Download Chuyên đề Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn
MỤC LỤC
Trang
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Thực trạng khả năng cạnh tranh và tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 3
1.1.Giới thiệu tổng quan về công ty 3
1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 3
1.1.2.Tổ chức bộ máy quản lý 5
1.2. Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư và cạnh tranh 8
1.2.1. Đầu tư và các nội dung của đầu tư 8
1.2.1.1. Đầu tư trong doanh nghiệp 8
1.2.1.2. Các nội dung của đầu tư trong doanh nghiệp 9
1.2.2. Lý luận chung về cạnh tranh 12
1.2.2.1. Vai trò của cạnh tranh 12
1.2.2.2. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu 13
1.2.2.3. Mối quan hệ giữa đầu tư và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 15
1.2.3. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 16
1.2.3.1. Vốn và cơ cấu vốn đầu tư hợp lý 16
1.2.3.2 Đầu tư vào tài sản cố định 17
1.2.3.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực 17
1.2.3.4. Đầu tư vào tài sản vô hình 18
1.2.3.5.Đầu tư nghiên cứư sản phẩm mới 18
1.3. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 19
1.3.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh 19
1.3.2. Khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 23
1.3.2.1. Ma trận SWOT công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 23
1.3.2.2. Khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 25
1.4. Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 26
1.4.1. Vốn và cơ cấu vốn 26
1.4.2. Đầu tư vào máy móc thiết bị 28
1.4.3. Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, giá bán 29
1.4.4. Đầu tư vào nguồn nhân lực 33
1.4.5. Đầu tư cho Marketing và phát triển thương hiệu 35
1.5. Đánh giá kết quả đạt được và định hướng trong những năm tới 37
1.5.1. Đánh giá kết quả đạt được 37
1.5.1.1. Phát triển thị trường 37
1.5.1.2. Nâng cao đời sống công nhân viên. 38
1.5.1.3. Thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước 39
1.5.2. Định hướng của công ty trong những năm tiếp theo 39
1.5.2.1. Về sản xuất 39
1.5.2.2. Về thị trường 41
Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 43
2.1. Những thuận lợi và khó khăn đối với công ty trong những năm tới 43
2.1.1. Thuận lợi 43
2.1.2. Khó khăn 44
2.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 45
2.2.1. Quản lý và đầu tư nâng cao chất lượng toàn diện 46
2.2.2. Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực 48
2.2.3. Giải pháp đầu tư cho Marketing 49
2.2.4. Các giải pháp về giá để nâng cao năng lực cạnh tranh 52
KẾT LUẬN 54
Danh mục tài liệu tham khảo
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1.3. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn
1.3.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
Tuy mới thành lập được 6 năm nhưng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn đã thu được nhiều thành công đáng tự hào đối với một doanh nghiệp trẻ. Năm 2005 công ty được hội đồng giám khảo và ban tổ chức hội chợ EXIMPO VIETNAM trao tặng cúp sen vàng và huy chương vàng cho ‘hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn’, năm 2006 tại hội chợ quốc tế chuyên ngành xây dựng, vật liệu xây dựng và nội thất – VICONSTRUCT2006 – công ty đã đạt danh hiệu ‘thương hiệu, sản phẩm uy tín hàng đầu Việt Nam’ và nhiều giấy khen, bằng khen, bằng độc quyền sáng chế khác đã minh chứng cho những nỗ lực của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên toàn công ty.
Cụ thể, xin đưa ra những số liệu về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua.
Bảng 1.1 : Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 3 năm gần đây
Đơn vị:VND
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Doanh thu
8.165.756.000
9.122.444.000
12.453.358.000
Lợi nhuận
87.698.000
112.458.000
157.148.000
( Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Tân Trường Sơn)
Hình 1.1: Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 3 năm gần đây
Bảng trên và biểu đồ cho thấy các chỉ tiêu tài chính của công ty liên tục tăng, cả doanh thu và lợi nhuận năm sau đều cao hơn năm trước, cho thấy sự hoạt động hiệu quả của công ty. Ta nhận thấy năm 2005 so với năm 2004 doanh thu chỉ tăng chưa đầy 1 tỷ đồng tương ứng 11,7 % nhưng bước sang năm 2006 đã có sự đột phá khi doanh thu tăng với giá trị tuyệt đối là 3.330.914.000 đồng tương ứng giá trị tương đối liên hoàn là 36,5%. Sự chênh lệch này được giải thích là do năm 2006 công ty ký thêm được một số hợp đồng khá lớn cung cấp lắp đặt hệ thống cửa tự động cho chuỗi siêu thi mới ở thành phố Hồ Chí Minh và do sự tăng lên trong nhu cầu của người dân. Lợi nhuận cũng theo đó và tăng qua các năm với tốc độ tăng liên hoàn lần lượt là : 6% và 35%. Cũng từ bảng trên có thể thấy rằng lợi nhuận đạt được là rất nhỏ so với doanh thu tức giá vốn hàng bán và các chi phí khác còn cao, công ty cần nghiên cứu để từng bước giảm các chỉ tiêu này để nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa.
Với việc mở rộng sản xuất kinh doanh ra nhiêu tỉnh thành trong cả nước những năm gần đây, số lượng công trình mà công ty thực hiện đã có sự gia tăng đáng kể.
Bảng 1.2: Số lượng công trình
Đơn vị: Công trình
Công trình
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Có giá trị >50 triệu
27
38
54
Có giá trị<50 triệu
98
112
159
Tổng số
124
150
213
( Nguồn: Phòng Kinh doanh công ty Tân Trường Sơn)
Ngoài những công trình do đội ngũ nhân công của công ty trực tiếp thực hiện thì hiện nay công ty còn bán hàng cho một số đơn vị nhỏ làm công tác thi công lắp đặt trên địa bàn Hà Nội.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn được phép kinh doanh một số sản phẩm như trong giấy phép cấp tháng 5 năm 2001, tuy nhiên hiện nay sản phẩm chính mà công ty kinh doanh là các loại cửa cuốn, cửa tự động, các loại cổng cùng hệ thống bảo an và camera giám sát. Trong đó cửa là loại sản phẩm chủ yếu và là mục tiêu kinh doanh lâu dài của công ty vì hiện nay nhu cầu về các loại cửa có hình thức gọn gàng ít chiếm diện tích, có tính thẩm mỹ đồng thời tăng độ an toàn cho người sử dụng là rất lớn. Có các loại cửa chính sau:
Cửa cuốn German Door được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại và đồng bộ đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000, sản phẩm được cấp bằng độc quyền kinh doanh trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Cửa tự động : Gồm cửa trượt 2 cánh, 4 cánh, mở dồn một phia, mở xoay… tiện dùng cho sân bay, siêu thị, văn phòng…
Cửa nâng : là loại cửa rất được ưa chuộng tại các nước Âu châu, phù hợp cho nhà xe, kho tàng…
Các loại cổng được công ty kinh doanh là:
Cổng lùa trượt ngang
Cổng mở
Cổng gấp 4 cánh
Dưới đây là tỷ lệ của từng loại trong doanh thu của công ty
Bảng 1.3:Tỷ lệ doanh thu của các loại sản phẩm
Đơn vị: %
Loại sản phẩm
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Các loại cửa
57
58
55
Các loại cổng
38
35
39
Hệ thống an ninh
5
7
6
Tổng
100
100
100
( Nguồn: Phòng Kinh doanh công ty Tân Trường Sơn)
Hình 1.2: Tỷ lệ doanh thu
Trong tổng doanh thu thì các loại cửa vẫn chiếm ưu thế hơn hẳn vì nhu cầu về loại sản phẩm này là rất cao, hơn nữa giá của các loại cửa như cửa nâng, cửa tự động là khá cao so với các loại cổng hay hệ thống an ninh. Trong 3 năm hầu như không có sự biến động nào lớn trong cơ cấu doanh thu từ các sản phẩm của công ty đang kinh doanh.
Với những nỗ lực không ngừng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn đã trở thành một đối tác có uy tín được nhiều hãng tín nhiệm. Hiện nay công ty đang tích cực hợp tác và là bạn hàng của nhiều hãng có uy tín.
Bảng 1.4anh sách các bạn hàng quốc tế của công ty
Quốc gia
Các hãng
Germany
Alulux, ChamBerlain
Italia
BFT
Australia
Ozroll
Belgium
Building Plastics
Japan
Nabco
Korea
Vvk
Taiwan
Yyuan
France
Somfy
( Nguồn: Website www.tantruongson.com )
1.3.2. Khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn
1.3.2.1. Ma trận SWOT công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn
Ma trận SWOT là cách trình bày các điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội( Opportunities), đe doạ (Threats) trên các ô của một bảng cùng với sự kết hợp giữa chúng để đưa ra chiến lược cho tổ chức. Để lập một ma trận SWOT thì cần tiến hành qua các bước sau :
Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh – S
Bước 2: Liêt kê các điểm yếu – W
Bước 3: Liệt kê những cơ hội – O
Bước 4: Liệt kê những đe doạ - T
Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lược S/O thích hợp
Bước 6: Kết hợp điểm yếu với cơ hội và ghi kết quả chiến lược W/O thích hợp.
Bước 7: Kết hợp điểm mạnh và đe doạ và ghi kết quả chiến lược S/T thích hợp.
Bước 8: Kết hợp điểm yếu và đe doạ và ghi kết quả chiến lược W/T thích hợp.
Cụ thể với công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn điểm mạnh hiện nay của công ty là giá nhân công rẻ, lực lượng lao động trẻ giàu nhiệt huyết, uy tín của công ty ng...
Download Chuyên đề Thực trạng và giải pháp đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn miễn phí
MỤC LỤC
Trang
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Thực trạng khả năng cạnh tranh và tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 3
1.1.Giới thiệu tổng quan về công ty 3
1.1.1 Quá trình hình thành, phát triển 3
1.1.2.Tổ chức bộ máy quản lý 5
1.2. Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư và cạnh tranh 8
1.2.1. Đầu tư và các nội dung của đầu tư 8
1.2.1.1. Đầu tư trong doanh nghiệp 8
1.2.1.2. Các nội dung của đầu tư trong doanh nghiệp 9
1.2.2. Lý luận chung về cạnh tranh 12
1.2.2.1. Vai trò của cạnh tranh 12
1.2.2.2. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu 13
1.2.2.3. Mối quan hệ giữa đầu tư và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 15
1.2.3. Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 16
1.2.3.1. Vốn và cơ cấu vốn đầu tư hợp lý 16
1.2.3.2 Đầu tư vào tài sản cố định 17
1.2.3.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực 17
1.2.3.4. Đầu tư vào tài sản vô hình 18
1.2.3.5.Đầu tư nghiên cứư sản phẩm mới 18
1.3. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 19
1.3.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh 19
1.3.2. Khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 23
1.3.2.1. Ma trận SWOT công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 23
1.3.2.2. Khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 25
1.4. Tình hình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 26
1.4.1. Vốn và cơ cấu vốn 26
1.4.2. Đầu tư vào máy móc thiết bị 28
1.4.3. Đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, giá bán 29
1.4.4. Đầu tư vào nguồn nhân lực 33
1.4.5. Đầu tư cho Marketing và phát triển thương hiệu 35
1.5. Đánh giá kết quả đạt được và định hướng trong những năm tới 37
1.5.1. Đánh giá kết quả đạt được 37
1.5.1.1. Phát triển thị trường 37
1.5.1.2. Nâng cao đời sống công nhân viên. 38
1.5.1.3. Thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nước 39
1.5.2. Định hướng của công ty trong những năm tiếp theo 39
1.5.2.1. Về sản xuất 39
1.5.2.2. Về thị trường 41
Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 43
2.1. Những thuận lợi và khó khăn đối với công ty trong những năm tới 43
2.1.1. Thuận lợi 43
2.1.2. Khó khăn 44
2.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn 45
2.2.1. Quản lý và đầu tư nâng cao chất lượng toàn diện 46
2.2.2. Giải pháp đầu tư phát triển nguồn nhân lực 48
2.2.3. Giải pháp đầu tư cho Marketing 49
2.2.4. Các giải pháp về giá để nâng cao năng lực cạnh tranh 52
KẾT LUẬN 54
Danh mục tài liệu tham khảo
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
thoái trong chu kỳ sản phẩm và khi đó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tích cực nghiên cứu một hay nhiều loại sản phẩm khác thay thế, có như vậy mới đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như đảm bảo sự sống còn của mình.Hoạt động nghiên cứu sản phẩm mới phải được quan tâm ngay khi những sản phẩm của doanh nghiệp con được tiêu thụ tốt trên thị trường, nó đòi hỏi có những suy đoán, tìm hiểu về thị trường, về nhu cầu của người tiêu dùng và những thay đổi có thể xảy ra, sau đấy là quá trình nghiên cứu kỹ thuật, chế tạo và thử nghiệm.Do vậy hoạt động đầu tư nghiên cứu sản phẩm mới cũng là một nội dung của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.1.3. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn
1.3.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
Tuy mới thành lập được 6 năm nhưng quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn đã thu được nhiều thành công đáng tự hào đối với một doanh nghiệp trẻ. Năm 2005 công ty được hội đồng giám khảo và ban tổ chức hội chợ EXIMPO VIETNAM trao tặng cúp sen vàng và huy chương vàng cho ‘hàng Việt Nam chất lượng cao phù hợp tiêu chuẩn’, năm 2006 tại hội chợ quốc tế chuyên ngành xây dựng, vật liệu xây dựng và nội thất – VICONSTRUCT2006 – công ty đã đạt danh hiệu ‘thương hiệu, sản phẩm uy tín hàng đầu Việt Nam’ và nhiều giấy khen, bằng khen, bằng độc quyền sáng chế khác đã minh chứng cho những nỗ lực của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên toàn công ty.
Cụ thể, xin đưa ra những số liệu về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian vừa qua.
Bảng 1.1 : Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 3 năm gần đây
Đơn vị:VND
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Doanh thu
8.165.756.000
9.122.444.000
12.453.358.000
Lợi nhuận
87.698.000
112.458.000
157.148.000
( Nguồn: Phòng kinh doanh công ty Tân Trường Sơn)
Hình 1.1: Doanh thu và lợi nhuận của công ty trong 3 năm gần đây
Bảng trên và biểu đồ cho thấy các chỉ tiêu tài chính của công ty liên tục tăng, cả doanh thu và lợi nhuận năm sau đều cao hơn năm trước, cho thấy sự hoạt động hiệu quả của công ty. Ta nhận thấy năm 2005 so với năm 2004 doanh thu chỉ tăng chưa đầy 1 tỷ đồng tương ứng 11,7 % nhưng bước sang năm 2006 đã có sự đột phá khi doanh thu tăng với giá trị tuyệt đối là 3.330.914.000 đồng tương ứng giá trị tương đối liên hoàn là 36,5%. Sự chênh lệch này được giải thích là do năm 2006 công ty ký thêm được một số hợp đồng khá lớn cung cấp lắp đặt hệ thống cửa tự động cho chuỗi siêu thi mới ở thành phố Hồ Chí Minh và do sự tăng lên trong nhu cầu của người dân. Lợi nhuận cũng theo đó và tăng qua các năm với tốc độ tăng liên hoàn lần lượt là : 6% và 35%. Cũng từ bảng trên có thể thấy rằng lợi nhuận đạt được là rất nhỏ so với doanh thu tức giá vốn hàng bán và các chi phí khác còn cao, công ty cần nghiên cứu để từng bước giảm các chỉ tiêu này để nâng cao hiệu quả hoạt động hơn nữa.
Với việc mở rộng sản xuất kinh doanh ra nhiêu tỉnh thành trong cả nước những năm gần đây, số lượng công trình mà công ty thực hiện đã có sự gia tăng đáng kể.
Bảng 1.2: Số lượng công trình
Đơn vị: Công trình
Công trình
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Có giá trị >50 triệu
27
38
54
Có giá trị<50 triệu
98
112
159
Tổng số
124
150
213
( Nguồn: Phòng Kinh doanh công ty Tân Trường Sơn)
Ngoài những công trình do đội ngũ nhân công của công ty trực tiếp thực hiện thì hiện nay công ty còn bán hàng cho một số đơn vị nhỏ làm công tác thi công lắp đặt trên địa bàn Hà Nội.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn được phép kinh doanh một số sản phẩm như trong giấy phép cấp tháng 5 năm 2001, tuy nhiên hiện nay sản phẩm chính mà công ty kinh doanh là các loại cửa cuốn, cửa tự động, các loại cổng cùng hệ thống bảo an và camera giám sát. Trong đó cửa là loại sản phẩm chủ yếu và là mục tiêu kinh doanh lâu dài của công ty vì hiện nay nhu cầu về các loại cửa có hình thức gọn gàng ít chiếm diện tích, có tính thẩm mỹ đồng thời tăng độ an toàn cho người sử dụng là rất lớn. Có các loại cửa chính sau:
Cửa cuốn German Door được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại và đồng bộ đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000, sản phẩm được cấp bằng độc quyền kinh doanh trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
Cửa tự động : Gồm cửa trượt 2 cánh, 4 cánh, mở dồn một phia, mở xoay… tiện dùng cho sân bay, siêu thị, văn phòng…
Cửa nâng : là loại cửa rất được ưa chuộng tại các nước Âu châu, phù hợp cho nhà xe, kho tàng…
Các loại cổng được công ty kinh doanh là:
Cổng lùa trượt ngang
Cổng mở
Cổng gấp 4 cánh
Dưới đây là tỷ lệ của từng loại trong doanh thu của công ty
Bảng 1.3:Tỷ lệ doanh thu của các loại sản phẩm
Đơn vị: %
Loại sản phẩm
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Các loại cửa
57
58
55
Các loại cổng
38
35
39
Hệ thống an ninh
5
7
6
Tổng
100
100
100
( Nguồn: Phòng Kinh doanh công ty Tân Trường Sơn)
Hình 1.2: Tỷ lệ doanh thu
Trong tổng doanh thu thì các loại cửa vẫn chiếm ưu thế hơn hẳn vì nhu cầu về loại sản phẩm này là rất cao, hơn nữa giá của các loại cửa như cửa nâng, cửa tự động là khá cao so với các loại cổng hay hệ thống an ninh. Trong 3 năm hầu như không có sự biến động nào lớn trong cơ cấu doanh thu từ các sản phẩm của công ty đang kinh doanh.
Với những nỗ lực không ngừng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn đã trở thành một đối tác có uy tín được nhiều hãng tín nhiệm. Hiện nay công ty đang tích cực hợp tác và là bạn hàng của nhiều hãng có uy tín.
Bảng 1.4anh sách các bạn hàng quốc tế của công ty
Quốc gia
Các hãng
Germany
Alulux, ChamBerlain
Italia
BFT
Australia
Ozroll
Belgium
Building Plastics
Japan
Nabco
Korea
Vvk
Taiwan
Yyuan
France
Somfy
( Nguồn: Website www.tantruongson.com )
1.3.2. Khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn
1.3.2.1. Ma trận SWOT công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn
Ma trận SWOT là cách trình bày các điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội( Opportunities), đe doạ (Threats) trên các ô của một bảng cùng với sự kết hợp giữa chúng để đưa ra chiến lược cho tổ chức. Để lập một ma trận SWOT thì cần tiến hành qua các bước sau :
Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh – S
Bước 2: Liêt kê các điểm yếu – W
Bước 3: Liệt kê những cơ hội – O
Bước 4: Liệt kê những đe doạ - T
Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lược S/O thích hợp
Bước 6: Kết hợp điểm yếu với cơ hội và ghi kết quả chiến lược W/O thích hợp.
Bước 7: Kết hợp điểm mạnh và đe doạ và ghi kết quả chiến lược S/T thích hợp.
Bước 8: Kết hợp điểm yếu và đe doạ và ghi kết quả chiến lược W/T thích hợp.
Cụ thể với công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Tân Trường Sơn điểm mạnh hiện nay của công ty là giá nhân công rẻ, lực lượng lao động trẻ giàu nhiệt huyết, uy tín của công ty ng...