kasperskyvn
New Member
Download Đề tài Thực trạng và giải pháp cho hoạt động môi giới bảo hiểm xe cơ giới tại Việt Quốc
Mục lục
Chương I. Tổng quan về Bảo hiểm và Môi giới Bảo hiểm xe cơ giới. 1
I. Tổng quan về Bảo hiểm 1
1. Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm 1
2. Bản chất và tác dụng của bảo hiểm 3
2.1 Bản chất của bảo hiểm 3
2.2 Tác dụng của Bảo hiểm 5
II Môi giới bảo hiểm 7
1. Sự cần thiết và vai trò của MGBH 7
2.2 So sánh Đại lý bảo hiểm và Môi giới bảo hiểm 9
2.3 Phân loại Môi giới bảo hiểm 9
3. Trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền lợi của MGBH 12
3.1 Trách nhiệm của MGBH 12
3.2. Nhiệm vụ của MGBH 13
3.3 Quyền lợi của MGBH 14
4. Kinh nghiệm quốc tế về hoạt động Môi giới bảo hiểm 15
III. Môi giới bảo hiểm xe cơ giới. 16
1. Vai trò của Môi giới Bảo hiểm xe cơ giới. 16
1.1. Vai trò của Môi giới bảo hiểm xe cơ giới 16
1.2. Sơ lược về bảo hiểm xe cơ giới: 17
1.2.1.Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 17
1.2.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách trên xe 20
1.2.3.Bảo hiểm vật chất xe cơ giới 21
1.2.4.Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hàng hoá trên xe. 22
1.2.5.Bảo hiểm tai nạn lái, phụ và người ngồi trên xe 23
2. So sánh bán bảo hiểm xe cơ giới qua Đại lý và Môi giới 25
IV. Thực trạng hoạt động Môi giới bảo hiểm tại Việt Nam trong thời gian qua 25
1.Thị trường bảo hiểm Việt Nam trong thời gian qua. 25
2.Hoạt động môi giới bảo hiểm trong thời gian qua. 31
2.1.Vai trò của hoạt động môi giới đối với sự phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam 31
2.2 Kết quả hoạt động môi giới bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. 34
Chương II. Thực trạng hoạt động môi giới bảo hiểm xe cơ giới tại Việt Quốc 38
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần môi giới Bảo hiểm Việt quốc. 38
1. Quá trình hình thành và phát triển. 38
2. Lĩnh vực, phạm vi và địa bàn hoạt động. 38
3. Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ. 39
4. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần môi giới Bảo hiểm Việt Quốc. 40
II. Thực trạng hoạt động của Công ty thời gian qua. 41
1. Công ty cổ phần môi giới Bảo hiểm cung cấp những dịch vụ sau: 43
2.Lợi ích khi sử dụng tư vấn - môi giới bảo hiểm. 45
3. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2003 đến nay. 47
II. Thực trạng hoạt động MGBH xe cơ giới tại Việt Quốc 49
1 Tình hình bảo hiểm xe cơ giới tại Việt Nam 49
2.Hoạt động môi giới bảo hiểm xe cơ giới tại Việt Quốc 51
2.1. Tình hình thực hiện các lĩnh vực môi giới bảo hiểm 51
2.2. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong thời gian qua. 53
2.3. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực Bảo hiểm xe cơ giới từ năm 2003 đến nay. 54
2.4 Những mặt còn tồn tại: 56
Chương III : Một số giải pháp đối với hoạt động môi giới bảo hiểm tại Việt Quốc 58
I Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới 58
II. Mốt số kiến nghị 58
1.Đối với các Công ty bảo hiểm 58
2.Về phía Nhà nước. 59
3.Đối với các chủ xe. 62
III. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động môi giới bảo hiểm xe cơ giới tại Việt Quốc. 63
1.Công tác quảng cáo 63
2.Dịch vụ khách hàng 64
3.Con người 66
4.Các công tác khác 67
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-31-de_tai_thuc_trang_va_giai_phap_cho_hoat_dong_moi_g.I2hOfniahu.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42903/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
b.Số lượng doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đã tăng nhanh trong giai đoạn này, nếu như năm 2000 chỉ có một doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thì đến năm 2006 đã có tới 7 doanh nghiệp môi giới, trong đó có 4 doanh nghiệp cổ phần, 2 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được cấp giấy phép mới là Savoye va Marsh, riêng Aon chuyển từ giấy phép liên doanh sang 100% vốn nước ngoài. Năm 2005 tổng phí môi giới bảo hiểm thu xếp qua các công ty môi giới bảo hiểm đạt 908 tỷ đồng, tăng 57% so với năm 2004, chiếm 16,41% tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường của năm. Đây là con số đáng khích lệ bởi môi giới bảo hiểm Việt Nam mới được hình thành và chủ yếu là môi giới bảo hiểm nước ngoài ( tổng số phí bảo hiểm thu xếp qua các công ty môi giới bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài chiếm tới 83,77% tổng số phí bảo hiểm thu xếp), trong khi tổng phí bảo hiểm thu xếp được qua các công ty môi giới trong nước chiếm 16,23% tổng phí bảo hiểm thu xếp được qua môi giới ( tỷ trọng của năm 2004 chỉ đạt 12,2%)
Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài đã tăng gần gấp đôi trong năm 2005 đã có tới 17 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Bảo hiểm nhân thọ với tiềm năng được đánh giá cao và chưa được khai thác hết tiếp tục thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2005 đã có 3 giấy phép kinh doanh bảo hiểm nhân thọ được cấp cho Prevori Vie, ACE INA và New York life.
Xu hướng phát triển của thị trường đã phản ánh những định hướng lớn của Chính phủ đề ra trong Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 là sắp xếp lại và nâng cao năng lực tài chính cho các doanh nghiệp Nhà nước (cổ phần hoá Bảo Minh và VINARE); phát triển hoạt động môi giới bảo hiểm ( cho phép thành lập thêm các doanh nghiệp môi giới trong nước dưới hình thức công ty cổ phần và cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài có đủ điều kiện; tiếp tục mở rộng thị trường bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập.
c.Quy mô thị trường
Tổng phí bảo hiểm của toàn thị trường đã tăng hơn 4 lần trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2005, từ 3.075 tỷ đồng năm 2000 lên 13.547 tỷ đồng năm 2005. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn này la 42%, tuy nhiên đà tăng trưởng có xu hướng giảm dần trong 2 năm gần đây. Cơ cấu tỷ trọng doanh thu dịch vụ bảo hiểm trong GDP cũng tăng nhanh từ 0,57% năm 1999 lên 2,03% năm 2005.
Bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn này là 28%, cao hơn nhiều so với giai đoạn 1993-1994 với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 10%. Sự tăng trưởng của bảo hiểm phi nhân thọ có một nguyên nhân khách quan là nhờ vào sự tăng trưởng của các hoạt động kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội liên tục tăng đều qua các năm, trung bình là 15%/năm. Song động lực chính của sự tăng trưởng là nhờ sự nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp bảo hiểm trong việc phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường tiếp cận khách hàng, cải cách công nghệ quản lý. Nhờ vậy mà thị trường bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ tăng trưởng khá ổn định ở mức cao trong 5 năm vừa qua. Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh trên thị trường vẫn tiếp tục diễn ra khá gay gắt, biểu hiện ở tỷ lệ phí bảo hiểm trung bình cho các rủi ro thân tàu, hàng hoá tiếp tục giảm. Chất lượng khai thác bảo hiểm cũng có xu hướng giảm sút. Nhiều công ty vì chạy theo doanh thu đã chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng rủi ro được bảo hiểm, trong khi đó điều kiện, điều khoản đưa ra lại rất cạnh tranh, tỷ lệ phí và mức khấu trừ thấp.
Bảo hiểm nhân thọ có tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn này là 60%. Do thị trường bảo hiểm nhân thọ mới bắt đầu hoạt động từ năm 1997 nên tốc độ tăng trưởng của những năm đầu (1997-1999) rất cao, tới trên 200%. Các công ty bảo hiểm nhân thọ đã tích cực mở rộng thị trường, tăng cường các kênh phân phối và đội ngũ đại lý. Từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của bảo hiểm nhân thọ vẫn duy trì ở mức cao, song chiều hướng giảm dần khi quy mô của thị trường đã đạt đến mức nhất định.
d. Những đóng góp cho nền kinh tế
Ngành bảo hiểm đã có những đóng góp thiết thực nhằm ổn định đời sống kinh tế xã hội. Với hơn 600 sản phẩm bảo hiểm hiện đang có mặt trên thị trường, các công ty bảo hiêm đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giải quyết bồi thường. Nhận thức của người dân về sự cần thiết của bảo hiểm cũng được cải thiện đáng kể.
Ngành bảo hiểm đã thực hiện tốt vai trò là kênh huy động vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Tính đến cuối năm 2004, các doanh nghiệp bảo hiểm đã đầu tư hơn 23.000 tỷ đồng vào các khu vực khác nhau của nền kinh tế. Công tác đầu tư vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng được cải thiện và đi vào chiều sâu nhằm đảm bảo lựa chọn được các dự án đầu tư thích hợp, an toàn cho nguồn vốn và mang lại hiệu quả kinh tế cao như góp vốn liên doanh, tham gia thành lập công ty cổ phần,c ho vay, tham gia các dự án đầu tư, mua trái phiếu Chính phủ, mua cổ phiếu, gửi tiết kiệm ngân hàng. Hiệu quả và an toàn trong công tác đầu tư ngày càng được chú trọng.
Bên cạnh đó, ngành bảo hiểm cũng góp phần tạo nên nhiều việc làm cho xã hội. Riêng đội ngũ đại lý bảo hiểm đã lên tới 125.000 người với thu nhập ổn định.
e. Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm
Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường đã thực sự được tăng cường với sự ra đời của hiệp hội bảo hiểm Việt Nam ngày 24/12/1999. Đến nay, hiệp hội đã thực sự là ngôi nhà chung, mang tiếng nói chung, thể hiện sự hợp tác liên kết của các doanh nghiệp hội viên.
Trong thời gian qua, hiệp hội đã chủ động phối hợp với các doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng quy tắc biểu phí cho một số sản phẩm bảo hiểm bắt buộc và kiến nghị một số giải pháp về thuế đối với doanh nghiệp bảo hiểm và đại lý bảo hiểm để đảm bảo ổn định phát triển kinh doanh bảo hiểm.thông qua hoạt động của các ban không chuyên, hiệp hội đã đưa ra đề xuất để các doanh nghiệp có sự hợp tác song phương về một số nghiệp vụ bảo hiểm.
B...
Download miễn phí Đề tài Thực trạng và giải pháp cho hoạt động môi giới bảo hiểm xe cơ giới tại Việt Quốc
Mục lục
Chương I. Tổng quan về Bảo hiểm và Môi giới Bảo hiểm xe cơ giới. 1
I. Tổng quan về Bảo hiểm 1
1. Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm 1
2. Bản chất và tác dụng của bảo hiểm 3
2.1 Bản chất của bảo hiểm 3
2.2 Tác dụng của Bảo hiểm 5
II Môi giới bảo hiểm 7
1. Sự cần thiết và vai trò của MGBH 7
2.2 So sánh Đại lý bảo hiểm và Môi giới bảo hiểm 9
2.3 Phân loại Môi giới bảo hiểm 9
3. Trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền lợi của MGBH 12
3.1 Trách nhiệm của MGBH 12
3.2. Nhiệm vụ của MGBH 13
3.3 Quyền lợi của MGBH 14
4. Kinh nghiệm quốc tế về hoạt động Môi giới bảo hiểm 15
III. Môi giới bảo hiểm xe cơ giới. 16
1. Vai trò của Môi giới Bảo hiểm xe cơ giới. 16
1.1. Vai trò của Môi giới bảo hiểm xe cơ giới 16
1.2. Sơ lược về bảo hiểm xe cơ giới: 17
1.2.1.Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 17
1.2.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hành khách trên xe 20
1.2.3.Bảo hiểm vật chất xe cơ giới 21
1.2.4.Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với hàng hoá trên xe. 22
1.2.5.Bảo hiểm tai nạn lái, phụ và người ngồi trên xe 23
2. So sánh bán bảo hiểm xe cơ giới qua Đại lý và Môi giới 25
IV. Thực trạng hoạt động Môi giới bảo hiểm tại Việt Nam trong thời gian qua 25
1.Thị trường bảo hiểm Việt Nam trong thời gian qua. 25
2.Hoạt động môi giới bảo hiểm trong thời gian qua. 31
2.1.Vai trò của hoạt động môi giới đối với sự phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam 31
2.2 Kết quả hoạt động môi giới bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. 34
Chương II. Thực trạng hoạt động môi giới bảo hiểm xe cơ giới tại Việt Quốc 38
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần môi giới Bảo hiểm Việt quốc. 38
1. Quá trình hình thành và phát triển. 38
2. Lĩnh vực, phạm vi và địa bàn hoạt động. 38
3. Vốn điều lệ và cơ cấu vốn điều lệ. 39
4. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần môi giới Bảo hiểm Việt Quốc. 40
II. Thực trạng hoạt động của Công ty thời gian qua. 41
1. Công ty cổ phần môi giới Bảo hiểm cung cấp những dịch vụ sau: 43
2.Lợi ích khi sử dụng tư vấn - môi giới bảo hiểm. 45
3. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp từ năm 2003 đến nay. 47
II. Thực trạng hoạt động MGBH xe cơ giới tại Việt Quốc 49
1 Tình hình bảo hiểm xe cơ giới tại Việt Nam 49
2.Hoạt động môi giới bảo hiểm xe cơ giới tại Việt Quốc 51
2.1. Tình hình thực hiện các lĩnh vực môi giới bảo hiểm 51
2.2. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong thời gian qua. 53
2.3. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong lĩnh vực Bảo hiểm xe cơ giới từ năm 2003 đến nay. 54
2.4 Những mặt còn tồn tại: 56
Chương III : Một số giải pháp đối với hoạt động môi giới bảo hiểm tại Việt Quốc 58
I Phương hướng hoạt động của Công ty trong thời gian tới 58
II. Mốt số kiến nghị 58
1.Đối với các Công ty bảo hiểm 58
2.Về phía Nhà nước. 59
3.Đối với các chủ xe. 62
III. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động môi giới bảo hiểm xe cơ giới tại Việt Quốc. 63
1.Công tác quảng cáo 63
2.Dịch vụ khách hàng 64
3.Con người 66
4.Các công tác khác 67
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-31-de_tai_thuc_trang_va_giai_phap_cho_hoat_dong_moi_g.I2hOfniahu.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-42903/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
iệt Nam đã có tới 30 doanh nghiệp được phép hoạt động kinh doanh bảo hiểm bao gồm 3 doanh nghiệp Nhà nước, 10 công ty cổ phần, 6 doanh nghiệp liên doanh và 11 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Như vậy, sau 5 năm ( 2000-2005) vừa qua số lượng các doanh nghiệp trên thịt trường đã tăng gần gấp đôi so với giai đoạn trước trong đó chủ yếu là doanh nghiệp cổ phần ( 5 doanh nghiệp mới thành lập) và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ( thêm 8 doanh nghiệp mới). hai doanh nghiệp Nhà nước là Bảo Minh và VINARE đã hoàn tất quá trình cổ phần hoá trong năm 2004 và hiện đang chuyển hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần; do đó số lượng doanh nghiệp Nhà nước hiện chỉ còn 3 doanh nghiệp.b.Số lượng doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm đã tăng nhanh trong giai đoạn này, nếu như năm 2000 chỉ có một doanh nghiệp môi giới bảo hiểm thì đến năm 2006 đã có tới 7 doanh nghiệp môi giới, trong đó có 4 doanh nghiệp cổ phần, 2 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được cấp giấy phép mới là Savoye va Marsh, riêng Aon chuyển từ giấy phép liên doanh sang 100% vốn nước ngoài. Năm 2005 tổng phí môi giới bảo hiểm thu xếp qua các công ty môi giới bảo hiểm đạt 908 tỷ đồng, tăng 57% so với năm 2004, chiếm 16,41% tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường của năm. Đây là con số đáng khích lệ bởi môi giới bảo hiểm Việt Nam mới được hình thành và chủ yếu là môi giới bảo hiểm nước ngoài ( tổng số phí bảo hiểm thu xếp qua các công ty môi giới bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài chiếm tới 83,77% tổng số phí bảo hiểm thu xếp), trong khi tổng phí bảo hiểm thu xếp được qua các công ty môi giới trong nước chiếm 16,23% tổng phí bảo hiểm thu xếp được qua môi giới ( tỷ trọng của năm 2004 chỉ đạt 12,2%)
Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngoài đã tăng gần gấp đôi trong năm 2005 đã có tới 17 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Bảo hiểm nhân thọ với tiềm năng được đánh giá cao và chưa được khai thác hết tiếp tục thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2005 đã có 3 giấy phép kinh doanh bảo hiểm nhân thọ được cấp cho Prevori Vie, ACE INA và New York life.
Xu hướng phát triển của thị trường đã phản ánh những định hướng lớn của Chính phủ đề ra trong Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 là sắp xếp lại và nâng cao năng lực tài chính cho các doanh nghiệp Nhà nước (cổ phần hoá Bảo Minh và VINARE); phát triển hoạt động môi giới bảo hiểm ( cho phép thành lập thêm các doanh nghiệp môi giới trong nước dưới hình thức công ty cổ phần và cấp giấy phép hoạt động cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài có đủ điều kiện; tiếp tục mở rộng thị trường bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập.
c.Quy mô thị trường
Tổng phí bảo hiểm của toàn thị trường đã tăng hơn 4 lần trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2005, từ 3.075 tỷ đồng năm 2000 lên 13.547 tỷ đồng năm 2005. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn này la 42%, tuy nhiên đà tăng trưởng có xu hướng giảm dần trong 2 năm gần đây. Cơ cấu tỷ trọng doanh thu dịch vụ bảo hiểm trong GDP cũng tăng nhanh từ 0,57% năm 1999 lên 2,03% năm 2005.
Bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn này là 28%, cao hơn nhiều so với giai đoạn 1993-1994 với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 10%. Sự tăng trưởng của bảo hiểm phi nhân thọ có một nguyên nhân khách quan là nhờ vào sự tăng trưởng của các hoạt động kinh tế, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư phát triển xã hội liên tục tăng đều qua các năm, trung bình là 15%/năm. Song động lực chính của sự tăng trưởng là nhờ sự nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp bảo hiểm trong việc phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường tiếp cận khách hàng, cải cách công nghệ quản lý. Nhờ vậy mà thị trường bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ tăng trưởng khá ổn định ở mức cao trong 5 năm vừa qua. Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh trên thị trường vẫn tiếp tục diễn ra khá gay gắt, biểu hiện ở tỷ lệ phí bảo hiểm trung bình cho các rủi ro thân tàu, hàng hoá tiếp tục giảm. Chất lượng khai thác bảo hiểm cũng có xu hướng giảm sút. Nhiều công ty vì chạy theo doanh thu đã chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng rủi ro được bảo hiểm, trong khi đó điều kiện, điều khoản đưa ra lại rất cạnh tranh, tỷ lệ phí và mức khấu trừ thấp.
Bảo hiểm nhân thọ có tốc độ tăng trưởng trung bình trong giai đoạn này là 60%. Do thị trường bảo hiểm nhân thọ mới bắt đầu hoạt động từ năm 1997 nên tốc độ tăng trưởng của những năm đầu (1997-1999) rất cao, tới trên 200%. Các công ty bảo hiểm nhân thọ đã tích cực mở rộng thị trường, tăng cường các kênh phân phối và đội ngũ đại lý. Từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của bảo hiểm nhân thọ vẫn duy trì ở mức cao, song chiều hướng giảm dần khi quy mô của thị trường đã đạt đến mức nhất định.
d. Những đóng góp cho nền kinh tế
Ngành bảo hiểm đã có những đóng góp thiết thực nhằm ổn định đời sống kinh tế xã hội. Với hơn 600 sản phẩm bảo hiểm hiện đang có mặt trên thị trường, các công ty bảo hiêm đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giải quyết bồi thường. Nhận thức của người dân về sự cần thiết của bảo hiểm cũng được cải thiện đáng kể.
Ngành bảo hiểm đã thực hiện tốt vai trò là kênh huy động vốn quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Tính đến cuối năm 2004, các doanh nghiệp bảo hiểm đã đầu tư hơn 23.000 tỷ đồng vào các khu vực khác nhau của nền kinh tế. Công tác đầu tư vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm ngày càng được cải thiện và đi vào chiều sâu nhằm đảm bảo lựa chọn được các dự án đầu tư thích hợp, an toàn cho nguồn vốn và mang lại hiệu quả kinh tế cao như góp vốn liên doanh, tham gia thành lập công ty cổ phần,c ho vay, tham gia các dự án đầu tư, mua trái phiếu Chính phủ, mua cổ phiếu, gửi tiết kiệm ngân hàng. Hiệu quả và an toàn trong công tác đầu tư ngày càng được chú trọng.
Bên cạnh đó, ngành bảo hiểm cũng góp phần tạo nên nhiều việc làm cho xã hội. Riêng đội ngũ đại lý bảo hiểm đã lên tới 125.000 người với thu nhập ổn định.
e. Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm
Sự hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm trên thị trường đã thực sự được tăng cường với sự ra đời của hiệp hội bảo hiểm Việt Nam ngày 24/12/1999. Đến nay, hiệp hội đã thực sự là ngôi nhà chung, mang tiếng nói chung, thể hiện sự hợp tác liên kết của các doanh nghiệp hội viên.
Trong thời gian qua, hiệp hội đã chủ động phối hợp với các doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng quy tắc biểu phí cho một số sản phẩm bảo hiểm bắt buộc và kiến nghị một số giải pháp về thuế đối với doanh nghiệp bảo hiểm và đại lý bảo hiểm để đảm bảo ổn định phát triển kinh doanh bảo hiểm.thông qua hoạt động của các ban không chuyên, hiệp hội đã đưa ra đề xuất để các doanh nghiệp có sự hợp tác song phương về một số nghiệp vụ bảo hiểm.
B...