Download miễn phí Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Sông Đà 11





- Vấn đề quản lý quỹ khấu hao cần linh động hơn. Trong những năm qua toàn bộ quỹ khấu hao của công ty được nộp cho Tổng công ty theo công văn yêu cầu. Xét trên phạm vi Tổng công ty thì việc quản lý quỹ khấu hao của các doanh nghiệp là biện pháp tạo nguồn kinh phí để duy trì Bộ máy quản lý cho Tổng công ty nhưng xét trong phạm vi các doanh nghiệp tự quản lý một phần nhất định trong quỹ khấu hao nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp chú trọng hơn trong việc sử dụng VCĐ.

- Đề nghị tổng công ty cung cấp giải pháp phần mềm kế toán cho phép nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính kế toán của công ty. Tổng công ty hỗ trợ các giải pháp kỹ thuật cho phép nối mạng giữa các đơn vị trực thuộc của công ty với nhau và với công ty.

- Vấn đề quản lý quỹ khấu hao cần linh động hơn. Trong những năm qua toàn bộ những quỹ khấu hao của của công ty nộp cho tổng công ty theo công văn yêu cầu. Xét 2trên phạm vi Tổng công ty thì việc quản lý quỹ khấu hao của các doanh nghiệp là biện pháp tạo nguồn kinh phí để duy trì bộ máy quản lý cho Tổng công ty nhưng xét trong phạm vi các doanh nghiệp thì đem lại sự thụ động trong việc đầu tư, mua sắm mới các TSCĐ vì vậy Tổng công ty lên xem xét cho phép các doanh nghiệp quản lý một phần.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đáng kể trong nợ phải trả .
+ Qua bảng cơ cấu vốn kinh doanh ta thấy chủ sơ hữu chiếm rất ít chỉ có 15%(8.037,49(triệu đồng ) trong năm 2001 sang năm 2002 vốn chủ sơ hữu là 8.540,21(triệu đồng) chiếm 11% trong tổng nguồn vốn . Điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty không đảm bảo và mức độ phụ thuộc giữa các công ty với các đơn vị bên ngoài là lớn.
+ Để đánh giá được mức độ phụ thuộc của công ty với các đơn vị khác như trên ta xét.
Biểu 3:
Cơ cấu nguồn vốn của Công Ty Sông Đà 11 năm 2001
Chỉ tiêu
31/12/2001
31/12/2002
1. Hệ số nợ
0,89
0,89
2.Hệ số nợ dài hạn
0,18
0,36
3. Hệ số vốn CSH trên nợ dài hạn
4,46
1,81
4. Hệ số vốn CSH
0,15
0,11
(Nguồn:Tư báo cáo tài chính của công ty-Viện kinh tế Hà Nội)
Qua biểu 3 ta có nhận xét sau :
Hệ số nợ của công ty là quá cao và có xu hướng la tăng lên . Đến thời điểm 31/12/2002 hệ số nợ của công ty là 0,89 tăng so với thờ điểm 31/12./2001 là 0,04(năm 2001 hệ số nợ là 0,85). Đây la dấu hiệu cho thấy khả năng thanh toán của công ty kém . Nguyên nhân do công ty mở rộng quy mô sản xuất nhưng vốn tư có và nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp trong này quá ít nên công ty phải huy động vốn từ nguồn khác .
Chất lượng hiệu quả của việc kinh doanh được thể hiện rõ nét qua tình hình khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp .Ngoài ra ,tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn thể hiện chất lượng công việc tổ chứ công tác tiêu chuẩn của đơn vị.
Hệ số khả năng thanh toán của công ty ta xem biểu :
Biểu 4:
Khả năng thanh toán của Công Ty Sông Đà 11 năm 2002
Chỉ tiêu
Đầu năm
Cuối năm
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
1,18
1,12
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời
0,86
0,95
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
0,03
0,04
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
1,23
1,15
nguồn:Từ báo cáo tài chính của công ty-Viện kinh tế Hà Nội)
Qua biểu 4 ta có nhận xét như sau :
Hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty là không khả quan .
Thời điểm đầu năm 2002 hệ số khả năng thanh toán cuả công ty là 0,03. Và cuối năm là 0,04.Vậy có thể nói công ty không có khả năng thanh toán nhanh và công ty chưa thực hiện được việc chuyển đổi tài sản lưu động thanh tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán khi cần thiết .
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát cuối năm 2001 là 1,12 có giảm so với đầu năm 2002 nhưng có thể coi là tốt , có nghĩa là các khoản nợ vay đều có tài sản để đảm bảo và có thể chuyển đổi để thu hồi tiền đã đầu tư ( vào cuối năm 2002 công ty cứ đi vay 1 đồng vốn thì có thể có 1,12 đồng vốn đảm bảo )
Là 0,95 có tăng hơn sơ với đầu năm nhưng công ty vẫn không có đủ khả năng thanh toán tạm thời .
Qua phân tích số liệu trên ta thấy, khả năng thanh toán tổng quát của công ty là tương đối khả quan con khả năng thanh toán nhanh và thanh toán thì công ty cần xem xét lại cơ cấu tài sản cho phù hợp để nâng cao khả năng thanh toán.
1.2.2 Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty năm 2002.
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định , vốn cố định có được sử dụng nhiều hay ít được bảo toàn và phát triển hay không đều phụ thuộc vào việc sử dụng tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Tính đến thời điểm 31/12/2002 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty đạt 17.688,21(triệu đồng ) chiếm 23% trong tổng tài sản. So với thời điểm 31/12/2001 thì giá trị Tài sản cố định đầu tư dài hạn tăng 1.195,74(triệu đồng )với tỷ lệ tăng là 7,3%
Sau đây ta đi xem xét cụ thể tình hinh tăng giảm tài sản cố định của Công ty Sông Đà 11 được thể hiện qua biểu 5
Biểu5:
Tình hình đầu tư tài sản cố định của CTSĐ11 năm 2002
Đơn vị tính (triệu đồng)
Nhóm TSCĐ
01/01
31/12
So sánh cuối năm -đầu năm
NGTSCĐ
%
NGTSCĐ
%
ST
%
1.TSCĐ dang dùng trong SXKD
33.452
93
30.119
82
-3.332
-10
- Nhà cửa vật kiến trúc
1.085
3
2.003
7
948
97
-máy móc thiết bị
2.905
74
20.256
67
-4.650
-19
- phương tiện vận tải
6.915
21
6.927
23
13
0
-thiết bị công cụ quản lý
547
2
903
3
356
65
2.TSCĐ chưa cần dùng đến
X
X
5.106
14
5.106
X
3.TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý
2.465
7
1.298
4
1.167
-47
4.TSCĐ phúc lợi
X
X
X
X
X
X
tổng TSCĐ
35.817
100
36.523
100
607
2
(Nguồn:Từ báo cáo tài chính của công ty- viện kinh tế Hà Nội)
Tại thời điểm 31/12/2002 nguyên giá Tài sản cố định là 35.9179 triệu đồng ) tăng hơn so với thời điểm năm 2002 là 607 (triệu đồng)với mức tăng 1,7% .
Tài sản cố định dang dùng trong sản xuất kinh doanh ở cuối năm 2002 đã giảm đi đầu năm 2002 số giảm tuyệt đối là 3,332(triệu đồng ) với tỷ lệ 5,3% .Năm 2001công ty không có Tài sản cố định chưa cần dùng thì sang năm 2002 Tài sản cần dùng của công ty là 5.106(triệu đồng), chiếm 1% trong Tài sản cố định .Tài sản cố định hư hỏng chơ thanh lý của công ty năm 2002 cũng giảm được 1.167(triệu đồng) với tỷ lệ giảm là 4%.Nhưng hầu hết các tài sản cố định hư hỏng chờ thanh lý này chủ yếu là những tài sản đã khấu hao hết hay hết hạn sử dụng .
Nhìn chung việc đầu tư vào Tài sản cố định của công ty còn hạn chế , chưa làm thay đổi những cơ cấu Tài sản cố định đang dùng trong sản xuất kinh doanh .Cụ thể là trong năm 2002 tuy nhà cửa vật kiến trúc , phương tiện vận tải, thiết bị công cụ quản lý đều tăng lên nhưng máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất thi công lại giảm đi .Và như vậy thì nó chưa tương ứng với yêu cầu hoạt động thi công máy móc thiết bị , thi công chiếm vai trò quyết định đến chất lượng hiệu quả của công trình .Cơ cấu Tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của công ty không cân đối sẽ ảnh hưởng đến hiêu quả sử dụng vốn cố định .Bên cạnh đó tài sản cố định chưa cần dùng , tài sản hư hỏng chờ thanh lý chiếm 18% trong tổng Tài sản cố định cũng là yếu tố góp phần làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty
Công ty cần nghiên cứu để tim ra những biện pháp kịp thời thanh lý , thu hồi vốn để tái đầu tư Tài sản cố định và cácTài sản cố định cả công ty được sử dụng triệt để vào trong hoạt động sản xuất kinh doanh .Tình trạng kỹ thuật Tài sản cố định của công ty được thể hiện ở
Biểu 6
Tình trạng kỹ thuật tài sản cố định của công ty sông Đà 2002
(đơn vị tính (triệu đồng)
Loai tài sản cố định
1.TSCĐ đang sử dụng trong SXKD
- Nhà cửa vật kiến trúc
đầu năm
cuối năm
Nguyên giá
Giá trị còn lại
Nguyên giá
Giá trị còn lại
số tiền
33.452
1.085
%
92
3
số tiền
15.568
572
%
46,5
52,7
số tiền
30.19
2.033
%
82
7
số tiền
15.243
1.169
%
50,6
57,5
- Máy móc , thiết bị
24,905
74
11.417
45,9
20.256
67
9.580
47.3
- Phương tiện vận tải
6.915
21
3.238
46,8
6.927
23
4.055
58,5
-Thiết bị công cụ quản lý
547
2
339
61,9
903
3
439
48,6
2. TSCĐ chưa cần dùng
X
X
X
X
5.106
14
2.404
47,1
3. TSCĐ hư hỏng chơ thanh lý
2.465
7
925
37,5
1.298
4
41
3,2
4. Tài sản cố định chờ phúc lợi
X
X
X
X
X
X
X
X
Tổng cộng
35.917
100
16.493
45,9
36.532
100
17.668
48,4
(Nguồn :Từ báo cáo tài chính của công ty- viện kinh tế Hà Nội)
Số liệu ở biểu 6 cho thấy : Gía trị còn lại của Tài sản cố đang sử dụng trong sản xuất kinh doanh ơ thời điểm 01/01/2002 là 1...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác văn thư, lưu trữ của Uỷ ban Dân tộc Văn hóa, Xã hội 0
K Thực trạng công tác lập dự án tại công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu đoàn Minh Giang Luận văn Kinh tế 2
D Thực trạng hệ thống đánh giá thực hiện công việc ở công ty TNHH Vạn Lợi và các giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
H Công tác lập hồ sơ hiện hành ở Văn phòng Trung ương Đảng - thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
S Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ tại Kho bạc Nhà nước Hà Nội – Thực trạng và Giải pháp Luận văn Kinh tế 0
K Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phẩn công nghiệp thương mại Sông Đà Tài liệu chưa phân loại 0
H Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy Sợi – Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định Tài liệu chưa phân loại 0
T THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN TRẦN Tài liệu chưa phân loại 0
B THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI VÀO TỈNH NAM ĐỊNH TRONG THỜI GIAN QUA Tài liệu chưa phân loại 0
U THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẬP KHẨU RAU, CỦ, QUẢ TỪ TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top