baby_thichtudo
New Member
Download Đề tài Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG
I. Đầu tư và đầu tư phát triển
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư
3. Vai trò của đầu tư
3.1. Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế
3.2. Đầu tư tác động đến sự ổn định về kinh tế
3.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế
3.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.5. Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
3.6. Đầu tư tác động tới khoa học và công nghệ
II. Doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Khái niệm doanh nghiệp
2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa
3. Các tiêu chí phân loại doanh nghiệp áp dụng ở Việt Nam
4. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
4.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh
nghiệp
4.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi tạo ra việclàm chủ yếu ở Việt Nam
4.3. Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động
4.4. Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ
4.5. Đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế
4.6. Góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
III. Sự cần thiết đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta
PHẦN 2
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
I. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Quá trình phát triển
1.1. Xu thế phát triển về số lượng
1.2. Xu thế phát triển về vốn
2. Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1. Phân chia theo ngành công nghiệp
2.2. Phân loại theo tỉnh và thành phố
2.3. Phân chia theo số nhân công
2.4. Phân loại theo số vốn
2.5. Phân theo loại hình kinh doanh
3. Lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa
II. Thực trạng đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam
2. Nguồn vốn đầu tư phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1. Vốn tự có
1.2. Các nguồn tài chính chính thức và phi chính thức
1.3. Nghiệp vụ thu mua tài chính
3. Vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa phân phối theo ngành
III. Đánh giá tình hình thực hiện đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở nước ta
1. Những kết quả đạt được
1.1. Đóng góp trong GDP
1.2. Tạo việc làm
1.3. Xuất khẩu
2. Những khó khăn còn tồn tại
2.1. Môi trường chính sách vĩ mô và thủ tục hành chính
2.2. Thái độ của xã hội
2.3. Khó khăn về vốn
2.4. Khó khăn về mặt bằng sản xuất
2.5. Khó khăn về thị trường, xuất khẩu
2.6. Khó khăn về quản lý, nguồn nhân lực
PHẦN 3
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
I. Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời đại
ngày nay
1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời gian tới
2. Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1. Đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất hàng gia công xuất khẩu bằng cách tận
dụng hết các lợi thế của Việt Nam
2.2. Phát triển ngành công nghiệp bổ trợ cho xuất khẩu
2.3. Hướng các ngành sản xuất nông thôn vào xuất khẩu
2.4. Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa kiểu thành thị
3. Triển vọng về sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
II. Một số giải pháp cụ thể
1. Giải pháp từ phía Nhà nước
1.1. Hỗ trợ huy động vốn
1.2. Cải thiện mô hình kinh doanh cho xuất khẩu
1.3. Cải tiến môi trường kinh doanh
1.4. Tiếp tục hoàn thiện chính sách đất đai
1.5. Chính sách về công nghệ
1.6. Khuyến khích thành lập các hiệp hội ngành công nghiệp
1.7. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.8. Nhanh chóng thực hiện luật doanh nghiệp mới
2. Giải pháp từ phía khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1. Lựa chọn phương án kinh doanh hiệu quả
2.2. Thu hút vốn cho hoạt động đầu tư phát triển
2.3. Tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
2.4. Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
doanh nghiệp thuộc các loại hình đó lại có dấu hiệu phục hồi. Riêng 9 tháng đầu
năm 2000 đã có 9937 doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thành lập với tổng
số vốn đăng ký là hơn 9000 tỷ đồng, trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm
gần 4000 doanh nghiệp, Hà Nội có hơn 2000 doanh nghiệp.
Thứ ba, các loại hình doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng về trình độ
công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất và quản lý như công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần tăng chậm hơn loại hình doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh
doanh cá thể. Đây là điều đáng quan tâm xét từ góc độ chính sách phát triển.
Thứ tư, với nền kinh tế có dân số như nước ta hiện nay thì số doanh
nghiệp chính thức ở mức như hiện nay là quá ít. Trong khi đó, số lượng các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động thương mại hầu như luôn luôn tăng
nhanh hơn số doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.
Việt Nam không có thống kê số lượng doanh nghiệp phá sản, giải thể và
ngừng hoạt động hàng năm. Vì vậy không thể biết hiện tại còn bao nhiêu doanh
nghiệp đã đăng ký còn đang hoạt động hay đã giải thể, cũng như tình trạng hoạt
động sản xuất kinh doanh của chúng. Theo một báo cáo nghiên cứu, tại thành
phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay cứ 3 doanh nghiệp ra đời thì có trung
bình 1,2 doanh nghiệp giải thể. Như vậy, sự phát triển về số lượng các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, nhất là các doanh nghiệp chính thức còn có nhiều biến
động.
32
1.2. Xu thế phát triển về vốn
Trong thời kỳ đầu, vốn đầu tư trung bình của mỗi doanh nghiệp mới đăng
ký hàng năm tăng lên. Xu thế tăng vốn đầu tư của các doanh nghiệp mới có thể
còn tiếp tục trong một thời gian nữa trước khi diễn ra xu thế chủ đạo là tăng tích
lũy và đầu tư mở rộng của các doanh nghiệp cũ.
Bảng 4: Vốn đầu tư trung bình của doanh nghiệp phân chia theo nguồn vốn
(Tỷ đồng)
N¨m Tæng
sè
Vèn ng©n
s¸ch nhµ
níc
Vèn
vay
Vèn cña c¸c
doanh nghiÖp
nhµ níc
Nguån vèn
kh¸c
1995 30447 100 13575 44,59 6064 19,92 3700 12,15 7108 23,35
1996 42894 100 19544 45,56 8280 19,30 6329,4 14,76 8740,6 20,38
1997 53570 100 23570 44,00 12700 23,71 8996 16,79 8304 15,50
1998 65034 100 26300 40,44 18400 28,29 11522 17,72 8812 13,55
1999 76958,1 100 31762,8 41,27 24693,1 32,09 13361,6 17,36 7140,6 9,28
2000 83567,5 100 34506,2 41,29 26934,1 32,23 14087,4 16,86 8039,8 9,62
2001 95020 100 40407 42,52 28005 29,47 17004 17,90 9604 10,11
2002 103300 100 40436,7 39,14 31900 30,88 19000 18,39 11963,3 11,58
Nguồn: Niên giám thống kê 2002
Đối với loại hình công ty cổ phần, số vốn đầu tư trung bình của các công
ty đăng ký trong năm 2001 và những tháng đầu năm 2002 ít hơn nhiều so với
thời kỳ 1995-2000. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là ở chỗ phần lớn
các công ty cổ phần mới đăng ký trong năm 2001 và 2002 là các công ty nhà
nước được cổ phần hóa có số vốn tương đối nhỏ.
33
Mức vốn đầu tư trung bình tăng lên qua các năm chứng tỏ rằng dù có
những khó khăn trong môi trường chính sách và môi trường kinh doanh, các
doanh nghiệp vẫn có vai trò quan trọng trong việc huy động các nguồn vốn
trong nước để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh dường như phát triển chậm về quy mô, kể cả quy mô về vốn và lao động.
Có một số cách giải thích cho tình trạng này. Thứ nhất, các doanh nghiệp lúc
mới đăng ký thường rất nhỏ và phải mất vài năm để đạt tới quy mô lao động từ
vài chục đến vài trăm người. Thứ hai, những khó khăn về vốn, bí quyết sản xuất
và thị trường cản trở doanh nghiệp tăng quy mô. Thứ ba, những khó khăn về
hành chính đã cản trở doanh nghiệp phát triển.
2. Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1. Phân chia theo ngành công nghiệp
Số mẫu khảo sát tương đương với 4,1% số doanh nghiệp sản xuất Việt
Nam, nhưng cũng cần chỉ ra rằng khoảng 45% các doanh nghiệp sản xuất
ngoài quốc doanh sản xuất thức ăn, chế biến thực phẩm và đồ uống và hầu hết là
xay xát gạo. Nếu không tính đến các doanh nghiệp này, số mẫu tiến hành thực
sự chiếm tỷ lệ đáng kể trong số các doanh nghiệp sản xuất ngoài quốc doanh. Do
khảo sát tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp xuất khẩu nên đã có sự thiên
lệch đối với các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, sản phẩm cơ khí, đồ gỗ, đồ
nhựa. Trong một số ngành, các doanh nghiệp được khảo sát chiếm 10% tới 30%
tổng số các doanh nghiệp.
34
Bảng 5: Đặc điểm các doanh nghiệp đã được khảo sát phân chia theo ngành
Ngành Số
mẫu
% Tổng số doanh
nghiệp tư nhân
% % mẫu tiến hành
trên tống số DN
Thực phẩm/đồ uống 38 13,3 2727 44,9 1,4
Dệt 9 3,2 252 4,1 3,6
May mặc 34 11,9 233 3,8 14,6
Sản phẩm da 10 3,5 73 1,2 13,7
Sản phẩm tre/gỗ 21 7,3 509 8,4 4,1
Cao su/nhựa 22 7,7 169 2,8 13
Sản phẩm phi kim loại 19 6,6 808 13,3 2,4
Sản phẩm kim loại 34 11,9 271 4,5 12,5
Cơ khí/thiết bị 12 4,2 85 1,4 14,1
Thiết bị điện/phụ tùng 8 2,8 46 0,8 17,4
Radio/TV/Viễn thông 4 1,4 16 0,3 25
Thiết bị y tế 3 1 8 0,1 37,5
Xe máy/xe đẩy 8 2,8 38 0,6 21,1
Phương tiện giao
thông khác
5 1,8 85 1,4 5,9
Đồ nội thất 27 9,4 356 5,9 7,6
Khác 30 10,5 397 6,5 7,6
Chưa biết 2 0,7
Tổng 286 100 6073 100 4,1
2.2. Phân loại theo tỉnh và thành phố
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam dường như có xu hướng
tập trung ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, nhưng việc nghiên cứu đã được
tiến hành dàn trải các mẫu ở các khu vực khác nhau trong nước để có được bức
35
tranh tổng thể về các vấn đề mà các doanh nghiệp gặp phải. Và như vậy, tại Hà
Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, số lương mẫu tiến hành bằng khoảng 10-
30% trong tổng số doanh nghiệp địa phương.
Bảng 6: Đặc điểm các doanh nghiệp khảo sát theo vùng
Vùng Số
mẫu
% Tổng số
DN tư
nhân *
% Ước tính DN
sản xuất tư
nhân **
% Tỷ lệ mẫu
trong tổng số
DN sản xuất
Hà Nội 58 23,1 1596 9,3 565 9,3 10,3
Hải Phòng 34 13,5 397 2,3 141 2,3 24,1
Đà Nẵng 51 20,3 488 2,8 173 2,8 29,5
Đồng Nai 15 6 658 3,8 233 3,8 6,4
Bình Dương 15 6 527 3,1 187 3,1 8
Hồ Chí Minh 54 21,5 4153 24,2 1470 24,2 3,7
Cần Thơ 24 9,6 443 2,6 157 2,6 15,3
Cả nước 251 100 17143 100 6073 100 4,1
Ghi chú:
*: Tổng số các doanh nghiệp tư nhân không kể doanh nghiệp quốc doanh và
công ty có vốn nước ngoài
**: Tổng số các doanh nghiệp sản xuất trong tỉnh được ước tính dựa trên số %
các doanh nghiệp sản xuất trong tổng số các doanh nghiệp cả nước
2.3. Phân chia theo số nhân công
Nhóm mẫu nhiều nhất là các doanh nghiệp có số nhân công từ 10-49,
chiếm 41% trong tổng số. Những doanh nghiệp có số nhân viên từ 100-499 nhân
công chiếm 24,1%. Vì vậy, mẫu nghiên cứu có đôi chút thiên lệch về phía các
doanh nghiệp vừa hơn là các doanh nghiệp sản xuất nói chung. Lý do là có thể
36
các nhóm doanh nghiệp mẹ này có thể bao gồm cả doanh nghiệp quốc doanh,
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh và cả doanh nghiệp ngoài
quốc doanh.
Bảng 7: Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất theo số nhân viên
Số nhân
viên
Tổng số DN
sản xuất *
% Số nhân viên
của DN mẫu
Số mẫu % % m
Download Đề tài Thực trạng và giải pháp cho việc đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay miễn phí
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1
LÝ LUẬN CHUNG
I. Đầu tư và đầu tư phát triển
1. Khái niệm
2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư
3. Vai trò của đầu tư
3.1. Đầu tư tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế
3.2. Đầu tư tác động đến sự ổn định về kinh tế
3.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế
3.4. Đầu tư tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.5. Đầu tư quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
3.6. Đầu tư tác động tới khoa học và công nghệ
II. Doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Khái niệm doanh nghiệp
2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa
3. Các tiêu chí phân loại doanh nghiệp áp dụng ở Việt Nam
4. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
4.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh
nghiệp
4.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là nơi tạo ra việclàm chủ yếu ở Việt Nam
4.3. Hình thành và phát triển đội ngũ các nhà kinh doanh năng động
4.4. Khai thác và phát huy tốt các nguồn lực tại chỗ
4.5. Đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế
4.6. Góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
III. Sự cần thiết đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta
PHẦN 2
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
I. Tình hình phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Quá trình phát triển
1.1. Xu thế phát triển về số lượng
1.2. Xu thế phát triển về vốn
2. Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1. Phân chia theo ngành công nghiệp
2.2. Phân loại theo tỉnh và thành phố
2.3. Phân chia theo số nhân công
2.4. Phân loại theo số vốn
2.5. Phân theo loại hình kinh doanh
3. Lao động của doanh nghiệp nhỏ và vừa
II. Thực trạng đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam
2. Nguồn vốn đầu tư phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1. Vốn tự có
1.2. Các nguồn tài chính chính thức và phi chính thức
1.3. Nghiệp vụ thu mua tài chính
3. Vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa phân phối theo ngành
III. Đánh giá tình hình thực hiện đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa
ở nước ta
1. Những kết quả đạt được
1.1. Đóng góp trong GDP
1.2. Tạo việc làm
1.3. Xuất khẩu
2. Những khó khăn còn tồn tại
2.1. Môi trường chính sách vĩ mô và thủ tục hành chính
2.2. Thái độ của xã hội
2.3. Khó khăn về vốn
2.4. Khó khăn về mặt bằng sản xuất
2.5. Khó khăn về thị trường, xuất khẩu
2.6. Khó khăn về quản lý, nguồn nhân lực
PHẦN 3
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN TỚI
I. Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời đại
ngày nay
1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong thời gian tới
2. Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1. Đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất hàng gia công xuất khẩu bằng cách tận
dụng hết các lợi thế của Việt Nam
2.2. Phát triển ngành công nghiệp bổ trợ cho xuất khẩu
2.3. Hướng các ngành sản xuất nông thôn vào xuất khẩu
2.4. Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa kiểu thành thị
3. Triển vọng về sự phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
II. Một số giải pháp cụ thể
1. Giải pháp từ phía Nhà nước
1.1. Hỗ trợ huy động vốn
1.2. Cải thiện mô hình kinh doanh cho xuất khẩu
1.3. Cải tiến môi trường kinh doanh
1.4. Tiếp tục hoàn thiện chính sách đất đai
1.5. Chính sách về công nghệ
1.6. Khuyến khích thành lập các hiệp hội ngành công nghiệp
1.7. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.8. Nhanh chóng thực hiện luật doanh nghiệp mới
2. Giải pháp từ phía khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1. Lựa chọn phương án kinh doanh hiệu quả
2.2. Thu hút vốn cho hoạt động đầu tư phát triển
2.3. Tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
2.4. Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
Luật Doanh nghiệp tư nhân (kể từ 1/1/2000), tốc độ tăng về số lươngdoanh nghiệp thuộc các loại hình đó lại có dấu hiệu phục hồi. Riêng 9 tháng đầu
năm 2000 đã có 9937 doanh nghiệp ngoài quốc doanh được thành lập với tổng
số vốn đăng ký là hơn 9000 tỷ đồng, trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm
gần 4000 doanh nghiệp, Hà Nội có hơn 2000 doanh nghiệp.
Thứ ba, các loại hình doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng về trình độ
công nghệ và trình độ tổ chức sản xuất và quản lý như công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần tăng chậm hơn loại hình doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh
doanh cá thể. Đây là điều đáng quan tâm xét từ góc độ chính sách phát triển.
Thứ tư, với nền kinh tế có dân số như nước ta hiện nay thì số doanh
nghiệp chính thức ở mức như hiện nay là quá ít. Trong khi đó, số lượng các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động thương mại hầu như luôn luôn tăng
nhanh hơn số doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.
Việt Nam không có thống kê số lượng doanh nghiệp phá sản, giải thể và
ngừng hoạt động hàng năm. Vì vậy không thể biết hiện tại còn bao nhiêu doanh
nghiệp đã đăng ký còn đang hoạt động hay đã giải thể, cũng như tình trạng hoạt
động sản xuất kinh doanh của chúng. Theo một báo cáo nghiên cứu, tại thành
phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay cứ 3 doanh nghiệp ra đời thì có trung
bình 1,2 doanh nghiệp giải thể. Như vậy, sự phát triển về số lượng các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh, nhất là các doanh nghiệp chính thức còn có nhiều biến
động.
32
1.2. Xu thế phát triển về vốn
Trong thời kỳ đầu, vốn đầu tư trung bình của mỗi doanh nghiệp mới đăng
ký hàng năm tăng lên. Xu thế tăng vốn đầu tư của các doanh nghiệp mới có thể
còn tiếp tục trong một thời gian nữa trước khi diễn ra xu thế chủ đạo là tăng tích
lũy và đầu tư mở rộng của các doanh nghiệp cũ.
Bảng 4: Vốn đầu tư trung bình của doanh nghiệp phân chia theo nguồn vốn
(Tỷ đồng)
N¨m Tæng
sè
Vèn ng©n
s¸ch nhµ
níc
Vèn
vay
Vèn cña c¸c
doanh nghiÖp
nhµ níc
Nguån vèn
kh¸c
1995 30447 100 13575 44,59 6064 19,92 3700 12,15 7108 23,35
1996 42894 100 19544 45,56 8280 19,30 6329,4 14,76 8740,6 20,38
1997 53570 100 23570 44,00 12700 23,71 8996 16,79 8304 15,50
1998 65034 100 26300 40,44 18400 28,29 11522 17,72 8812 13,55
1999 76958,1 100 31762,8 41,27 24693,1 32,09 13361,6 17,36 7140,6 9,28
2000 83567,5 100 34506,2 41,29 26934,1 32,23 14087,4 16,86 8039,8 9,62
2001 95020 100 40407 42,52 28005 29,47 17004 17,90 9604 10,11
2002 103300 100 40436,7 39,14 31900 30,88 19000 18,39 11963,3 11,58
Nguồn: Niên giám thống kê 2002
Đối với loại hình công ty cổ phần, số vốn đầu tư trung bình của các công
ty đăng ký trong năm 2001 và những tháng đầu năm 2002 ít hơn nhiều so với
thời kỳ 1995-2000. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là ở chỗ phần lớn
các công ty cổ phần mới đăng ký trong năm 2001 và 2002 là các công ty nhà
nước được cổ phần hóa có số vốn tương đối nhỏ.
33
Mức vốn đầu tư trung bình tăng lên qua các năm chứng tỏ rằng dù có
những khó khăn trong môi trường chính sách và môi trường kinh doanh, các
doanh nghiệp vẫn có vai trò quan trọng trong việc huy động các nguồn vốn
trong nước để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh dường như phát triển chậm về quy mô, kể cả quy mô về vốn và lao động.
Có một số cách giải thích cho tình trạng này. Thứ nhất, các doanh nghiệp lúc
mới đăng ký thường rất nhỏ và phải mất vài năm để đạt tới quy mô lao động từ
vài chục đến vài trăm người. Thứ hai, những khó khăn về vốn, bí quyết sản xuất
và thị trường cản trở doanh nghiệp tăng quy mô. Thứ ba, những khó khăn về
hành chính đã cản trở doanh nghiệp phát triển.
2. Cơ cấu doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.1. Phân chia theo ngành công nghiệp
Số mẫu khảo sát tương đương với 4,1% số doanh nghiệp sản xuất Việt
Nam, nhưng cũng cần chỉ ra rằng khoảng 45% các doanh nghiệp sản xuất
ngoài quốc doanh sản xuất thức ăn, chế biến thực phẩm và đồ uống và hầu hết là
xay xát gạo. Nếu không tính đến các doanh nghiệp này, số mẫu tiến hành thực
sự chiếm tỷ lệ đáng kể trong số các doanh nghiệp sản xuất ngoài quốc doanh. Do
khảo sát tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp xuất khẩu nên đã có sự thiên
lệch đối với các doanh nghiệp chế biến thực phẩm, sản phẩm cơ khí, đồ gỗ, đồ
nhựa. Trong một số ngành, các doanh nghiệp được khảo sát chiếm 10% tới 30%
tổng số các doanh nghiệp.
34
Bảng 5: Đặc điểm các doanh nghiệp đã được khảo sát phân chia theo ngành
Ngành Số
mẫu
% Tổng số doanh
nghiệp tư nhân
% % mẫu tiến hành
trên tống số DN
Thực phẩm/đồ uống 38 13,3 2727 44,9 1,4
Dệt 9 3,2 252 4,1 3,6
May mặc 34 11,9 233 3,8 14,6
Sản phẩm da 10 3,5 73 1,2 13,7
Sản phẩm tre/gỗ 21 7,3 509 8,4 4,1
Cao su/nhựa 22 7,7 169 2,8 13
Sản phẩm phi kim loại 19 6,6 808 13,3 2,4
Sản phẩm kim loại 34 11,9 271 4,5 12,5
Cơ khí/thiết bị 12 4,2 85 1,4 14,1
Thiết bị điện/phụ tùng 8 2,8 46 0,8 17,4
Radio/TV/Viễn thông 4 1,4 16 0,3 25
Thiết bị y tế 3 1 8 0,1 37,5
Xe máy/xe đẩy 8 2,8 38 0,6 21,1
Phương tiện giao
thông khác
5 1,8 85 1,4 5,9
Đồ nội thất 27 9,4 356 5,9 7,6
Khác 30 10,5 397 6,5 7,6
Chưa biết 2 0,7
Tổng 286 100 6073 100 4,1
2.2. Phân loại theo tỉnh và thành phố
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam dường như có xu hướng
tập trung ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, nhưng việc nghiên cứu đã được
tiến hành dàn trải các mẫu ở các khu vực khác nhau trong nước để có được bức
35
tranh tổng thể về các vấn đề mà các doanh nghiệp gặp phải. Và như vậy, tại Hà
Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, số lương mẫu tiến hành bằng khoảng 10-
30% trong tổng số doanh nghiệp địa phương.
Bảng 6: Đặc điểm các doanh nghiệp khảo sát theo vùng
Vùng Số
mẫu
% Tổng số
DN tư
nhân *
% Ước tính DN
sản xuất tư
nhân **
% Tỷ lệ mẫu
trong tổng số
DN sản xuất
Hà Nội 58 23,1 1596 9,3 565 9,3 10,3
Hải Phòng 34 13,5 397 2,3 141 2,3 24,1
Đà Nẵng 51 20,3 488 2,8 173 2,8 29,5
Đồng Nai 15 6 658 3,8 233 3,8 6,4
Bình Dương 15 6 527 3,1 187 3,1 8
Hồ Chí Minh 54 21,5 4153 24,2 1470 24,2 3,7
Cần Thơ 24 9,6 443 2,6 157 2,6 15,3
Cả nước 251 100 17143 100 6073 100 4,1
Ghi chú:
*: Tổng số các doanh nghiệp tư nhân không kể doanh nghiệp quốc doanh và
công ty có vốn nước ngoài
**: Tổng số các doanh nghiệp sản xuất trong tỉnh được ước tính dựa trên số %
các doanh nghiệp sản xuất trong tổng số các doanh nghiệp cả nước
2.3. Phân chia theo số nhân công
Nhóm mẫu nhiều nhất là các doanh nghiệp có số nhân công từ 10-49,
chiếm 41% trong tổng số. Những doanh nghiệp có số nhân viên từ 100-499 nhân
công chiếm 24,1%. Vì vậy, mẫu nghiên cứu có đôi chút thiên lệch về phía các
doanh nghiệp vừa hơn là các doanh nghiệp sản xuất nói chung. Lý do là có thể
36
các nhóm doanh nghiệp mẹ này có thể bao gồm cả doanh nghiệp quốc doanh,
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, chi nhánh và cả doanh nghiệp ngoài
quốc doanh.
Bảng 7: Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất theo số nhân viên
Số nhân
viên
Tổng số DN
sản xuất *
% Số nhân viên
của DN mẫu
Số mẫu % % m