diquabongtoi
New Member
Download Đề tài Thực trạng và giải pháp bố cục và trưng bày hàng hóa cho hệ thống siêu thị nội địa tại thành phố Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
Tóm tắt đềtài . i
Danh mục bảng biểu . iii
Danh mục từhình ảnh . iv
Lời mở đầu . v
Chương 1: Cơsởlý luận vềbốcục cửa hàng, trưng bày hàng hoá và hành vi
khách hàng mua sắm
1.1 Tổng quan vềsiêu thịvà quản trịbán lẻtại siêu thị. 1
1.1.1 Tổng quan vềsiêu thị. 1
1.1.1.1 Các quan điểm vềsiêu thị. 1
1.1.1.2 Phân loại siêu thị. 1
1.1.1.3 Các đặc trưng quan trọng của siêu thị: . 1
1.1.2 Quản trịhoạt động siêu thị: . 2
1.1.2.1 Khái niệm quản trịsiêu thịvà quy trình hoạch định chiến lược
quản trịkinh doanh siêu thị: . 2
1.1.2.2 Những yếu tốquan trọng tác động đến việc hoạch định chiến
lược của siêu thị. 2
1.1.2.3 Những chiến lược đặc trưng của kinh doanh siêu thị:. 3
1.1.2.4 Đánh giá vai trò của yếu tốbốcục và trưng bày siêu thịtrong
các chiến lược của siêu thị: . 3
1.2 Bốcục siêu thị. 4
1.2.1 Khái niệm . 4
1.2.2 Mục đích . 4
1.2.3 Quy trình. 4
1.2.3.1 Phân loại hàng hóa . 4
1.2.3.2 Phân chia khu vực. 5
1.2.3.3 Sựsắp xếp tổng thểkhông gian siêu thị. 5
1.3 Trưng bày hàng hóa. 7
1.3.1 Khái niệm . 7
1.3.2 Mục đích . 7
1.3.3 Hình thức trưng bày . 8
1.4 Hành vi mua sắm của khách hàng tại siêu thị. 9
1.4.1 Khái niệm người mua sắm và hành vi người mua sắm: . 9
1.4.2 Phân loại hành vi người mua sắm: . 9
1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người mua sắm: . 10
Chương 2: Cơsởthực tiễn vềbốcục siêu thịvà trưng bày hàng hóa
2.1 Thực trạng hệthống siêu thịtại TP.HCM . 13
2.2 Thực trạng việc bốcục – trưng bày hàng hóa tại hai siêu thịCo_op Mart và
Big C tại TP HCM . 14
2.2.1 Phân chia ngành hàng tại hai siêu thị. 14
2.2.2 Thực trạng bốcục và trưng bày hàng hóa tại Co.opMart. 15
2.2.2.1 Chiến lược kinh doanh của hệthống Co.opMart . 15
2.2.2.2 Sựsắp xếp tổng thểkhông gian . 15
2.2.2.3 Phân bốvịtrí trưng bày . 15
2.2.2.4 Cách trưng bày một sốngành hàng . 16
2.2.3 Thực trạng bốcục – trưng bày hàng hóa tại siêu thịBigC. 19
2.2.3.1 Chiến lược kinh doanh tại Big C. 19
2.2.3.2 Sựsắp xếp tổng thểkhông gian . 19
2.2.3.3 Phân bốvịtrí trưng bày. 19
2.2.3.4 Cách trưng bày một sốngành hàng . 21
2.3 Đánh gía chung vềcách bốcục – trưng bày tại hai hệthống siêu thịvà
những tác động đến khách hàng . 23
Kết luận chương 2. 25
Chương 3: Giải pháp trưng bày hàng hóa
3.1 Mục đích xây dựng giải pháp . 26
3.2 Căn cứ đểxây dựng giải pháp . 26
3.3 Giải pháp .26
3.3.1 Giai đoạn từnay đến năm 2010. 27
3.3.1.1 Bốcục . 27
3.3.1.2 Trưng bày . 28
3.3.2 Giai đoạn từnăm 2010 đến năm 2015. 29
3.3.2.1 Hợp tác với nhà sản xuất . 29
3.3.2.2 Tăng yếu tốthẩm mỹtrong trưng bày. 30
Kết luận chương 3. 31
Kết luận. 32
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
phục được hầu hết người tiêu dùng trẻ, có trình độ thu nhập cao. Thế nhưng với những tầng
lớp thu nhập bình dân, thói quên tiêu dùng tại chợ vẫn chưa hoàn toàn thay đổi.3 Theo kết
quả báo cáo phân tích hiện trạng và triển vọng tiêu dùng thực phẩm 2008 của Trung tâm
thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO) cho thấy chợ vẫn là nguồn cung
cấp thực phẩm chủ yểu của người dân Việt Nam. Chỉ tính riêng mặt hàng thực phẩm,
86,3% người được hỏi cho biết họ mua thịt lợn tại các chợ truyền thống được quy hoạch, tỷ
lệ này là 78,9% đối với mặt hàng thủy, hải sản. Mới có khoảng 13% người tiêu dùng chọn
mua thực phẩm tươi sống tại các siêu thị lớn như Metro hay Big C. Khoảng 27% lựa chọn
các siêu thị vừa và nhỏ.
Thách thức nhiều mà cơ hội cũng không ít. Trong bối cảnh đó, hệ thống siêu thị tại
TP.HCM đã có những hành động gì ? Đã đến lúc, các hệ thống siêu thị phải tự nhìn lại
chính mình. Kinh doanh siêu thị không chỉ dựa vào địa điểm và hàng hóa mà cách bố cục
trưng bày hàng hóa trong đó cũng ý nghĩa hết sức quan trọng – vấn đề không còn quá mới
mẻ với các hệ thống siêu thị nước ngoài.
Về hệ thống siêu thị nội địa hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, có thể kể đến một số hệ
thống như Co.opMart (thuộc Liên hiệp hợp tác xã Thương mại TPHCM), CitiMart (Công
ty TNHH THDV Đông Hưng), Siêu thị Sài Gòn (Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn),
1 Theo hãng tư vấn Mỹ AT.Kearney công bố báo cáo thường niên về chỉ số phát triển mảng kinh doanh bán
lẻ GRDI trên toàn cầu.
2 Nguồn: Sở công thương TP.HCM tháng 6/2009
3 AC NIELSEN
- 14 -
siêu thị Hà Nội (Tổng Công ty Thương mại Hà Nội)… Nhìn chung, các hệ thống siêu thị
trên đã hoạt động khá lâu năm, có nguồn doanh thu tương đối ổn định, một nguồn khách
hàng thân thiết. Nếu so sánh về số lượng siêu thị, mức độ nhận biết của người dân thành
phố thì hệ thống Co.opMart vẫn có ưu thế hơn, chứng tỏ hoạt động khá chuyên nghiệp hơn
so với các siêu thị khác. Chính vì vậy, để nghiên cứu chung về hệ thống siêu thị nội địa,
nhóm nghiên cứu đã lựa chọn phân tích hoạt động bố cục và trưng bày hàng hóa tại hệ
thống siêu thị Co.op Mart.
Về phía các hệ thống siêu thị nước ngoài, do không có điều kiện đi khảo sát tại nước
ngoài nên nhóm đã chọn mô hình nghiên cứu tham khảo là siêu thị BIG C – thay mặt cho
doanh nghiệp nước ngoài - trong số những siêu thị nước ngoài hiện tại như (Maximart,
Metro, LotteMart) do hệ thống này hoạt động khá lâu tại thị trường Việt Nam và có số
lượng chi nhánh lớn hơn so với các siêu thị còn lại.
2.2 Thực trạng việc bố cục – trưng bày hàng hóa tại hai siêu thị Co_op Mart
và Big C tại TP HCM
2.2.1 Phân chia ngành hàng tại hai siêu thị
Nhóm nghiên cứu đã phân hàng hóa trong hai hệ thống siêu thị theo 5 ngành hàng chính
sau:
Thực phẩm tươi sống : thịt, hải sản, rau, củ, trái cây, đồ đông lạnh...
Thực phẩm công nghệ:
Thực phẩm ngọt : bánh, kẹo, bơ, sữa, pho mát,
Thực phẩm mặn: đồ hộp, đồ khô, mì...
Nước và các chất hòa tan: trà, cafe, nước ngọt...
Hóa mỹ phẩm
Mỹ phẩm: sản phẩm chăm sóc tóc và cơ thể , nước hoa, son, lăn khử mùi ...
Chất tẩy rửa: bột giặt, nước xả vải, nước rửa chén...
Hóa chất khác: đồ xịt phòng, xịt muỗi...
Giấy, băng vệ sinh...
Hàng gia dụng
Đồ dùng bếp: chén, đĩa, xoong, nồi...
Đồ dùng trang trí: hoa giả, lọ cắm hoa, khăn trải bàn...
Đồ dùng sửa chữa: búa, kiềm...
Đồ dùng vệ sinh nhà: chổi quét nhà, lau nhà...
May mặc
Quần áo, khăn mặt, chăn, drap, gối
Giầy dép, dây nịt, bóp, mũ...
Theo nhận định của các chuyên gia về chiến lược định vị và khách hàng mục tiêu của
hai siêu thị, có thể đánh giá, nét nổi bật của hệ thống siêu thị Co_op là ngành hàng thực
phẩm tươi sống , chế biến sẵn phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của người nội trợ, phụ hợp
với định vị “ sự thuận tiện”. Còn hệ thống siêu thị BigC hiện tại đang chưa có phân khúc
nhóm ngành hàng chính ngoài việc khá tập trung và ngành hàng thời trang.1
1 Theo ông Huỳnh Phước Nghĩa
- 15 -
Với năm ngành hàng như vậy, hai hệ thống siêu thị đã chọn phương pháp bố cục và
trưng bày hàng hóa riêng, sẽ được phân tích ở phần tiếp sau.
2.2.2 Thực trạng bố cục và trưng bày hàng hóa tại Co.opMart
2.2.2.1 Chiến lược kinh doanh của hệ thống Co.opMart
Co.op Mart định vị mình là “ Bạn của mọi nhà” dựa trên các ưu thế là địa điểm thuận
tiện, thái độ phục vu ân cần, hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng. Với định vị này thị
trường khách hàng mục tiêu chủ yếu của Co.op Mart là những người có thu nhập trung
bình , thích mua sắm gần nhà, đánh giá cao sự thân thiện chu đáo, độ tuổi 35 trở lên .
Lợi thế của Co.op Mart là địa điểm. Hiện tại số lượng siêu thị trong hệ thống Co.op lên
tới 37 siêu thị tại TP.HCM , miền Nam và Nam Trung Bộ. Riêng tại TP.HCM số lượng
siêu thị Co.opMart là 20. Với số lương siêu thị trải rộng như vậy Co.op Mart đã chọn cho
mình phương pháp bố cục- trưng bày hàng hóa như thế nào để tận dụng lợi thế của mình?
Do giới hạn về thời gian và nguồn lực , nhóm tiến hành khảo sát tại 3 địa điểm CO.OP
MART là : Nguyễn Đình Chiểu, Đinh Tiên Hoàng, Thủ Đức. Và kết quả đánh giá có được
như sau:
2.2.2.2 Sự sắp xếp tổng thể không gian
CO.OP đã lựa chọn cách bố cục theo các khối (grid layout). Việc bố trí, sắp xếp các line
(quầy, kệ ) hàng như sau: chiều cao các line bình thường khoảng 1.6m, chiều cao line sát
tường là 1.8m, line khuyến mãi là 1.2m , một line có 5 tầng, chiều dài 1 line khoảng 6m,
khoảng cách giữa các line từ 0.9 - 1.2m. Lối đi này khá hẹp chỉ đủ cho hai khách hàng đi
qua, vào giờ cao điểm rất khó để di chuyển. Hơn nữa, siêu thị không kiểm soát được luồng
di chuyển của khách hàng nên càng tạo ra sự lộn xộn.Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng
về cách di chuyển của khách hàng tại Co.opMart cũng chỉ ra kểt quả trên, rằng cách di
chuyển của họ hỗn hợp giữa việc đi dọc đầu các kệ hàng (45,2%) và đi dạo vòng qua các
kệ hàng (54,8%).
Do nhược điểm của cách bố cục này khiến khách hàng bỏ qua sản phẩm ở hai bên tường
nên Co.op thường lựa chọn đặt khu may mặc hay thực phẩm tươi sống dọc theo tường.
Đây là những sản phẩm khách hàng thường có dự định mua từ trước nên sẽ tìm tới.
2.2.2.3 Phân bố vị trí trưng bày
Theo ông Võ Thanh Việt – giám đốc bán hàng của CO.OP MART. Không gian trưng
bày tại CO.OP được chia làm hai phần. Vị trí cơ bản chiếm 80% không gian , đây là khu
vưc trưng bày theo quyết định của siêu thị. Vị trí cho thuê chiếm 20% không gian được
chủ thương hiệu quyết định cách thức trưng bày
Do có sự khác nhau về diện tích nên cách trưng bày của CO_OP MART đa dạng, linh
hoạt thay đồi theo từng địa điểm nhưng vẫn theo một định hướng nhất định để hướng tới
định vị “ tiện lợi” và phù hợp với phân khúc. Dựa trên thuộc tính sử dụng của các nhóm
hàng, nhóm nghiên cứu nhận thấy c
Download Đề tài Thực trạng và giải pháp bố cục và trưng bày hàng hóa cho hệ thống siêu thị nội địa tại thành phố Hồ Chí Minh miễn phí
MỤC LỤC
Tóm tắt đềtài . i
Danh mục bảng biểu . iii
Danh mục từhình ảnh . iv
Lời mở đầu . v
Chương 1: Cơsởlý luận vềbốcục cửa hàng, trưng bày hàng hoá và hành vi
khách hàng mua sắm
1.1 Tổng quan vềsiêu thịvà quản trịbán lẻtại siêu thị. 1
1.1.1 Tổng quan vềsiêu thị. 1
1.1.1.1 Các quan điểm vềsiêu thị. 1
1.1.1.2 Phân loại siêu thị. 1
1.1.1.3 Các đặc trưng quan trọng của siêu thị: . 1
1.1.2 Quản trịhoạt động siêu thị: . 2
1.1.2.1 Khái niệm quản trịsiêu thịvà quy trình hoạch định chiến lược
quản trịkinh doanh siêu thị: . 2
1.1.2.2 Những yếu tốquan trọng tác động đến việc hoạch định chiến
lược của siêu thị. 2
1.1.2.3 Những chiến lược đặc trưng của kinh doanh siêu thị:. 3
1.1.2.4 Đánh giá vai trò của yếu tốbốcục và trưng bày siêu thịtrong
các chiến lược của siêu thị: . 3
1.2 Bốcục siêu thị. 4
1.2.1 Khái niệm . 4
1.2.2 Mục đích . 4
1.2.3 Quy trình. 4
1.2.3.1 Phân loại hàng hóa . 4
1.2.3.2 Phân chia khu vực. 5
1.2.3.3 Sựsắp xếp tổng thểkhông gian siêu thị. 5
1.3 Trưng bày hàng hóa. 7
1.3.1 Khái niệm . 7
1.3.2 Mục đích . 7
1.3.3 Hình thức trưng bày . 8
1.4 Hành vi mua sắm của khách hàng tại siêu thị. 9
1.4.1 Khái niệm người mua sắm và hành vi người mua sắm: . 9
1.4.2 Phân loại hành vi người mua sắm: . 9
1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người mua sắm: . 10
Chương 2: Cơsởthực tiễn vềbốcục siêu thịvà trưng bày hàng hóa
2.1 Thực trạng hệthống siêu thịtại TP.HCM . 13
2.2 Thực trạng việc bốcục – trưng bày hàng hóa tại hai siêu thịCo_op Mart và
Big C tại TP HCM . 14
2.2.1 Phân chia ngành hàng tại hai siêu thị. 14
2.2.2 Thực trạng bốcục và trưng bày hàng hóa tại Co.opMart. 15
2.2.2.1 Chiến lược kinh doanh của hệthống Co.opMart . 15
2.2.2.2 Sựsắp xếp tổng thểkhông gian . 15
2.2.2.3 Phân bốvịtrí trưng bày . 15
2.2.2.4 Cách trưng bày một sốngành hàng . 16
2.2.3 Thực trạng bốcục – trưng bày hàng hóa tại siêu thịBigC. 19
2.2.3.1 Chiến lược kinh doanh tại Big C. 19
2.2.3.2 Sựsắp xếp tổng thểkhông gian . 19
2.2.3.3 Phân bốvịtrí trưng bày. 19
2.2.3.4 Cách trưng bày một sốngành hàng . 21
2.3 Đánh gía chung vềcách bốcục – trưng bày tại hai hệthống siêu thịvà
những tác động đến khách hàng . 23
Kết luận chương 2. 25
Chương 3: Giải pháp trưng bày hàng hóa
3.1 Mục đích xây dựng giải pháp . 26
3.2 Căn cứ đểxây dựng giải pháp . 26
3.3 Giải pháp .26
3.3.1 Giai đoạn từnay đến năm 2010. 27
3.3.1.1 Bốcục . 27
3.3.1.2 Trưng bày . 28
3.3.2 Giai đoạn từnăm 2010 đến năm 2015. 29
3.3.2.1 Hợp tác với nhà sản xuất . 29
3.3.2.2 Tăng yếu tốthẩm mỹtrong trưng bày. 30
Kết luận chương 3. 31
Kết luận. 32
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
lợi riêng biệt của nó đã thuyếtphục được hầu hết người tiêu dùng trẻ, có trình độ thu nhập cao. Thế nhưng với những tầng
lớp thu nhập bình dân, thói quên tiêu dùng tại chợ vẫn chưa hoàn toàn thay đổi.3 Theo kết
quả báo cáo phân tích hiện trạng và triển vọng tiêu dùng thực phẩm 2008 của Trung tâm
thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn (AGROINFO) cho thấy chợ vẫn là nguồn cung
cấp thực phẩm chủ yểu của người dân Việt Nam. Chỉ tính riêng mặt hàng thực phẩm,
86,3% người được hỏi cho biết họ mua thịt lợn tại các chợ truyền thống được quy hoạch, tỷ
lệ này là 78,9% đối với mặt hàng thủy, hải sản. Mới có khoảng 13% người tiêu dùng chọn
mua thực phẩm tươi sống tại các siêu thị lớn như Metro hay Big C. Khoảng 27% lựa chọn
các siêu thị vừa và nhỏ.
Thách thức nhiều mà cơ hội cũng không ít. Trong bối cảnh đó, hệ thống siêu thị tại
TP.HCM đã có những hành động gì ? Đã đến lúc, các hệ thống siêu thị phải tự nhìn lại
chính mình. Kinh doanh siêu thị không chỉ dựa vào địa điểm và hàng hóa mà cách bố cục
trưng bày hàng hóa trong đó cũng ý nghĩa hết sức quan trọng – vấn đề không còn quá mới
mẻ với các hệ thống siêu thị nước ngoài.
Về hệ thống siêu thị nội địa hiện tại thành phố Hồ Chí Minh, có thể kể đến một số hệ
thống như Co.opMart (thuộc Liên hiệp hợp tác xã Thương mại TPHCM), CitiMart (Công
ty TNHH THDV Đông Hưng), Siêu thị Sài Gòn (Tổng Công Ty Thương Mại Sài Gòn),
1 Theo hãng tư vấn Mỹ AT.Kearney công bố báo cáo thường niên về chỉ số phát triển mảng kinh doanh bán
lẻ GRDI trên toàn cầu.
2 Nguồn: Sở công thương TP.HCM tháng 6/2009
3 AC NIELSEN
- 14 -
siêu thị Hà Nội (Tổng Công ty Thương mại Hà Nội)… Nhìn chung, các hệ thống siêu thị
trên đã hoạt động khá lâu năm, có nguồn doanh thu tương đối ổn định, một nguồn khách
hàng thân thiết. Nếu so sánh về số lượng siêu thị, mức độ nhận biết của người dân thành
phố thì hệ thống Co.opMart vẫn có ưu thế hơn, chứng tỏ hoạt động khá chuyên nghiệp hơn
so với các siêu thị khác. Chính vì vậy, để nghiên cứu chung về hệ thống siêu thị nội địa,
nhóm nghiên cứu đã lựa chọn phân tích hoạt động bố cục và trưng bày hàng hóa tại hệ
thống siêu thị Co.op Mart.
Về phía các hệ thống siêu thị nước ngoài, do không có điều kiện đi khảo sát tại nước
ngoài nên nhóm đã chọn mô hình nghiên cứu tham khảo là siêu thị BIG C – thay mặt cho
doanh nghiệp nước ngoài - trong số những siêu thị nước ngoài hiện tại như (Maximart,
Metro, LotteMart) do hệ thống này hoạt động khá lâu tại thị trường Việt Nam và có số
lượng chi nhánh lớn hơn so với các siêu thị còn lại.
2.2 Thực trạng việc bố cục – trưng bày hàng hóa tại hai siêu thị Co_op Mart
và Big C tại TP HCM
2.2.1 Phân chia ngành hàng tại hai siêu thị
Nhóm nghiên cứu đã phân hàng hóa trong hai hệ thống siêu thị theo 5 ngành hàng chính
sau:
Thực phẩm tươi sống : thịt, hải sản, rau, củ, trái cây, đồ đông lạnh...
Thực phẩm công nghệ:
Thực phẩm ngọt : bánh, kẹo, bơ, sữa, pho mát,
Thực phẩm mặn: đồ hộp, đồ khô, mì...
Nước và các chất hòa tan: trà, cafe, nước ngọt...
Hóa mỹ phẩm
Mỹ phẩm: sản phẩm chăm sóc tóc và cơ thể , nước hoa, son, lăn khử mùi ...
Chất tẩy rửa: bột giặt, nước xả vải, nước rửa chén...
Hóa chất khác: đồ xịt phòng, xịt muỗi...
Giấy, băng vệ sinh...
Hàng gia dụng
Đồ dùng bếp: chén, đĩa, xoong, nồi...
Đồ dùng trang trí: hoa giả, lọ cắm hoa, khăn trải bàn...
Đồ dùng sửa chữa: búa, kiềm...
Đồ dùng vệ sinh nhà: chổi quét nhà, lau nhà...
May mặc
Quần áo, khăn mặt, chăn, drap, gối
Giầy dép, dây nịt, bóp, mũ...
Theo nhận định của các chuyên gia về chiến lược định vị và khách hàng mục tiêu của
hai siêu thị, có thể đánh giá, nét nổi bật của hệ thống siêu thị Co_op là ngành hàng thực
phẩm tươi sống , chế biến sẵn phục vụ cho bữa ăn hàng ngày của người nội trợ, phụ hợp
với định vị “ sự thuận tiện”. Còn hệ thống siêu thị BigC hiện tại đang chưa có phân khúc
nhóm ngành hàng chính ngoài việc khá tập trung và ngành hàng thời trang.1
1 Theo ông Huỳnh Phước Nghĩa
- 15 -
Với năm ngành hàng như vậy, hai hệ thống siêu thị đã chọn phương pháp bố cục và
trưng bày hàng hóa riêng, sẽ được phân tích ở phần tiếp sau.
2.2.2 Thực trạng bố cục và trưng bày hàng hóa tại Co.opMart
2.2.2.1 Chiến lược kinh doanh của hệ thống Co.opMart
Co.op Mart định vị mình là “ Bạn của mọi nhà” dựa trên các ưu thế là địa điểm thuận
tiện, thái độ phục vu ân cần, hàng hóa chất lượng, giá cả phải chăng. Với định vị này thị
trường khách hàng mục tiêu chủ yếu của Co.op Mart là những người có thu nhập trung
bình , thích mua sắm gần nhà, đánh giá cao sự thân thiện chu đáo, độ tuổi 35 trở lên .
Lợi thế của Co.op Mart là địa điểm. Hiện tại số lượng siêu thị trong hệ thống Co.op lên
tới 37 siêu thị tại TP.HCM , miền Nam và Nam Trung Bộ. Riêng tại TP.HCM số lượng
siêu thị Co.opMart là 20. Với số lương siêu thị trải rộng như vậy Co.op Mart đã chọn cho
mình phương pháp bố cục- trưng bày hàng hóa như thế nào để tận dụng lợi thế của mình?
Do giới hạn về thời gian và nguồn lực , nhóm tiến hành khảo sát tại 3 địa điểm CO.OP
MART là : Nguyễn Đình Chiểu, Đinh Tiên Hoàng, Thủ Đức. Và kết quả đánh giá có được
như sau:
2.2.2.2 Sự sắp xếp tổng thể không gian
CO.OP đã lựa chọn cách bố cục theo các khối (grid layout). Việc bố trí, sắp xếp các line
(quầy, kệ ) hàng như sau: chiều cao các line bình thường khoảng 1.6m, chiều cao line sát
tường là 1.8m, line khuyến mãi là 1.2m , một line có 5 tầng, chiều dài 1 line khoảng 6m,
khoảng cách giữa các line từ 0.9 - 1.2m. Lối đi này khá hẹp chỉ đủ cho hai khách hàng đi
qua, vào giờ cao điểm rất khó để di chuyển. Hơn nữa, siêu thị không kiểm soát được luồng
di chuyển của khách hàng nên càng tạo ra sự lộn xộn.Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng
về cách di chuyển của khách hàng tại Co.opMart cũng chỉ ra kểt quả trên, rằng cách di
chuyển của họ hỗn hợp giữa việc đi dọc đầu các kệ hàng (45,2%) và đi dạo vòng qua các
kệ hàng (54,8%).
Do nhược điểm của cách bố cục này khiến khách hàng bỏ qua sản phẩm ở hai bên tường
nên Co.op thường lựa chọn đặt khu may mặc hay thực phẩm tươi sống dọc theo tường.
Đây là những sản phẩm khách hàng thường có dự định mua từ trước nên sẽ tìm tới.
2.2.2.3 Phân bố vị trí trưng bày
Theo ông Võ Thanh Việt – giám đốc bán hàng của CO.OP MART. Không gian trưng
bày tại CO.OP được chia làm hai phần. Vị trí cơ bản chiếm 80% không gian , đây là khu
vưc trưng bày theo quyết định của siêu thị. Vị trí cho thuê chiếm 20% không gian được
chủ thương hiệu quyết định cách thức trưng bày
Do có sự khác nhau về diện tích nên cách trưng bày của CO_OP MART đa dạng, linh
hoạt thay đồi theo từng địa điểm nhưng vẫn theo một định hướng nhất định để hướng tới
định vị “ tiện lợi” và phù hợp với phân khúc. Dựa trên thuộc tính sử dụng của các nhóm
hàng, nhóm nghiên cứu nhận thấy c