xxx_karot_buzz_kute_xxx
New Member
Download Đề tài Thực trạng tổ chức bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU - 1 -
CHƯƠNG I - 3 -
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - 3 -
1.1. Khái niệm BHXH. - 3 -
1.2. Bản chất của BHXH. - 3 -
1.3. Đối tượng tham gia của BHXH. - 3 -
1.4. Các mối quan hệ trong BHXH. - 4 -
CHƯƠNG II - 7 -
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - 7 -
2.1. Mô hình tổ chức BHXH. - 7 -
2.2. Thực trạng công tác thu và chi BHXH. - 7 -
2.2.1. Công tác thu. - 7 -
2.2.2. Công tác chi. - 10 -
2.3. Quản lý BHXH. - 11 -
2.3.1. Công tác đàu tư và bảo hiểm xã hội toàn tăng trưởng quỹ BHXH. - 11 -
2.3.2. Công tác kiểm tra BHXH. - 15 -
2.3.3. Công tác cấp sổ BHXH. - 16 -
2.3.4. Công tác tổ chức cán bộ. - 17 -
2.3.5. Công tác thông tin tuyên truyền. - 18 -
2.3.6. Ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý. - 19 -
CHƯƠNG III - 20 -
KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC BHXH - 20 -
3.1. Nhận xét về quá trình thực hiện BHXH. - 20 -
3.2. Kiến nghị. - 21 -
KẾT LUẬN - 24 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 25 -
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
+ Nhà nước tham gia BHXH với tư cách là người bảo hộ cho hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội. Bảo đảm giá trị của đồng vốn và hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội trong những trường hợp cần thiết. Ngoài ra Nhà nước tham gia bảo hiểm xã hội còn với tư cách là một chủ thể quản lý định ra những chế độ, những chính sách, những định hướng cho các hoạt động bảo hiểm xã hội.
* Bảo hiểm xã hội đó là bên nhận bảo hiểm xã hội từ những người tham gia bảo hiểm xã hội. Bên bảo hiểm xã hội là một tổ chức do nhà nước đã lập ra nhận đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, lập quỹ bảo hiểm xã hội.
Bên bảo hiểm xã hội có trách nhiệm thực thi trả trợ cấp cho bên được bảo hiểm xã hội khi có nhu cầu phát sinh và làm cho quỹ bảo hiểm xã hội phát triển.
* Bên được bảo hiểm xã hội là người lao động tham gia bảo hiểm xã hội và người thân của họ. Bên được bảo hiểm xã hội được quyền nhận trợ cấp khi phát sinh nhu cầu bảo hiểm xã hội để bù đắp những thiếu hụt về thu nhập do các rủi ro được bảo hiểm gây ra.
Giữa các bên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong nền kinh tế thị trường bên tham gia bảo hiểm xã hội có thể đồng thời là bên được bảo hiểm xã hội. Đối với người lao động độc lập, họ vừa là người tham gia bảo hiểm xã hội vừa là người được hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội vì họ đóng phí bảo hiểm cho chính họ.
Tóm lại : Bảo hiểm xã hội thể hiện mối quan hệ tổng thể giữa nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động và thể hiện tính nhân văn cao cả trong việc chia sẻ rủi ro và ổn định cuộc sống cho người lao động.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Mô hình tổ chức BHXH.
Theo nghị định 19 của Chính phủ ban hành ngày 16-2-1995 thì hệ thống BHXH được thành lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng chính phủ. Chính phủ giao cho Bộ lao động – Thương binh và xã hội xây dựng trình Chính phủ và quốc hội ban hành pháp luật về BHXH. Đồng thời Bộ Lao động – Thương binh và xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ - quản lý nhà nước về BHXH.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan quản lý về sự nghiệp BHXH. Do vậy nó có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Tổ chức thu BHXH và tổ chức chi trả BHHX cho các đối tượng được hưởng.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện những dự án và các biện pháp bảo hiểm xã hội tồn và tăng trưởng quỹ BHXH.
- Kiểm tra thực hiện thu chi và giải quyết các khiếu nại về BHXH.
Về mặt tổ chức thì BHXH được hình thành theo một hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương và chia làm 3 cấp. Đứng đầu là Bảo hiểm xã hội Việt Nam, sau đó là BHXH cấp tỉnh và BHXH cấp huyện.
2.2. Thực trạng công tác thu và chi BHXH.
2.2.1. Công tác thu.
Đây là nhiệm vụ được xác định là nhiệm vụ quan trọng nhất, có tính quyết định hình thành, tồn tại và tăng trưởng quỹ BHXH. Vì vậy, ngay từ khi nhận bàn giao về số lượng các đơn vị, cơ quan đóng trên địa bàn và số lượng người lao động, cơ quan BHXH các tỉnh, thành phố phải tập trung nắm và kê khai đầy đủ để lên kế hoạch cho phù hợp.
* Nội dung chính của công tác quản lý thu BHXH bao gồm:
- Quản lý các đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo địa bàn hành chính huyện, tỉnh kể cả những người buôn bán nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh trong các làng nghề truyền thống có thuê từ một lao động trở lên.
- Quản lý danh sách lao động trong từng đơn vị có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên.
- Quản lý mức lương hay tiền công theo hợp đồng của từng người lao động làm căn cứ đóng BHXH.
- Quản lý tổng quỹ tiền lương, tiền công của số lao động tham gia BHXH.
- Quản lý mức đóng BHXH của từng đơn vị và từng người lao động trên cơ sở danh sách tham gia BHXH của từng đơn vị, mức lương hay tiền công của từng người lao động và tổng quỹ lương của những người tham gia BHXH trong từng đơn vị. Tất cả các chỉ tiêu này phải ăn khớp với nhau thì BHXH ở Việt Nam mới chấp nhận.
- Cấp sổ cho người lao động và hàng năm ghi bổ sung vào sổ BHXH theo các tiêu thức ghi trong sổ.
- Lập dự toán thu BHXH cho năm sau.
- Tổ chức thu BHXH. Đây là nội dung chính của công tác quản lý thu BHXH. Hiện nay, BHXH Việt Nam đang áp dụng hai hình thức thu BHXH:
+ Thu qua tài khoản: là hình thức các đơn vị sử dụng lao động hàng tháng nộp tiền BHXH vào tài khoản của BHXH Việt Nam mở tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đây là hình thức thu chủ yếu của BHXH Việt Nam.
+ Thu bằng tiền mặt: Hình thức này chủ yếu áp dụng đối với thu BHYT tự nguyện. Từ 01/01/2008, thực hiện loại hình BHYT tự nguyện thì cũng có thể phải áp dụng hình thức thu qua tài khoản đối với các đối tượng này.
Nhưng dù thu qua tìa khoản hay thu bằng tiền mặt thì tất cả mọi người thu đều được tập trung vào tài khoản của BHXH Việt Nam.
* Quy trình quản lý thu BHXH:
- Đối với các đơn vị sử dụng lao động lần đầu tiên tham gia BHXH, quy trình quản lý thu BHXH gồm các bước công việc theo thứ tự sau:
+ Công văn gửi BHXH tỉnh, thành phố xin đăng ký tham gia BHXH.
+ Lập bảng kê khai danh sách số lao động tham gia BHXH.
+ Sauk hi nhận được hồ sơ của đơn vị sử dụng lao động, BHXH tỉnh, thành phố thẩm định tính hợp lệ của hồ sơ, đặc biệt phải tính toán kỹ mức đóng BHXH của từng người lao động và tổng mức đóng BHXH của cả đơn vị, sau đó tiến hành cấp sổ và tổ chức thu BHXH.
- Đối với các đơn vị sử dụng lao động đang tham gia BHXH, quy trình quản lý thu BHXH gồm các bước sau:
+ Lập bảng kê khai danh sách lao động tham gia BHXH.
+ Lập bảng kê khai tăng, giảm lao động và quỹ lương đóng BHXH.
+ BHXH tỉnh tiến hành thẩm định bảng kê khai của đơn vị sử dụng lao động và tiến hành thu BHXH, cấp sổ BHXH bổ sung cho các đối tượng mới tham gia BHHX.
- Quy trình nộp tiền BHXH:
+ Hàng tháng, đơn vị sử dụng lao động trích từ tiền lương hay tiền công của người lao động và trích tỷ lệ phần trăm tổng quỹ lương của những người tham gia BHXH thuộc trách nhiệm đóng BHXH của người sử dụng lao động theo mức trích quy định tại Luật BHXH (trong đó, đơn vị giữ lại 2% của quỹ ốm đau, thai sản để kịp thời chi trả chế độ) nộp vào tài khoản chuyên thu BHXH của BHXH huyện. Từ ngày 10 đến 25 hàng tháng, BHXH huyện chuyển số tiền mà các đơn vị đã nộp lên tài khoản chuyên thu BHXH tỉnh. Riêng tháng cuối năm chuyển toàn bộ số tiền thu BHXH của huyện lên BHXH trước 24h ngày 31/12.
Hàng tháng từ ngày 10 đến ngày 20 và ngày cuối tháng, cơ quan BHXH tỉnh chuyển tiền thu BHXH của tỉnh về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt Nam. Nếú số dư trên tài khoản của tiền vượt quá 5 tỷ đồng thì BHXH tỉnh phải chuyển về tài khoản của BHXH Việt Nam, ngay trong ngày. Riêng tháng cuối năm, BHXH tỉnh phải chuyển hết số tiền thu BHXH về BHXH Việt Nam trước 24h ngày 31/12.
...
Download Đề tài Thực trạng tổ chức bảo hiểm xã hội ở Việt Nam hiện nay miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU - 1 -
CHƯƠNG I - 3 -
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - 3 -
1.1. Khái niệm BHXH. - 3 -
1.2. Bản chất của BHXH. - 3 -
1.3. Đối tượng tham gia của BHXH. - 3 -
1.4. Các mối quan hệ trong BHXH. - 4 -
CHƯƠNG II - 7 -
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - 7 -
2.1. Mô hình tổ chức BHXH. - 7 -
2.2. Thực trạng công tác thu và chi BHXH. - 7 -
2.2.1. Công tác thu. - 7 -
2.2.2. Công tác chi. - 10 -
2.3. Quản lý BHXH. - 11 -
2.3.1. Công tác đàu tư và bảo hiểm xã hội toàn tăng trưởng quỹ BHXH. - 11 -
2.3.2. Công tác kiểm tra BHXH. - 15 -
2.3.3. Công tác cấp sổ BHXH. - 16 -
2.3.4. Công tác tổ chức cán bộ. - 17 -
2.3.5. Công tác thông tin tuyên truyền. - 18 -
2.3.6. Ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý. - 19 -
CHƯƠNG III - 20 -
KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC BHXH - 20 -
3.1. Nhận xét về quá trình thực hiện BHXH. - 20 -
3.2. Kiến nghị. - 21 -
KẾT LUẬN - 24 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 25 -
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
i sử dụng lao động cũng thực hiện san sẻ rủi ro với những tập đoàn người sử dụng lao động để đảm bảo hiểm xã hội quá trình sản xuất của họ không bị ảnh hưởng khi phát sinh ngu cầu BHXH.+ Nhà nước tham gia BHXH với tư cách là người bảo hộ cho hoạt động quỹ bảo hiểm xã hội. Bảo đảm giá trị của đồng vốn và hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội trong những trường hợp cần thiết. Ngoài ra Nhà nước tham gia bảo hiểm xã hội còn với tư cách là một chủ thể quản lý định ra những chế độ, những chính sách, những định hướng cho các hoạt động bảo hiểm xã hội.
* Bảo hiểm xã hội đó là bên nhận bảo hiểm xã hội từ những người tham gia bảo hiểm xã hội. Bên bảo hiểm xã hội là một tổ chức do nhà nước đã lập ra nhận đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động, lập quỹ bảo hiểm xã hội.
Bên bảo hiểm xã hội có trách nhiệm thực thi trả trợ cấp cho bên được bảo hiểm xã hội khi có nhu cầu phát sinh và làm cho quỹ bảo hiểm xã hội phát triển.
* Bên được bảo hiểm xã hội là người lao động tham gia bảo hiểm xã hội và người thân của họ. Bên được bảo hiểm xã hội được quyền nhận trợ cấp khi phát sinh nhu cầu bảo hiểm xã hội để bù đắp những thiếu hụt về thu nhập do các rủi ro được bảo hiểm gây ra.
Giữa các bên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong nền kinh tế thị trường bên tham gia bảo hiểm xã hội có thể đồng thời là bên được bảo hiểm xã hội. Đối với người lao động độc lập, họ vừa là người tham gia bảo hiểm xã hội vừa là người được hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội vì họ đóng phí bảo hiểm cho chính họ.
Tóm lại : Bảo hiểm xã hội thể hiện mối quan hệ tổng thể giữa nhà nước, người sử dụng lao động, người lao động và thể hiện tính nhân văn cao cả trong việc chia sẻ rủi ro và ổn định cuộc sống cho người lao động.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Mô hình tổ chức BHXH.
Theo nghị định 19 của Chính phủ ban hành ngày 16-2-1995 thì hệ thống BHXH được thành lập dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng chính phủ. Chính phủ giao cho Bộ lao động – Thương binh và xã hội xây dựng trình Chính phủ và quốc hội ban hành pháp luật về BHXH. Đồng thời Bộ Lao động – Thương binh và xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ - quản lý nhà nước về BHXH.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan quản lý về sự nghiệp BHXH. Do vậy nó có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Tổ chức thu BHXH và tổ chức chi trả BHHX cho các đối tượng được hưởng.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện những dự án và các biện pháp bảo hiểm xã hội tồn và tăng trưởng quỹ BHXH.
- Kiểm tra thực hiện thu chi và giải quyết các khiếu nại về BHXH.
Về mặt tổ chức thì BHXH được hình thành theo một hệ thống dọc từ trung ương đến địa phương và chia làm 3 cấp. Đứng đầu là Bảo hiểm xã hội Việt Nam, sau đó là BHXH cấp tỉnh và BHXH cấp huyện.
2.2. Thực trạng công tác thu và chi BHXH.
2.2.1. Công tác thu.
Đây là nhiệm vụ được xác định là nhiệm vụ quan trọng nhất, có tính quyết định hình thành, tồn tại và tăng trưởng quỹ BHXH. Vì vậy, ngay từ khi nhận bàn giao về số lượng các đơn vị, cơ quan đóng trên địa bàn và số lượng người lao động, cơ quan BHXH các tỉnh, thành phố phải tập trung nắm và kê khai đầy đủ để lên kế hoạch cho phù hợp.
* Nội dung chính của công tác quản lý thu BHXH bao gồm:
- Quản lý các đơn vị sử dụng lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo địa bàn hành chính huyện, tỉnh kể cả những người buôn bán nhỏ, hộ sản xuất kinh doanh trong các làng nghề truyền thống có thuê từ một lao động trở lên.
- Quản lý danh sách lao động trong từng đơn vị có hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên.
- Quản lý mức lương hay tiền công theo hợp đồng của từng người lao động làm căn cứ đóng BHXH.
- Quản lý tổng quỹ tiền lương, tiền công của số lao động tham gia BHXH.
- Quản lý mức đóng BHXH của từng đơn vị và từng người lao động trên cơ sở danh sách tham gia BHXH của từng đơn vị, mức lương hay tiền công của từng người lao động và tổng quỹ lương của những người tham gia BHXH trong từng đơn vị. Tất cả các chỉ tiêu này phải ăn khớp với nhau thì BHXH ở Việt Nam mới chấp nhận.
- Cấp sổ cho người lao động và hàng năm ghi bổ sung vào sổ BHXH theo các tiêu thức ghi trong sổ.
- Lập dự toán thu BHXH cho năm sau.
- Tổ chức thu BHXH. Đây là nội dung chính của công tác quản lý thu BHXH. Hiện nay, BHXH Việt Nam đang áp dụng hai hình thức thu BHXH:
+ Thu qua tài khoản: là hình thức các đơn vị sử dụng lao động hàng tháng nộp tiền BHXH vào tài khoản của BHXH Việt Nam mở tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đây là hình thức thu chủ yếu của BHXH Việt Nam.
+ Thu bằng tiền mặt: Hình thức này chủ yếu áp dụng đối với thu BHYT tự nguyện. Từ 01/01/2008, thực hiện loại hình BHYT tự nguyện thì cũng có thể phải áp dụng hình thức thu qua tài khoản đối với các đối tượng này.
Nhưng dù thu qua tìa khoản hay thu bằng tiền mặt thì tất cả mọi người thu đều được tập trung vào tài khoản của BHXH Việt Nam.
* Quy trình quản lý thu BHXH:
- Đối với các đơn vị sử dụng lao động lần đầu tiên tham gia BHXH, quy trình quản lý thu BHXH gồm các bước công việc theo thứ tự sau:
+ Công văn gửi BHXH tỉnh, thành phố xin đăng ký tham gia BHXH.
+ Lập bảng kê khai danh sách số lao động tham gia BHXH.
+ Sauk hi nhận được hồ sơ của đơn vị sử dụng lao động, BHXH tỉnh, thành phố thẩm định tính hợp lệ của hồ sơ, đặc biệt phải tính toán kỹ mức đóng BHXH của từng người lao động và tổng mức đóng BHXH của cả đơn vị, sau đó tiến hành cấp sổ và tổ chức thu BHXH.
- Đối với các đơn vị sử dụng lao động đang tham gia BHXH, quy trình quản lý thu BHXH gồm các bước sau:
+ Lập bảng kê khai danh sách lao động tham gia BHXH.
+ Lập bảng kê khai tăng, giảm lao động và quỹ lương đóng BHXH.
+ BHXH tỉnh tiến hành thẩm định bảng kê khai của đơn vị sử dụng lao động và tiến hành thu BHXH, cấp sổ BHXH bổ sung cho các đối tượng mới tham gia BHHX.
- Quy trình nộp tiền BHXH:
+ Hàng tháng, đơn vị sử dụng lao động trích từ tiền lương hay tiền công của người lao động và trích tỷ lệ phần trăm tổng quỹ lương của những người tham gia BHXH thuộc trách nhiệm đóng BHXH của người sử dụng lao động theo mức trích quy định tại Luật BHXH (trong đó, đơn vị giữ lại 2% của quỹ ốm đau, thai sản để kịp thời chi trả chế độ) nộp vào tài khoản chuyên thu BHXH của BHXH huyện. Từ ngày 10 đến 25 hàng tháng, BHXH huyện chuyển số tiền mà các đơn vị đã nộp lên tài khoản chuyên thu BHXH tỉnh. Riêng tháng cuối năm chuyển toàn bộ số tiền thu BHXH của huyện lên BHXH trước 24h ngày 31/12.
Hàng tháng từ ngày 10 đến ngày 20 và ngày cuối tháng, cơ quan BHXH tỉnh chuyển tiền thu BHXH của tỉnh về tài khoản chuyên thu của BHXH Việt Nam. Nếú số dư trên tài khoản của tiền vượt quá 5 tỷ đồng thì BHXH tỉnh phải chuyển về tài khoản của BHXH Việt Nam, ngay trong ngày. Riêng tháng cuối năm, BHXH tỉnh phải chuyển hết số tiền thu BHXH về BHXH Việt Nam trước 24h ngày 31/12.
...
Tags: số tiền thu bảo hiểm xã hội của việt nam hiện nay, thực trạngbhyt xã hội hiện nay, thực trạng bảo hiểm xã hội ở việt na,, hoạt động của tổ chức bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay, Tổ chức BHXH ở VN hiện nay, Tổ chức bảo hiểm ở vn, định hướng về thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội, thực trạng tham gia Bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay, thực trạng thực hiện bảo hiểm xã hội việt nam hiện nay, thực trạng bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay, quyền và trách nhiệm của người lao động trong công tác BHXH ở Việt Nam hiện nay