hợp đồng nhờ thu sau
o Các phương thừc thanh toán quốc tế mà Công ty thường sử dụng trong các hợp đồng:
cách thanh toán tín dụng chứng từ.
Đối với những trường hợp: giá trị đơn đặt hàng lớn, bảo đảm đúng thời gian cho nhà nhập khẩu …, những khách hàng mà Công ty không tin tưởng vào khả năng thanh toán của họ (Châu Phi) => Công ty thường áp dụng cách thanh toán tín dụng chứng từ. Các bước thực hiện cách thanh toán tín dụng chứng từ của công ty và nhà nhập khẩu hoàn toàn tương tự như lý thuyết đã nêu ở mục A. Ngân hàng thông báo của Công ty là ngân hàng Vietcombank. Loại L/C mà Công ty thường áp dụng là L/C không huỷ ngang.
cách thanh toán chuyển tiền bằng hình thức điện báo (T/T) (thường áp dụng nhiều nhất):
Đối với cách thanh toán bằng T/T, đa phần khách hàng của Công ty phải đặt cọc 40% số tiền thanh toán. Sau khi Công ty hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và fax B/L cho nhà nhập khẩu thì nhà nhập khẩu sẽ chuyển 60% số tiền thanh toán còn lại cho Công ty và Công ty sẽ gửi bộ chứng từ cho người bán.
Công ty chọn giải pháp đặt cọc tiền để tránh trường hợp nhà nhập khẩu không nhận hàng hay nếu có thì thiệt hại sẽ được giảm bớt.Trong trường hợp đối tác là khách hàng tin cậy, làm ăn lâu năm, Công ty sẽ giảm số tiền đặt cọc xuống. Công ty thường áp dụng cách này đối với những hợp đồng có giá trị không cao chỉ vào khoảng 5-10 triệu USD.
Phân tích mô hình Swot về vấn đề lựa chọn phương thức thanh toán T/T:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá các quốc gia không ngừng hội nhập trên mọi lĩnh vực đặc biệt là trong kinh tế. Theo xu hứơng phát triển đó là sự phát triển không ngừng của hoạt động thanh toán quốc tế. Và cánh tay đắc lực hỗ trợ sự phát triển của thanh toán quốc tế là các phương tiện thanh toán quốc tế.
Phương tiện thanh toán là các chứng từ tài chính được sử dụng trong việc chi trả tiền cho nhau. Hiện nay các phương tiện thanh toán đang được sử dụng chủ yếu bao gồm: tiền mặt, hối phiếu, kỳ phiếu, séc và thẻ ngân hàng. Trong thanh toán quốc tế các phương tiện được sử dụng phổ biến bao gồm: hối phiếu, kỳ phiếu và séc. tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm của giao dịch thương mại, cách thanh toán, thoả thuận giữa người mua và người bán, pháp luật tập quán của từng nước mà người ta sử dụng công cụ thanh toán phù hợp.
Với khuôn khổ của đề án này tui chỉ muốn đi sâu tìm hiểu về hối phiếu qua đó có một cái nhìn tổng quan về việc sử dụng hối phiếu trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung
I. Cơ sở lý thuyết về các phương tiện thanh toán quốc tế:
1. Hối phiếu (bill of exchange):
2. Kỳ phiếu (promissory note):
3. Séc (check, cheque):
4. Thẻ ngân hàng:
II. Hối phiêú (bill of exchange):
1. Quá trình hình thành và phát triển:
2. Khái niệm và các bên tham gia:
Khái niệm:
Các bên tham gia:
- Người ký phát
- Người bị ký phát
- Người chấp nhận
- Người thụ hưởng
- Người bảo lãnh
- Người chuyển nhượng
3. Các nội dung bắt buộc:
- Phải có chữ hối phiếu
- Phải ghi rõ số tiền
- Tên và địa chỉ người bị ký phát
- Thời hạn thanh toán hối phiếu
- Địa điểm thanh toán
- Tên người thụ hưởng
- Ngày tháng và nơi phát hành hối phiếu
- Tên, địa chỉ và chữ ký của người ký phát
4. Đặc điểm, chức năng và vai trò của hối phiếu:
4.1. Đặc điểm:
- Tính trừu tượng của hối phiếu hay tính độc lập của khoản nợ ghi trên hối phiếu
- Tính bắt buộc trả tiền của hối phiếu
- Tính lưu thông của hối phiếu
4.2. Chức năng:
4.3. Vai trò:
5. Phân loại:
5.1. Căn cứ vào thời hạn thanh toán:
- Hối phiếu trả tiền ngay
- Hối phiếu có kỳ hạn
5.2. Căn cứ vào chứng từ kèm theo:
- Hối phiếu trơn
- Hối phiếu kèm chứng từ
- Hối phiếu đích danh
- Hối phiếu vô danh
- Hối phiếu chuyển theo lệnh
5.3. Căn cứ vào người phát hành hối phiếu
- Hối phiếu thương mại
- Hối phiếu ngân hàng
5.4. Căn cứ vào trạng thái cháp nhận:
- Hối phiếu chưa được ký chấp nhận
- Hối phiếu đã được ký chấp nhận
5.5. Căn cứ vào loại tiền ghi trên hối phiếu:
- Hối phiếu nội tệ
- Hối phiếu ngoại tệ
5.6. Căn cứ vào cơ sở hình thành:
- Hối phiếu thực
- Hối phiếu khống
5.7. Căn cứ vào không gian lưu tông hối phiếu:
- Hối phiếu nội địa
- Hối phiếu quốc tế
6. Các nghiệp vụ liên quan đến hối phiếu:
6.1. Phát hành hối phiếu
6.2. Chấp nhận hối phiếu
6.3. Chuyển nhưọng hối phiếu
6.4. Bão lãnh hối phiếu
6.5. Cầm cố và nhờ thu hối phiếu
6.6. Kháng nghị không trả tiền
6.7. Giải trái
III. Thực trạng sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế tại Việt Nam:
1. Về phát hành hối phiếu
2. Về chuyển nhượng hối phiếu
3. Về bảo lãnh hối phiếu
4. Về thanh toán hối phiếu
5. Các giao dịch hối phiếu tại ngân hàng thương mại
6. Đánh giá thực trang sử dụng hối phiếu tại Việt Nam
6.1. Những kết quả
6.1. Những hạn chế
Kết luận
Tình hình sử dụng các cách thanh toán quốc tế ở Việt Nam
Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay,khi hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra ngày càng nhiều và các cách thanh toán quốc tế cũng ngày càng trở nên phổ biến, việc thanh toán giữa người bán và người mua ở những vị trí địa lí cách xa nhau, với những rào cản về ngôn ngữ, thói quen mua bán, luật lệ…không hề đơn giản.Dẫn tới nhu cầu cần thiết phải có các phương tiện để thanh toán tiện lợi, ít rủi ro. Do đó các cách thanh toán quốc tế cũng ngày càng đa dạng và phổ biến.
Với mỗi cách thanh toán khác nhau, người mua phải trả tiền bằng cách nào, người bán sẽ nhận tiền ra sao, họ giao nhận trực tiếp hay thông qua trung gian…Giữa các hình thức thanh toán đa dạng, tại sao công ty A lại áp dụng loại này, công ty B áp dụng kiểu kia…
Tất cả những thắc mắc trên sẽ được giải đáp phần nào trong bài tiểu luận này.
A.Các Loại cách Thanh Toán Quốc Tế ở
Việt Nam.
I. cách thanh toán nhờ thu (Collection):
Nghiệp vụ thanh toán nhờ thu được hướng dẫn theo “Quy tắc thống nhất về nhờ thu” do Phòng Thương mại quốc tế sửa đổi và ban hành theo xuất bản số 522 năm 1995, có hiệu lực thực hiện từ 01/01/1996 (The Uniform Pules for Collection-ICC Pub. No 522-1995 Revision).
1. Khái niệm:
cách nhờ thu là cách thanh toán mà người bán sau khi hoàn thành xong nghĩa vụ giao hàng thì lập hối phiếu gửi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu. Trong trường hợp này ngân hàng đóng vai trò trung gian giúp thu hộ tiền và được hưởng tỷ lệ phần trăm trên số tiền thu được.
2. Chúng từ trong cách nhờ thu:
o Chứng từ tài chính (financial documents): hối phiếu đòi nợ (bill of exchange), hối phiếu nhận nợ (promissory note), séc (cheque),…
o Chứng từ thương mại (commercial documents): hoá đơn thương mại (invoice), chứng từ vận tải (transport documents), chứng từ sở hữu hoặc các chứng từ khác có giá trị tương đương, hay chứng từ khác không phải là chứng từ tài chính.
3. Các hình thức thanh toán nhờ thu:
o Nhờ thu trơn (clean collection): là cách nhờ thu mà sau khi người bán (nhà xuất khẩu) giao hàng hoá hay thực hiện dịch vụ sẽ gửi chứng từ tài chính nhờ ngân hàng đòi tiền người mua (nhà nhập khẩu) mà không kèm theo chứng từ thương mại.
Sơ đố nhờ thu phiếu trơn
Giải thích sơ đồ:
(1) Người bán giao hàng lập bộ chứng từ gửi thẳng người mua.
(2) Người bán ký hối phiếu đòi tiền người mua và nhờ ngân hàng thu hộ tiền của hối phiếu đó.
(3) Ngân hàng bên bán chuyển hối phiếu cho ngân hàng bên mua và nhờ ngân hàng này thu hộ tiền ở người mua.
(4) Ngân hàng bên mua chuyển hối phiếu cho người mua và yêu cầu trả tiền.
(5) Người mua trả tiền hay từ chối trả tiền, điều này hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí của họ. Nói chung sau khi nhận hàng người mua mới trả tiền.
(6) Ngân hàng bên mua chuyển tiền hay hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho ngân hàng bên bán.
(7) Ngân hàng bên bán chuyển tiền hay hoàn lại hối phiếu bị từ chối trả tiền cho người bán.
*Trường hợp áp dụng:
− Hai bên mua bán tin cậy lẫn nhau hay hai bên cùng trong nội bộ công ty với nhau.
− Dùng đề thanh toán cước phí vận tải, bảo hiểm, hoa hồng, lợi tức,…
− cách này chỉ áp dụng cho hình thức trả ngay và trả sau.
o Nhờ thu kèm chứng từ (documentary collection): là cách nhờ thu mà sau khi người bán giao hàng hay thực hiện dịch vụ sẽ nhờ ngân hàng đòi tiền người mua dựa trên:
Chứng từ thường mại + chứng từ tài chính, hoặc
Chứng từ thương mại.
Tuỳ theo thời hạn trả tiền ta chia cách này làm 2 loại:
Nhờ thu trả tiền đổi chúng từ (deliver documents against payment-D/P): người mua phải thanh toán ngay khi nhận bộ chứng từ.
Ví dụ thực tế: ta có bảng hợp đồng nhờ thu sau
o Các phương thừc thanh toán quốc tế mà Công ty thường sử dụng trong các hợp đồng:
cách thanh toán tín dụng chứng từ.
Đối với những trường hợp: giá trị đơn đặt hàng lớn, bảo đảm đúng thời gian cho nhà nhập khẩu …, những khách hàng mà Công ty không tin tưởng vào khả năng thanh toán của họ (Châu Phi) => Công ty thường áp dụng cách thanh toán tín dụng chứng từ. Các bước thực hiện cách thanh toán tín dụng chứng từ của công ty và nhà nhập khẩu hoàn toàn tương tự như lý thuyết đã nêu ở mục A. Ngân hàng thông báo của Công ty là ngân hàng Vietcombank. Loại L/C mà Công ty thường áp dụng là L/C không huỷ ngang.
cách thanh toán chuyển tiền bằng hình thức điện báo (T/T) (thường áp dụng nhiều nhất):
Đối với cách thanh toán bằng T/T, đa phần khách hàng của Công ty phải đặt cọc 40% số tiền thanh toán. Sau khi Công ty hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và fax B/L cho nhà nhập khẩu thì nhà nhập khẩu sẽ chuyển 60% số tiền thanh toán còn lại cho Công ty và Công ty sẽ gửi bộ chứng từ cho người bán.
Công ty chọn giải pháp đặt cọc tiền để tránh trường hợp nhà nhập khẩu không nhận hàng hay nếu có thì thiệt hại sẽ được giảm bớt.Trong trường hợp đối tác là khách hàng tin cậy, làm ăn lâu năm, Công ty sẽ giảm số tiền đặt cọc xuống. Công ty thường áp dụng cách này đối với những hợp đồng có giá trị không cao chỉ vào khoảng 5-10 triệu USD.
Phân tích mô hình Swot về vấn đề lựa chọn phương thức thanh toán T/T:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: thực trạng về các xu hướng trong thanh toán quốc tế, thực trạng sử dụng hối phiếu đòi nợ trong thanh toán quốc tế, các loại hối phiếu tại việt nam hiện nay, thực trạng sử dụng thẻ thanh toán tại Việt nam, tình hình sử dụng hối phiếu tại việt nam hiện nay, liên hệ thực trạng về các phương tiện thanh toán quốc tế tại thị trường việt nam, hối phiếu trong thanh toán quốc tế tại việt nam, sử dụng hối phiếu tại Việt Nam, thực trạng sử dụng phiếu du lịch tại việt nam, các phương tiện thanh toán quốc tế tại Việt Nam, các doanh nghiệp sử dụng hối phiếu ở việt nam, Thực trạng sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế tại Việt Nam hiện nay?, vì sao hối phiếu được sử dụng phổ biến, hoói phieu trong thanh toan quoc te, sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế, sủ dụng hối phiếu trong thanh toán của các ngân hàng việt nam hiện nay, nhưng vai trò của hối phiếu trong thanh toán quốc tế
Last edited by a moderator: