tinahanaivy
New Member
Download Chuyên đề Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển tại công ty điện thoại Hà Nội I
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I.6
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty điện thoại Hà Nội I.6
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Công ty .10
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.19
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY ĐIỆN THOẠI
HÀ NỘI I.23
1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo dự án.23
2. Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển.24
3. Nội dung đầu tư.25
3.1 Đầu tư xây dựng cơ bản.25
3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.28
3.3 Đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển, ứng dụng .31
3.4 Đầu tư cho hoạt động Marketing: khuyến mãi tiếp thị
nghiên cứu thị trường và chăm sóc khách hàng.33
3.5 Đầu tư theo chiều rộng và Đầu tư theo chiều sâu.34
II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I
1. Những kết quả đạt được.34
1.1 Hình thành tài sản cố định, nhà xưởng.34
1.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.36
1.3 Công tác nghiên cứu phát triển.37
1.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.38
.
2. Hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty điện thoại Hà Nội I.38
2.1 Hiệu quả tài chính.38
2.2 Hiệu quả xã hội .41
3. Những hạn chế và tồn tại.41
CHƯƠNG II
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I
I. LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI
1. Đánh gía thị trường viễn thông năm 2007.43
2. Xu hướng công nghệ và xu hướng thị trường.43
3. Chiến lược và mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm.44
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I
1. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.49
2. Về nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ.50
3. Về công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng, nghiên cứu thị trường.50
4. Đổi mới TCSX, đổi mới cơ chế quản lý và phát triển nguồn nhân lực.51
5. Các giải pháp khác.52
III. . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.53
KẾT LUẬN.55
Danh mục tài liệu tham khảo.56
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- Doanh thu phát sinh : 742,6 tỷ đồng, đạt khoảng 99.7% kế hoạch được giao.
- Doanh thu thuần : đạt 425,6 tỷ đồng đạt khoảng 96% kế hoạch.
- Thuê bao phát triển thực tăng: 39.404 thuê bao điện thoại và ADSL
- Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác đạt 11,7 tỷ đồng.
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I
Tình hình sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của công ty diễn ra trong bối cảnh có nhiều yếu tố mới xuất hiện tác động đến hoạt động của công ty, điển hình là một số nhân tố sau:
Môi trường sản xuất kinh doanh đã bước vào giai đoạn cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông.
Lộ trình giảm cước các dịch vụ viễn thông của ngành đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu của công ty.
Việc triển khai các dự án phát triển mạng lưới đạc biệt là các dự án phát triển mạng ngoại vi còn chậm và không đồng bộ nên không đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng ở một số khu vực.
Mạng lưới của công ty quản lý, khai thác trải rộng trong cả nội thành và ngoại thành nên nhiều tuyến cáp và đường dây thuê bao cách xa tổng đài nên việc quản lý triển khai và giám sát các dự án, công trình viễn thông và việc đầu tư nâng cao chất lượng mạng gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là tại các đài điện thoại Sóc Sơn, Đông Anh và Trâu Quỳ.
Công ty phải thực hiện rất nhiều dự án chuyển đổi, đấu chuyển thiết bị và các nhiệm vụ đột xuất nên ảnh hưởng rất nhiều đến tính ổn định của mạng lưới.
Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo dự án
Đầu tư vào các dự án trong ngành viễn thông có một đặc điểm là vốn lớn, có thể chia các loại dự án ra thành các nhóm dự án đầu tư: đầu tư cho chuyển mạch, đầu tư cho hạng mục truyền dẫn, đầu tư cho mạng ngoại vi, đầu tư cho nhà xưởng, vật kiến trúc và đầu tư cho các hạng mục khác.Thông thường trong lĩnh vực viễn thông, đầu tư cho hạng mục chuyển mạch luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong 3 năm từ năm 2004 đến năm 2006, tổng vốn đầu tư vào nhóm hạng mục công trình chuyển mạnh lên đến 506.8 tỷ đống, chiếm tới 40% tổng vốn đầu tư viễn thông. Hạng mục truyền dẫn cũng chiếm một tỷ lệ vốn lớn với 21% tổng vốn đầu tư. Chuyển mạch và truyền dẫn là các hạng mục tối quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và số thuê bao mà nhà cung cấp viễn thông có thể phục vụ được với chất lượng tiêu chuẩn nằm trong phạm vi cho phép. Do đó việc bỏ ra một lượng vốn lớn và sử dụng các công nghệ mới để đầu tư cho các hạng mục chuyển mạch và truyền dẫn là cần thiết. Công ty điện thoại Hà Nội I đã rất chú trọng đầu tư vào hai nhóm hạng mục này nhằm phục vụ cho giai đoạn phát triển tăng tốc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm dịch vụ của công ty trong thời gian sắp tới.
Vốn đầu tư cho mạng ngoại vi cũng khá lớn, lên đến khoảng 15.6% tổng vốn đầu tư viễn thông. Các hạng mục kiến trúc, công trình nhà xưởng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 2.3% tổng vốn đầu tư cho viễn thông. Vốn đầu tư cho các hạng mục công trình khác chiếm khoảng 21.1% tổng vốn đầu tư viễn thông.
Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển
Công ty điện thoại Hà Nội I là công ty hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Nguồn vốn của công ty là từ Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam và bao gồm nhiều loại nguồn vốn: nguồn vốn vay, nguồn vốn tái đầu tư, nguồn lợi nhuận để lại, nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn khác như vay tín dụng nhà nước, BBC, ODA... Có một lưu ý là trong những năm gần đây, nguồn vốn của tổng công ty chủ yếu huy động từ nguồn đi vay và các nguồn vốn huy động khác để đầu tư cho mạng lưới viễn thông. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cấp là không đáng kể.
Nguồn vốn đầu tư của tổng công ty tuy đa dạng nhưng nguồn vốn vay lại chính là nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất của tổng công ty. Tỷ trọng của nguồn vốn vay hàng năm trong tổng vốn đầu tư của công ty thường nằm trong khoảng từ 50% đến 75%. Đây là nguồn vốn đầu tư quan trọng nhất của tổng công ty trong thời gian vừa qua, đồng thời nó cho thấy xu hướng phát triển nhanh của ngành viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông. Đồng thời nó chứng tỏ uy tín và sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của tổng công ty đang trong giai đoạn phát triển mạnh của mình, chuyển sang kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của tổng công ty là viễn thông kết hợp với công nghệ thông tin và truyền thông.
Nguồn vốn tái đầu tư cũng là một nguồn vốn đầu tư quan trọng của tổng công ty. Nguồn vốn này thường chiếm từ 20 đến 30% tổng nguồn vốn đầu tư. Các nguồn vốn khác như vốn vay tín dụng nhà nước, nguồn vốn BBC, ODA... cũng được tổng công ty huy động một cách hiệu quả để thực hiện các chiến lược tăng tốc trong đầu tư phát triển.
Sắp tới, nằm trong kế hoạch cổ phần hoá tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam theo mô hình tập đoàn kinh tế, tổng công ty sẽ từng bước mở rộng các hình thức và phương tiện huy động vốn. Nguồn vốn cho đâu tư phát triển của tổng công ty sẽ tiến tới huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ khu vực dân cư và các nhà đầu tư chiến lược thông qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu với lãi suất và thời hạn hấp dẫn. Công ty sẽ từng bước gia nhập sâu rộng và hiệu quả thị trường vốn trong và ngoài nước để huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển.
Nội dung đầu tư
Đầu tư xây dựng cơ bản
Xây dựng cơ bản là hoạt động quan trọng nhất của doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư. Đầu tư xây dụng cơ bản có vai trò quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp, là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao năng lực sản xuất cho doanh nghiệp.
Một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng của công ty là kinh doanh dịch vụ điện thoại và các dịch vụ viễn thông khác trên nền mạng cố định. Do đó đầu tư cho hệ thống hạ tầng thông tin là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình kinh doanh của công ty. Hoạt động đầu tư của công ty từ năm 2004 đã tuân theo các Nghị định của chính phủ, các quy chế quản lý công tác đầu tư- xây dựng cơ bản, quy chế đấu thầu ( nay tuân theo Luật Đầu tư và Luật Đấu thầu) và các văn bản hướng dẫn của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam và của Bưu điện Hà Nội.
Công ty đã từng bước kiện toàn các quy trình mua sắm, cấp phát và quản lý vật tư. Quy trình quản lý đầu tư- xây dựng cơ bản được kiện toàn theo hướng chuyên môn hoá đến từng chuyên viên. Công tác đầu tư- xây dựng cơ bản của Công ty đã sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của các đối tác trong công tác phát triển mạng lưới và công tác sửa chữa nhằm nâng cao chất lượng mạng, đáp ứng sử dụng các dịch vụ mới.
*Bảng 2 :Tình hình đầu tư tài sản cố đ
Download Chuyên đề Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển tại công ty điện thoại Hà Nội I miễn phí
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I.6
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty điện thoại Hà Nội I.6
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Công ty .10
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.19
II. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY ĐIỆN THOẠI
HÀ NỘI I.23
1. Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo dự án.23
2. Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển.24
3. Nội dung đầu tư.25
3.1 Đầu tư xây dựng cơ bản.25
3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.28
3.3 Đầu tư cho công tác nghiên cứu phát triển, ứng dụng .31
3.4 Đầu tư cho hoạt động Marketing: khuyến mãi tiếp thị
nghiên cứu thị trường và chăm sóc khách hàng.33
3.5 Đầu tư theo chiều rộng và Đầu tư theo chiều sâu.34
II. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I
1. Những kết quả đạt được.34
1.1 Hình thành tài sản cố định, nhà xưởng.34
1.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực.36
1.3 Công tác nghiên cứu phát triển.37
1.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.38
.
2. Hiệu quả đầu tư phát triển tại công ty điện thoại Hà Nội I.38
2.1 Hiệu quả tài chính.38
2.2 Hiệu quả xã hội .41
3. Những hạn chế và tồn tại.41
CHƯƠNG II
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I
I. LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỚI
1. Đánh gía thị trường viễn thông năm 2007.43
2. Xu hướng công nghệ và xu hướng thị trường.43
3. Chiến lược và mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm.44
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I
1. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.49
2. Về nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ.50
3. Về công tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng, nghiên cứu thị trường.50
4. Đổi mới TCSX, đổi mới cơ chế quản lý và phát triển nguồn nhân lực.51
5. Các giải pháp khác.52
III. . MỘT SỐ KIẾN NGHỊ.53
KẾT LUẬN.55
Danh mục tài liệu tham khảo.56
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
chỉ tiêu doanh thu theo kế hoạch là 775.6 tỷ đồng và số thuê bao phát triển thực tăng 37300 máy. Trong báo cáo cuối năm ghi nhận kết quả kinh doanh của công ty trong năm 2006 như sau:- Doanh thu phát sinh : 742,6 tỷ đồng, đạt khoảng 99.7% kế hoạch được giao.
- Doanh thu thuần : đạt 425,6 tỷ đồng đạt khoảng 96% kế hoạch.
- Thuê bao phát triển thực tăng: 39.404 thuê bao điện thoại và ADSL
- Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác đạt 11,7 tỷ đồng.
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY ĐIỆN THOẠI HÀ NỘI I
Tình hình sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển của công ty diễn ra trong bối cảnh có nhiều yếu tố mới xuất hiện tác động đến hoạt động của công ty, điển hình là một số nhân tố sau:
Môi trường sản xuất kinh doanh đã bước vào giai đoạn cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông.
Lộ trình giảm cước các dịch vụ viễn thông của ngành đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện chỉ tiêu doanh thu của công ty.
Việc triển khai các dự án phát triển mạng lưới đạc biệt là các dự án phát triển mạng ngoại vi còn chậm và không đồng bộ nên không đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng ở một số khu vực.
Mạng lưới của công ty quản lý, khai thác trải rộng trong cả nội thành và ngoại thành nên nhiều tuyến cáp và đường dây thuê bao cách xa tổng đài nên việc quản lý triển khai và giám sát các dự án, công trình viễn thông và việc đầu tư nâng cao chất lượng mạng gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là tại các đài điện thoại Sóc Sơn, Đông Anh và Trâu Quỳ.
Công ty phải thực hiện rất nhiều dự án chuyển đổi, đấu chuyển thiết bị và các nhiệm vụ đột xuất nên ảnh hưởng rất nhiều đến tính ổn định của mạng lưới.
Tình hình thực hiện vốn đầu tư theo dự án
Đầu tư vào các dự án trong ngành viễn thông có một đặc điểm là vốn lớn, có thể chia các loại dự án ra thành các nhóm dự án đầu tư: đầu tư cho chuyển mạch, đầu tư cho hạng mục truyền dẫn, đầu tư cho mạng ngoại vi, đầu tư cho nhà xưởng, vật kiến trúc và đầu tư cho các hạng mục khác.Thông thường trong lĩnh vực viễn thông, đầu tư cho hạng mục chuyển mạch luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong 3 năm từ năm 2004 đến năm 2006, tổng vốn đầu tư vào nhóm hạng mục công trình chuyển mạnh lên đến 506.8 tỷ đống, chiếm tới 40% tổng vốn đầu tư viễn thông. Hạng mục truyền dẫn cũng chiếm một tỷ lệ vốn lớn với 21% tổng vốn đầu tư. Chuyển mạch và truyền dẫn là các hạng mục tối quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ và số thuê bao mà nhà cung cấp viễn thông có thể phục vụ được với chất lượng tiêu chuẩn nằm trong phạm vi cho phép. Do đó việc bỏ ra một lượng vốn lớn và sử dụng các công nghệ mới để đầu tư cho các hạng mục chuyển mạch và truyền dẫn là cần thiết. Công ty điện thoại Hà Nội I đã rất chú trọng đầu tư vào hai nhóm hạng mục này nhằm phục vụ cho giai đoạn phát triển tăng tốc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm dịch vụ của công ty trong thời gian sắp tới.
Vốn đầu tư cho mạng ngoại vi cũng khá lớn, lên đến khoảng 15.6% tổng vốn đầu tư viễn thông. Các hạng mục kiến trúc, công trình nhà xưởng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 2.3% tổng vốn đầu tư cho viễn thông. Vốn đầu tư cho các hạng mục công trình khác chiếm khoảng 21.1% tổng vốn đầu tư viễn thông.
Nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển
Công ty điện thoại Hà Nội I là công ty hạch toán phụ thuộc, trực thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam. Nguồn vốn của công ty là từ Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam và bao gồm nhiều loại nguồn vốn: nguồn vốn vay, nguồn vốn tái đầu tư, nguồn lợi nhuận để lại, nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn khác như vay tín dụng nhà nước, BBC, ODA... Có một lưu ý là trong những năm gần đây, nguồn vốn của tổng công ty chủ yếu huy động từ nguồn đi vay và các nguồn vốn huy động khác để đầu tư cho mạng lưới viễn thông. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cấp là không đáng kể.
Nguồn vốn đầu tư của tổng công ty tuy đa dạng nhưng nguồn vốn vay lại chính là nguồn chiếm tỷ trọng lớn nhất của tổng công ty. Tỷ trọng của nguồn vốn vay hàng năm trong tổng vốn đầu tư của công ty thường nằm trong khoảng từ 50% đến 75%. Đây là nguồn vốn đầu tư quan trọng nhất của tổng công ty trong thời gian vừa qua, đồng thời nó cho thấy xu hướng phát triển nhanh của ngành viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông. Đồng thời nó chứng tỏ uy tín và sự hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của tổng công ty đang trong giai đoạn phát triển mạnh của mình, chuyển sang kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó lĩnh vực kinh doanh chủ đạo của tổng công ty là viễn thông kết hợp với công nghệ thông tin và truyền thông.
Nguồn vốn tái đầu tư cũng là một nguồn vốn đầu tư quan trọng của tổng công ty. Nguồn vốn này thường chiếm từ 20 đến 30% tổng nguồn vốn đầu tư. Các nguồn vốn khác như vốn vay tín dụng nhà nước, nguồn vốn BBC, ODA... cũng được tổng công ty huy động một cách hiệu quả để thực hiện các chiến lược tăng tốc trong đầu tư phát triển.
Sắp tới, nằm trong kế hoạch cổ phần hoá tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam theo mô hình tập đoàn kinh tế, tổng công ty sẽ từng bước mở rộng các hình thức và phương tiện huy động vốn. Nguồn vốn cho đâu tư phát triển của tổng công ty sẽ tiến tới huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ khu vực dân cư và các nhà đầu tư chiến lược thông qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu với lãi suất và thời hạn hấp dẫn. Công ty sẽ từng bước gia nhập sâu rộng và hiệu quả thị trường vốn trong và ngoài nước để huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển.
Nội dung đầu tư
Đầu tư xây dựng cơ bản
Xây dựng cơ bản là hoạt động quan trọng nhất của doanh nghiệp khi tiến hành đầu tư. Đầu tư xây dụng cơ bản có vai trò quyết định trong việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp, là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao năng lực sản xuất cho doanh nghiệp.
Một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng của công ty là kinh doanh dịch vụ điện thoại và các dịch vụ viễn thông khác trên nền mạng cố định. Do đó đầu tư cho hệ thống hạ tầng thông tin là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình kinh doanh của công ty. Hoạt động đầu tư của công ty từ năm 2004 đã tuân theo các Nghị định của chính phủ, các quy chế quản lý công tác đầu tư- xây dựng cơ bản, quy chế đấu thầu ( nay tuân theo Luật Đầu tư và Luật Đấu thầu) và các văn bản hướng dẫn của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam và của Bưu điện Hà Nội.
Công ty đã từng bước kiện toàn các quy trình mua sắm, cấp phát và quản lý vật tư. Quy trình quản lý đầu tư- xây dựng cơ bản được kiện toàn theo hướng chuyên môn hoá đến từng chuyên viên. Công tác đầu tư- xây dựng cơ bản của Công ty đã sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư của các đối tác trong công tác phát triển mạng lưới và công tác sửa chữa nhằm nâng cao chất lượng mạng, đáp ứng sử dụng các dịch vụ mới.
*Bảng 2 :Tình hình đầu tư tài sản cố đ