Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng thu hút nguồn vốn hổ trợ phát triển chính thức ODA và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở nước ta





MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 1
1.1 Nguồn vốn ODA 1
1.1.1 ODA là gì: 1
1.1.2 Vai trò của ODA. 1
1.1.2.1 Tầm quan trọng ODA mang lại 1
1.1.2.2 Những bất lợi vì nhận ODA 1
1.2 Nguồn vốn FDI 2
1.2.1 Định nghĩa: 2
1.2.2 Các hình thức FDI phổ biến: 2
1.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của kémồn vốn FDI: 3
1.2.3.1 Ưu điểm: 3
1.2.3.2 Nhược điểm: 3
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN HỔ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI. 4
2.1 Thực trạng ODA: 4
2.1.1 Khái quát số liệu ODA ở VN qua các năm: 4
2.1.2 Tình hình giải ngân 5
2.1.3 Cơ cấu phân bổ ODA theo địa phương 8
2.1.4 Đánh giá tình hình sử dụng và thu hút kémồn vốn ODA: 9
2.2 Thực trạng FDI: 10
2.2.1 Cơ cấu FDI: 10
2.2.2 Vai trò của FDI trong phát triển kinh tế xã hội : 11
2.2.3 Một số hạn chế trong thu hút và sử dụng vốn FDI: 12
2.3 Kết hợp sử dụng vốn ODA và FDI để phát triển kinh tế xã hội: 14
CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN NƯỚC NGOÀI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 16
3.1 Định hướng thu hút và sử dụng vốn nước ngoài cho phát triển kinh tế của Việt Nam: 16
3.1.1 ODA 16
3.1.2 FDI . 16
3.2 Các giải pháp chiến lược nhằm cải thiện tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư vào Việt Nam: 17
3.2.1 Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA cho phát triển kinh tế ở Việt Nam: 17
3.2.2 Giải pháp thu hút nguồn vốn FDI cho phát triển kinh tế ở Việt Nam: 17
3.2.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách 18
3.2.2.2 Cải tiến thủ tục hải quan: 18
3.2.2.3 Cải tiến thủ tục cấp giấy phép đầu tư: 18
3.2.2.4 Thủ tục cấp đất: 18
3.2.2.5 Điều chỉnh và hoàn thiện quy hoạch về đầu tư: 18
3.2.2.6 Điều chỉnh, bổ sung chính sách thu hút đầu tư vào công nghệ cao, sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng và phát triển công nghiệp phụ trợ. 18
3.2.2.7 Nâng cấp kết cấu hạ tầng và chất lượng các dịch vụ: 19
3.2.2.8 Đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế: 19
3.2.2.9 Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư hiệu quả: 19
3.2.2.10 Một số giải pháp khác: 19




http://ket-noi.com/forum/viewtopic.php?f=131&t=100854

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iên dù thời gian gần đây Việt Nam luôn vượt kế hoạch trong giải ngân ODA nhưng so với mức giải ngân trung bình của khu vực và trên thế giới thì tốc độ giải ngân của nước ta vẫn còn thấp Ý kiến của ông Hồ Quang Minh- Vụ trưởng Vụ Đối Ngoại- Bộ Kế hoạch và Đầu tư
. Trên thực tế các dự án ODA tại Việt Nam kể từ thời điểm cam kết rót vốn đến khi chính thức giải ngân phải phải mất ít nhất một năm Nhận định của bộ trưởng bộ Kế hoạch và đầu tư Võ Hồng Phúc
. Các nhà tài trợ quốc tế thật sự không hài lòng với sự chậm trễ này vì nó sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của khoản viện trợ.
Hiện nay, khi Việt Nam đã bước vào ngưỡng thu nhập trung bình, lãi suất vay mà Việt Nam phải chịu bắt đầu có xu hướng cao hơn, trong khi thời gian vay lại bị rút ngắn. Trong những năm tới những khoản vay có lãi suất 0,75%/năm và thời hạn 40 năm như Việt Nam đang được hưởng từ WB hay ADB sẽ ít dần. Như vậy, Việt Nam sẽ phải trông chờ nhiều hơn từ các khoản ODA “ít ưu đãi”. Tuy nhiên mức lãi suất từ kênh ODA vẫn thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trường. Điều này đồng nghĩa với việc nguồn tài chính giá rẻ sẽ tiếp tục chảy vào Việt Nam trong nhiều năm tới và việc Chính phủ phải làm là sử dụng lượng vốn này một cách hiệu quả và nhanh chóng hơn.
Qua những nhận định trên chúng ta có thể thấy: nguồn vốn ODA đang được giải ngân với một tốc độ khá chậm và chưa hiệu quả, chưa thể so sánh với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới và chưa làm hài lòng các nhà tài trợ. Nếu chúng ta không có những giải pháp và điều chỉnh kịp thời, nguy cơ quay lưng của các nhà tài trợ hoàn toàn có thể xảy ra.
Cơ cấu phân bổ
Vì ODA mang tính chất là nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức cho một quốc gia nên cơ cấu phân bổ vốn ODA cho từng ngành, từng lĩnh vực trong nền kinh tế chủ yếu tùy thuộc vào định hướng phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ. Cuối năm 2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ 2006-2010”, trong đó năm lĩnh vực ưu tiên thu hút và sử dụng ODA thời kỳ này bao gồm:
- Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản kết hợp xóa đói, giảm nghèo).
- Xây dựng hạ tầng kinh tế theo hướng hiện đại.
- Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục và đào tạo, dân số và phát triển, lĩnh vực khác).
- Bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Tăng cường năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai.
Bảng 2.2: Tình hình thu hút và sử dụng ODA theo lĩnh vực.
Ngành, lĩnh vực
Dự kiến ODA ký kết 2006 – 2010 theo Đề án
ODA ký kết 2006-2009
Dự kiến cơ cấu ODA ký kết (%)
Tổng ODA
ký kết
Cơ cấu ký kết (%)
Tổng ODA ký kết (Tỷ USD)
Giao thông, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước và phát triển đô thị
33
6,72 – 7,84
38,32
6,62
Y tế, giáo dục & đào tạo, môi trường, khoa học công nghệ và các ngành khác (bao gồm xây dựng thể chế, tăng cường năng lực…)
31
6,31 – 7,37
25,48
4,40
Nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản kết hợp phát triển NN và nông thôn, xóa đói, giảm cùng kiệt
21
4,27 – 4,98
16,77
2,89
Năng lượng và công nghiệp
15
3,05 – 3,56
19,44
3,36
Tổng cộng
100
20,35 - 23,75
100
17,28
(Nguồn: Đánh giá tình hình thực hiện, đề án định hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2006-2010 và định hướng ODA sau 2010-Hồ Quang Minh)
Chúng ta có thể thấy trong giai đoạn 2006-2010 nguồn vốn ODA vẫn được tập trung cho lĩnh vực giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước và phát triển đô thị với số vốn dự kiến lên đến 33%, nhằm mục tiêu phát triển cơ cấu hạ tầng kinh tế và xã hội theo hướng hiện đại. Cũng với mục tiêu này cộng thêm mục tiêu bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đưa nguồn vốn ODA cho lĩnh vực y tế, giáo dục & đào tạo, môi trường, khoa học công nghệ và các ngành khác (bao gồm xây dựng thể chế, tăng cường năng lực…) chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu vốn ODA dự kiến trong giai đoạn 2006-2010 với 31%. Nông lâm ngư nghiệp, phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo, một trong 5 lĩnh vực ưu tiên thu hút và sử dụng ODA theo đề án được Thủ tướng phê duyệt đồng thời là lĩnh vực luôn thu hút sự quan tâm của xã hội, đứng vị trí thứ 3 khi chiếm 21% tỷ lệ dự kiến. ODA cho năng lượng và công nghiệp chỉ chiếm 15% tỷ lệ dự kiến.
Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn ODA thực tế ký kết trong từng lĩnh vực có một số thay đổi so với dự kiến. Cụ thể trong giai đoạn 2006-2009, số vốn ký kết thực tế cho ngành GTVT, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước và phát triển đô thị đã tăng lên 38,32%. Tương tự là lĩnh vực Năng lượng và công nghiệp với số vốn thực tế là 19,14%. Ngược lại, lĩnh vực y tế, giáo dục & đào tạo, môi trường, khoa học công nghệ và các ngành khác lại có số vốn ký kết thực tế thấp hơn dự kiến, chỉ có 25,48%. Lĩnh vực Nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản kết hợp phát triển nông thôn và xóa đói giảm cùng kiệt cũng có số vốn ký kết thực tế thấp hơn, chỉ có 16,77% so với con số dự kiến là 21%. Sự khác biệt giữa số vốn ODA dự kiến và số vốn thực tế kí kết của các ngành cho thấy đã có nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình thu hút vốn, thỏa thuận với nhà tài trợ và ký kết giả ngân, tác động đến cơ cấu phân bổ dự kiến. Tuy nhiên những ảnh hưởng này là không lớn và vẫn đảm bảo đúng định hướng mà chính phủ đã đề ra trước đó.
Những đánh giá dựa trên cơ cấu vốn ODA của mỗi ngành chỉ mang tính sơ bộ và tổng quát. Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng ODA trong từng lĩnh vực, chúng ta phải có cái nhìn chi tiết về tình trạng sử dụng vốn ODA ở mỗi lĩnh vực trên trong thời điểm hiện tại. ( Xem phụ lục B)
Cơ cấu phân bổ ODA theo địa phương
Tùy theo vị trí địa lý, tiềm năng phát triển, nhu cầu đầu tư và khả năng thu hút vốn của từng vùng, từng địa phương mà lượng vốn ODA phân bổ cho từng vùng có sự khác biệt.
Bảng2.3: Phân bổ ODA theo vùng miền/địa phương 2006-2009.
VÙNG KINH TẾ
VỐN ODA (Triệu USD)
DÂN SỐ
BÌNH QUÂN ODA/NGƯỜI (USD/người)
TỔNG SỐ
Trong đó
VAY
VIỆN TRỢ
Trung du và miền núi phía Bắc
409,33
342,85
66,48
11.092,70
36,90
Đồng bằng sông Hồng
3.989,47
3.925,36
64,11
19.487,33
204,72
Bắc trung bộ và duyên hải miền trung
1.566,05
1.464,68
101,37
19.658,30
79,66
Tây Nguyên
74,66
34,70
39,96
4.931,07
15,14
Đông nam bộ
894,39
865,44
28,95
12.460,57
71,78
Đồng bằng sông Cửu Long
907,16
813,25
93,91
17.543,13
51,71
Liên vùng
8.822,35
8.143,50
678,85
Tổng cộng
16.663,41
15.989,78
1.073,63
85.173,10
(Nguồn: Đánh giá tình hình thực hiện, đề án định hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2006-2010 và định hướng ODA sau 2010-Hồ Quang Minh)
Chúng ta thấy có sự phân hóa rõ rệt trong cơ cấu phân bổ nguồn vốn này giữa các vùng miền. Trừ các dự án liên vùng, nguồn vốn ODA hiện nay được phân bổ chủ yếu cho vùng đồng bằng sông Hồng, với hơn 3,9 tỷ USD, kế tiếp là vùng Bắc...

Link download:


Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá thực trạng công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất trên địa bàn quận Hoàng Mai Văn hóa, Xã hội 0
A chính sách thu hút FDI hàn quốc 2000 2012, thực trạng và Bài học kinh nghiệm Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng và giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2020 Luận văn Kinh tế 2
L Thực trạng công tác thu – chi ở BHXH tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (2003 – 2008) Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích thực trạng nguồn khách và biện pháp nhằm nâng cao khả năng thu hút khách đến khách sạn Hương Giang Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng thu - Chi quỹ BHXH tại phòng BHXH huyện Giao Thuỷ (Nam Định) Luận văn Kinh tế 0
P Thực trạng công tác quản lý tài chính ngân sách xã và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính ngân sách xã và phát triển nguồn thu tại xã Đông Lĩnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 2
S Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội hoá hoạt động thu gom chất thải rắn trên địa bàn TP Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B Vai trò của thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thực trạng và giải pháp trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư tực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment-FDI) Luận văn Kinh tế 0
T Trình bày phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam: Lý luận, thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top