huyentran080789

New Member
Download Chuyên đề Thực trạng và giải pháp cần thực hiện để mở rộng tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông

Download Chuyên đề Thực trạng và giải pháp cần thực hiện để mở rộng tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TƯ VẤN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 3
1.1. Tổng quan về công ty chứng khoán. 3
1.2. Các nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán. 5
1.3. Lý luận chung về xác định giá trị doanh nghiệp. 8
1.3.1. Định giá doanh nghiệp. 9
1.3.2. Vai trò của việc định giá doanh nghiệp 10
1.3.3. Nguyên tắc và yêu cầu của hoạt động định giá. 11
1.4. Các phương pháp định giá doanh nghiệp 14
1.4.1. Phương pháp tài sản. 14
1.4.2. Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo mô hình dòng tiền chiết khấu. 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TƯ VẤN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN MÊ KÔNG 33
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 33
2.2. Các nghiệp vụ chính của công ty chứng khoán Mê Kông. 37
2.2.1. Khối dịch vụ môi giới – tư vấn đầu tư chứng khoán. 37
2.2.2. Khối dịch vụ tư vấn tài chính doanh nghiệp. 40
2.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 45
2.3.1 Khả năng cạnh tranh của Công ty Chứng khoán Mê Kông. 47
2.3.2. Kết quả kinh doanh. 47
2.4. Quy trình và phương pháp tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông. 51
2.4.1 Đánh giá hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiêp của Công ty chứng khoán Mê Kông. 63
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TƯ VẤN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN MÊ KÔNG 69
3.1 Định hướng phát triển Công ty chứng khoán Mê Kông 69
3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp của Công ty chứng khoán Mê Kông. 70
3.2.1 Giải pháp về yếu tố con người 70
3.2.2 Xây dựng chính sách đối với khách hàng 71
3.2.3. Nâng cao tiềm lực tài chính tạo uy tín tăng khả năng cạnh tranh của công ty 72
3.2.4. Mở rộng các phương pháp xác giá trị doanh nghiệp nhằm đi tắt đón đầu trước những cơ hội mới 72
3.3 Một số kiến nghị 74
KẾT LUẬN 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

lựa chọn được phương pháp định giá phù hợp, và có thể đoán được các biến động bên ngoài làm ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp.
Các nhân tố xuất phát từ phía doanh nghiệp được định giá.
Doanh nghiệp được định giá là một chủ thể quan trọng có ảnh hưởng lớn đến kết quả cuối cùng của quá trình định giá doanh nghiệp. Các nhân tố như tình hình tài chính doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, chế độ kế toán, phương pháp tính khấu hao mà doanh nghiệp áp dụng là những tác nhân quan trọng ảnh hưởng đến quá trình định giá, trực tiếp quyết định đến kết quả quá trình định giá.
Các nhân tố thuộc về nhà nước.
Nhà nước có thể vừa là chủ sở hữu doanh nghiệp đối với doanh nghiệp nhà nước, vừa là cơ quan có thẩm quyền quyết định tới các quy định liên quan đến công tác định giá. Bởi vậy, nhà nước cũng là nhân tố có ảnh hưởng tới kết quả định giá. Nếu các văn bản pháp luật được ban hành một cách cụ thể, hướng dẫn công tác thực hiện định giá rõ ràng, chi tiết. Nội dung được thống nhất giữa các văn bản, công tác hành chính và các thủ tục thẩm định đơn giản, với chính sách một cửa thì rõ ràng đây là điều kiện thuận lợi cho công tác định giá được diễn ra một các nhanh chóng và chính xác.
Các nhân tố khác: Sự biến động của các yếu tố vĩ mô như : giá cả, lạm phát, sự biến động của thị trường nguyên vật liệu đầu vào…đều ảnh hưởng tới kết quả định giá doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp được định giá phụ thuộc quá nhiều vào thị trường thì rõ ràng giá trị doanh nghiệp sẽ không thể được định giá một cách chính xác.
Bảng 2 : Qui trình lựa chọn phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp
Khả năng tính được dòng tiền

<= Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế
> Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế
Tỷ lệ tăng trưởng hiện tại của công ty như thế nào?
Không
Thu nhập hiện tại dương hay bình thường
Sử dụng phương pháp tăng trưởng ba giai đoạn

Không
Khả năng cạnh tranh bị giới hạn
Sử dụng phương pháp tăng trưởng ổn định
Công ty có khả năng tiệp tục duy trì nữa hay không?
Sử dụng phương pháp tăng trưởng hai giai đoạn

Không
Thu nhâp tạm thời âm

Sử dụng thu nhập hiện tại để tính toán
Không

FCFF
FCFE
Không
Phương pháp xác định theo giá trị tài sản ròng

Đòn bẩy có ổn định hay thay đổi theo thời gian
Không
Điều chỉnh biên độ theo thời gian để làm tăng khả năng tài chính
Phương pháp định giá tài sản thanh lý
(Trích từ bảng 2.4 trang 97- luận văn thạc sĩ của Lê Đình Ngọc năm 2003)
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TƯ VẤN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN MÊ KÔNG
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Bối cảnh ra đời
Thị trường chứng khoán ra đời là một đòi hỏi tất yếu của bất kỳ một đất nước nào có nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường. Thị trường chứng khoán phát triển phản ánh một cách chân thực toàn bộ nền kinh tế nước đó. Thị trường chứng khoán là một công cụ huy động vốn và luân chuyển vốn hiệu quả nhất cho nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời vào tháng 7 năm 2000, tuy thị trường chứng khoán Việt Nam còn non trẻ nhưng nó đã đạt được một số kết quả tích cực. Một phần đã góp phần rất quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát triển đất nước. Song thị trường chứng khoán Việt Nam cũng đã bộc lộ ra nhiều bất cập và chưa thực sự thể hiện hết được vai trò của mình đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Trước sức ép phát triển nền kinh tế, thu ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế so với các nước phát triển. Việt Nam đang thực hiện tiến trình CNH-HĐH đất nước và phấn đấu đến năm 2020 đưa đất nước ta về cơ bản là một nước có nền công nghiệp phát triển. Để thực hiện được điều này đòi hỏi nước ta cần có một lượng vốn rất lớn, theo ước tính riêng thời kỳ 2001 – 2005, nhu cầu vốn đầu tư cần 60 tỷ USD và thời kỳ 2006 – 2010 nhu cầu này là 85 tỷ USD. (Nguồn báo cáo tổng kết UBCKNN năm 2003)
Theo đó việc cung cấp đủ vốn đầu tư cho thị trường, đòi hỏi giá trị thị trường chứng khoán đến năm 2010 phải ở mức trên 20.000 tỷ đồng.
Trước thách thức lớn như vậy, Chính phủ đã định ra chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010. Chiến lược này tập trung chủ yếu vào 4 định hướng chính. Một trong 4 định hướng đó là phát triển các trung gian tài chính nói chung và các công ty chứng khoán nói riêng cho thị trường chứng khoán. Các công ty chứng khoán sẽ được phát triển cả về số lượng và chất lượng. Chính phủ khuyến khích các công ty chứng khoán mở rộng địa bàn hoạt động đồng thời tạo mọi điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập công ty chứng khoán.
Công ty chứng khoán Mê Kông - thành viên của trung tâm giao dịch chứng khoán - là một trong 4 công ty chứng khoán được thành lập muộn nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam (14/10/2002). Công ty chứng khoán Mê Kông là một Công ty cổ phần và cùng với công ty chứng khoán Sài gòn, Công ty chứng khoán Hải Phòng là một trong ba công ty được các cổ đông đứng ra góp vốn thành lập .
Hiện nay trên thị trường chứng khoán nước ta có 13 công ty chứng khoán được cấp phép hoạt động. Mỗi công ty sẽ được phép thực hiện các loại hình kinh doanh, cung cấp dịch vụ khác nhau tuỳ từng trường hợp vào số vốn điều lệ.
Bảng 3: Danh sách các công ty chứng khoán đang hoạt động tại Việt Nam
TT
Công ty chứng khoán
Trụ sở chính
Vốn điều lệ
Các loại hình được phép kinh doanh
1
Cty CPCK Bảo Việt (BVSC)
Hà Nội
43
Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo hành phát hành, tư vấn đầu tư CK.
2
Cty TNHH CK Ngân hàng ĐT& PTVN(BSC)
Hà Nội
55
Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tự, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư CK.
3
Cty CPCK Sài Gòn ( SSI)
Tp HCM
20
Môi giới, tự doanh, tư vấn đầu từ chứng khoán.
4
Cty CP CK Đệ Nhất( FSC)
Bình Dương
43
Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư CK
5
Cty TNHH CK
Thăng Long (TSC)
Hà Nội
9
Môi giới, tự doanh, tư vấn đầu từ chứng khoán.
6
Cty TNHH CK ACB (ACBS)
Tp HCM
43
Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư CK
7
Cty TNHH CK
NH Công Thương
Hà Nội
55
Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư CK
8
Cty TNHH CK
NH N0& PTNT VN(ARSC)
Hà Nội
60
Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư CK
9
Cty TNHH CK NH Ngoại Thương (VCBS)
Hà Nội
60
Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư CK
10
Cty CP CK Mê Kông ( MSC)
Hà Nội
6
Môi giới, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán.
11
Cty CP CK TP HCM ( HSC)
Tp HCM
50
Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư CK
12
Cty TNHH CK NH Đông Á
Tp HCM
21
Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư CK
13
Cty CK Hải Phòng
Hải Phòng
21,75
Môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chọn một doanh nghiệp bất kỳ tại Việt Nam, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa và đạo đức kinh doanh Luận văn Sư phạm 0
R Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top