Download Đề tài Thực trạng và giải pháp để phát triển doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANG NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1
I. Tính tất yếu khách quan của việc tồn tại các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế nhà nước nói riêng trong thời kỳ quá độ ở nước ta 1
1. Tính tất yếu khách quan của việc tồn tại thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần 1
2. Doanh nghiệp nhà nước và vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân 2
a. Khái niệm chung về doanh nghiệp nhà nước 2
b. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân 3
II. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ ĐẢNG TA VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC NÓI CHUNG VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NÓI RIÊNG, MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC 6 1. Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng ta về kinh
tế nhà nước nói chung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng 6 a. Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin . 6
b. Một số quan điểm của Đảng ta . 6
2. Một số kinh nghiệm của một số nơi 8
a. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới . 8
b. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 10
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI . 12
I. Thực trạng chung của doanh nghiệp nhà nước trong cả nước 12
II. Thực trạng của doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 13
1. T ổng quan về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ngãi 14
a. Vị trí địa lý 14
b. Khí hậu . 14
c. Khái quát về kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi 14
2. Thực trạng doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.16
a. Hình thức tổ chức và tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 17
b. Thực trạng, nội dung sắp xếp - đổi mới doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 27
3. Những thuận lợi, hạn chế và tồn tại của doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh 31
a. Thuận lợi . 31
b. Một số tồn tại và hạn chế 33
4. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế tồn tại . 36
CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI . 38
I. Quan điểm, mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Ngãi 38
1. Quan điểm tổng quát . 38
2. Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Ngãi 38
a. Mục tiêu 10 năm ( 2001 –2010) 38
b. Mục tiêu 5 năm (2001- 2005) 39
II. Phương hướng và giảipháp để phát triển doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 39
1. Phương hướng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nước . 39
a. Đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh 39
b. ĐốI với doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích . 40
2. Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Ngãi 41
a. Giải pháp sắp xếp, đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước 41
b. Giải pháp mở rộng thị trường đầu vào và tiếp thị sản phẩm . 42
c. Giải pháp đổi mới cơ cấu đầu tư, khai thác các nguồn vốn sử dụng đáp ứng được nhu cầu phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mớicông nghệ và làm lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp . 43
d. Giải pháp làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng, tuyển chọn đội ngũ can sbộ quản lý và nâng cao trình độ tay nghề của công nhân 45
KẾT LUẬN
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Bên cạnh đó việc triển khai dự án nhà máy lọc dầu số 1 chậm so với kế hoạch đề ra nhất là gói thầu 5a và gói thầu số 1 là gói thầu chính của nhà máy. Hiện nay đã chậm khoảng 5-6 tháng và nếu không có giải pháp tích cực thì khả năng cuối 2005 nhà máy mới hoàn thành. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến tiến độ phát triển của cả khu công nghiệp Dung Quất và nền kinh tế của tỉnh.
+ Về đầu tư phát triển xây dựng:
Trong những năm vừa qua DNNN đã hoàn thành nhiều công trình cho tỉnh góp phần làm hiện đại hơn cơ sở hạ tầng cho tỉnh nhà.
Bảng 2: Danh mục dầu tư cơ bản của DNNN
2001
2002
2003
-Vốn nhà nước đầu tư
vào xây dựng
Trong đó:
- Vốn ngân sách nhà nước
+Trung ương
+ Địa phuong
- Vốn tín dụng
- Vốn tự có của DNNN
946.526
347.992
160.651
187.271
185.429
413.175
1.255.415
423.400
126.415
296.985
172.015
660.800
1.523.689
493.012
142.023
350.989
159.201
871.476
Vốn nhà nước đầu tư vào xây dựng tăng lên qua các năm, trong đó là do vốn ngân sách nhà nước và vốn tự có của DNNN tăng; vốn tín dụng giảm. Điều đó chứng tỏ năng lực cuả DNNN tăng lên.
Đến nay đã có 177/179 xã có đường ôtô đến trung tâm xã, đã có 100% tuyến đường trung tâm huyện đến các xã đồng bằng được nhựa hoá, đua vào sử dụng 10.885 km đường giao thông; trong đó cứng hoá, nhựa hoá 808,5 km, bê tông hoá hơn 200 km, hàng trăm cầu cống được xây dựng. Nâng cấp và làm mới đưa vào sử dụng 38 công trình thuỷ lợi (tổng công suất tưới hơn 2070ha); nâng cấp trên 50 km tuyến kênh chính và kênh cấp 2 thuộc công trình thuỷ lợi Thạch Nham; kiên cố hoá 137 km tuyến kênh mương nội đồng; đưa trung tâm y tế Đức Phổ sử dụng với 150 giường bệnh, xây dựng trên 1000 phòng học ở các địa phương.
Về điện đã nâng cấp, cảI tạo, mở rộng và xây dựng mới, nhiều trại biến áp 35 KV ở hầu hết các huyện trong tỉnh, xây dựng trạm điện diezel tại Lý Sơn và củng cố các nguồn diezel dự phòng tại chỗ. Mạng lưới điện nông thôn phát triển, cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt ở 131 xã, phường, đạt tỷ lệ 73,2% so vớI tổng số xã, phường toàn tỉnh, mức tiêu thụ địên bình quân đạt 127 KWh/người/ năm.
Hiện tỉnh đang tiến hành xây dựng các dự án trọng điểm như: dự án đường Trà Bồng –Trà Phong; Cầu cộng hoà; dự án bảo tàng tổng hợp, dự án bệnh viện đa khoa mới .
Tuy nguồn vốn đầu tư của ngân sách nhà nước vốn tự có của DNNN có tăng hằng năm nhưng chưa đủ mạnh tác động thúc đẩy nhanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế .cón nhiều mặt hạn chế trong công tác quản lý lãnh đạo như: xét đơn ký -duyệt phải qua nhiều cửa, nhiều khâu, trang thiết bị máy móc lạc hậu, đa phần là được “ hậu sử dụng “ của các nước phat triển thanh lý lại. thường là chậm hơn từ 3 đến 4 lần thế hệ, còn gặp khó khăn trong việc giải toả mặt bằng (như người dân không chịu tách rời nhau do truyền thống thương yêu, đùm bọc của ngườidân Quảng Ngãi …).
+ Về phát triển Thương mại -dịch Vụ của DNNN:
DNNN hoạt động Thương mại khá, đảm bảo nhu cầu cung ứng hàng hoá trong tỉnh. Năm 2003 giá trị sản xuất thương mại, du lịch và khách sạn nhà hàng đạt 142.620 triệu đồng, trong đó Trung ương đạt 52.083 triệu đồng, địa phương đạt 90.537 triệu đồng. Hoạt động vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hộI của tỉnh.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá năm 2003 đạt 462.960 triệu đồng (năm 2001: 298.219 triệu đồng; năm 2002: 386.515 triệu đồng). Trong đó Trung ương đạt 161.967 triệu đồng, địa phương đạt 300.993 triệu đồng. Doanh thu du lịch tăng từ 16.950 triệu đồng lên 19.692 triệu đồng năm 2003.
Song, tuy thương mại quốc doanh hoạt động có phần tăng trưởng hơn các năm trước nhưng còn yếu, chưa chi phối được các thành phần kinh tế khác, chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ toàn tỉnh. Hoạt động du lịch còn đơn điệu, chưa khai thác hết tiềm năng, nhất là du lịch sinh thái, văn hoá.
Về bưu chính viễn thông đã thể hiện được vai trò chủ đạo, phát triển mạnh theo hướng hiện đạI hoá. Đã xây dựng được công trình tổng đài điện tử kỹ thuật, hệ thống truyền dẫn cáp xuyên việt, hệ thống vi ba số và vi ba nộI tỉnh, Bưu điện Dung Quất…đáp ứng nhu cầu thông tin của các cơ quan, doanh nghiệp và nhân dân. Đến nay, có 91,1% xã, phường sử dụng máy điện thoạI, bình quân đạt 2,05 máy/100dân
Các dịch vụ ngân hàng củng đã thể hiện được vai trò chủ đạo của mình, thúc đẩy được các thành phần kinh tế khác phát triển .Năm 2003 các dịch vụ ngân hàng đã đáp ứng được 86% nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp, tăng 28 % so vớI năm 2000.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 11.119 ngàn USD,năm 2003 tăng lên 16.006 ngàn USD, kim ngạch nhập khẩu giảm từ 9.033 ngàn USD năm 2002 xuống còn 6500 ngàn USD năm 2003
Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: Bạch Đàn, đá xây dựng, đường RS …
hoạt động xuất khẩu có sự chuyển biến khá tích cực trong giai đoạn này,lần đầu tiên sau nhiều năm tỉnh đã đạt được kim ngạch xuất khẩu “ 2 con số “. Tuy vậy giá trị vẫn còn nhỏ bé.Thiết bị công nghệ lạc hậu chưa đủ sức để đầu tư các công nghệ hiện đại, chưa mạnh dạng tìm kiếm thị trường. Bên cạnh đó sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước cho các doanh nghiệp còn quá ít trong công tác xuất nhập khẩu , tìm kiếm thị trưòng …
+ Về Nông-Ngư-Lâm nghiệp:
Năm 2003 giá trị sản xuất nông nghiệp của DNNN đạt 15.246 triệu đồng.
Sản lượng mía cây giảm qua các năm do tình hình giá cả thị trường giảm nên nông dân chuyển sang canh tác loại khác làm ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng hoạt động chế biến thực phẩm sau đường của công ty đường Quảng Ngãi .Nguồn nguyên liệu mía hiện nay chỉ đáp ứng khoảng 60% công suất chế biến cho 2 nhà máy trong tỉnh.
Cây cao su, cây quế, dâu tằm được tập trung phát triển nhưng chất lượng và hiệu quả chưa cao. Đến năm 2003 diện tích cao su khoảng 1400 ha, quế gần 4200 ha, sản lượng vỏ quế khai thác hằng năm từ 100 đến 200 tấn, giá trị sản xuất /ha canh tác năm 2003 đạt khoảng 163 triệu đồng ,tăng 26% so với năm 2000.
Thực hiện các chương tình dự án về lâm nghiệp, trong năm qua đã trồng và chăm sóc 15,3 nghìn ha rừng tập trung, quản lý, bảo vệ chăm sóc 49,8 nghìn ha, khoanh nuôi tái sinh 31,75 nghìn ha rừng; nâng độ che phủ rừng từ 27,6% năm 2000 lên 34,9% năm 2003.Sản lượng khai thác gỗ hằng năm có xu hướng giảm, năm 2003 đạt 57.000m3 (năm 2000 đạt 63.4000m3). Do chủ trương hạn chế khai thác rừng tự nhiên nên từ năm 2000 đến nay sản lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên có chiều hướng giảm dần, từ 14.190 m3 năm 2000 xuống còn 7.000m3 năm 2003. sản lượng khai thác gỗ rừng nguyên liệu ( chủ yếu là gỗ bạch đàn) giữ ở mức ổn định, ở khoảng 50.000m3.
Sản lượng thuỷ sản khai thác năm 2003 đạt 80.121 tấn .diện tích nuôi tôm năm 2000 là 804 tấn,năm 2003 tăng lên 895 tấn. Thuỷ sản đông lạnh năm 2000 là 1612 tấn, năm 2003...
Download Đề tài Thực trạng và giải pháp để phát triển doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi miễn phí
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANG NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1
I. Tính tất yếu khách quan của việc tồn tại các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế nhà nước nói riêng trong thời kỳ quá độ ở nước ta 1
1. Tính tất yếu khách quan của việc tồn tại thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần 1
2. Doanh nghiệp nhà nước và vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân 2
a. Khái niệm chung về doanh nghiệp nhà nước 2
b. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế quốc dân 3
II. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ ĐẢNG TA VỀ KINH TẾ NHÀ NƯỚC NÓI CHUNG VÀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NÓI RIÊNG, MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC 6 1. Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và Đảng ta về kinh
tế nhà nước nói chung, doanh nghiệp nhà nước nói riêng 6 a. Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin . 6
b. Một số quan điểm của Đảng ta . 6
2. Một số kinh nghiệm của một số nơi 8
a. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới . 8
b. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 10
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI . 12
I. Thực trạng chung của doanh nghiệp nhà nước trong cả nước 12
II. Thực trạng của doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 13
1. T ổng quan về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ngãi 14
a. Vị trí địa lý 14
b. Khí hậu . 14
c. Khái quát về kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi 14
2. Thực trạng doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.16
a. Hình thức tổ chức và tình hình hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 17
b. Thực trạng, nội dung sắp xếp - đổi mới doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 27
3. Những thuận lợi, hạn chế và tồn tại của doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh 31
a. Thuận lợi . 31
b. Một số tồn tại và hạn chế 33
4. Nguyên nhân của những thành công và hạn chế tồn tại . 36
CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI . 38
I. Quan điểm, mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Ngãi 38
1. Quan điểm tổng quát . 38
2. Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Ngãi 38
a. Mục tiêu 10 năm ( 2001 –2010) 38
b. Mục tiêu 5 năm (2001- 2005) 39
II. Phương hướng và giảipháp để phát triển doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 39
1. Phương hướng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nước . 39
a. Đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh 39
b. ĐốI với doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích . 40
2. Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Ngãi 41
a. Giải pháp sắp xếp, đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước 41
b. Giải pháp mở rộng thị trường đầu vào và tiếp thị sản phẩm . 42
c. Giải pháp đổi mới cơ cấu đầu tư, khai thác các nguồn vốn sử dụng đáp ứng được nhu cầu phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mớicông nghệ và làm lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp . 43
d. Giải pháp làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng, tuyển chọn đội ngũ can sbộ quản lý và nâng cao trình độ tay nghề của công nhân 45
KẾT LUẬN
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n chế trong cạnh tranh đối với các sản phẩm cùng loại và các sản phẩm thay thế. Nguồn nguyên liệu mía hiện nay chỉ đáp ứng khoảng 60% công suất chế biến.Bên cạnh đó việc triển khai dự án nhà máy lọc dầu số 1 chậm so với kế hoạch đề ra nhất là gói thầu 5a và gói thầu số 1 là gói thầu chính của nhà máy. Hiện nay đã chậm khoảng 5-6 tháng và nếu không có giải pháp tích cực thì khả năng cuối 2005 nhà máy mới hoàn thành. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến tiến độ phát triển của cả khu công nghiệp Dung Quất và nền kinh tế của tỉnh.
+ Về đầu tư phát triển xây dựng:
Trong những năm vừa qua DNNN đã hoàn thành nhiều công trình cho tỉnh góp phần làm hiện đại hơn cơ sở hạ tầng cho tỉnh nhà.
Bảng 2: Danh mục dầu tư cơ bản của DNNN
2001
2002
2003
-Vốn nhà nước đầu tư
vào xây dựng
Trong đó:
- Vốn ngân sách nhà nước
+Trung ương
+ Địa phuong
- Vốn tín dụng
- Vốn tự có của DNNN
946.526
347.992
160.651
187.271
185.429
413.175
1.255.415
423.400
126.415
296.985
172.015
660.800
1.523.689
493.012
142.023
350.989
159.201
871.476
Vốn nhà nước đầu tư vào xây dựng tăng lên qua các năm, trong đó là do vốn ngân sách nhà nước và vốn tự có của DNNN tăng; vốn tín dụng giảm. Điều đó chứng tỏ năng lực cuả DNNN tăng lên.
Đến nay đã có 177/179 xã có đường ôtô đến trung tâm xã, đã có 100% tuyến đường trung tâm huyện đến các xã đồng bằng được nhựa hoá, đua vào sử dụng 10.885 km đường giao thông; trong đó cứng hoá, nhựa hoá 808,5 km, bê tông hoá hơn 200 km, hàng trăm cầu cống được xây dựng. Nâng cấp và làm mới đưa vào sử dụng 38 công trình thuỷ lợi (tổng công suất tưới hơn 2070ha); nâng cấp trên 50 km tuyến kênh chính và kênh cấp 2 thuộc công trình thuỷ lợi Thạch Nham; kiên cố hoá 137 km tuyến kênh mương nội đồng; đưa trung tâm y tế Đức Phổ sử dụng với 150 giường bệnh, xây dựng trên 1000 phòng học ở các địa phương.
Về điện đã nâng cấp, cảI tạo, mở rộng và xây dựng mới, nhiều trại biến áp 35 KV ở hầu hết các huyện trong tỉnh, xây dựng trạm điện diezel tại Lý Sơn và củng cố các nguồn diezel dự phòng tại chỗ. Mạng lưới điện nông thôn phát triển, cung cấp điện cho sản xuất và sinh hoạt ở 131 xã, phường, đạt tỷ lệ 73,2% so vớI tổng số xã, phường toàn tỉnh, mức tiêu thụ địên bình quân đạt 127 KWh/người/ năm.
Hiện tỉnh đang tiến hành xây dựng các dự án trọng điểm như: dự án đường Trà Bồng –Trà Phong; Cầu cộng hoà; dự án bảo tàng tổng hợp, dự án bệnh viện đa khoa mới .
Tuy nguồn vốn đầu tư của ngân sách nhà nước vốn tự có của DNNN có tăng hằng năm nhưng chưa đủ mạnh tác động thúc đẩy nhanhj chuyển dịch cơ cấu kinh tế .cón nhiều mặt hạn chế trong công tác quản lý lãnh đạo như: xét đơn ký -duyệt phải qua nhiều cửa, nhiều khâu, trang thiết bị máy móc lạc hậu, đa phần là được “ hậu sử dụng “ của các nước phat triển thanh lý lại. thường là chậm hơn từ 3 đến 4 lần thế hệ, còn gặp khó khăn trong việc giải toả mặt bằng (như người dân không chịu tách rời nhau do truyền thống thương yêu, đùm bọc của ngườidân Quảng Ngãi …).
+ Về phát triển Thương mại -dịch Vụ của DNNN:
DNNN hoạt động Thương mại khá, đảm bảo nhu cầu cung ứng hàng hoá trong tỉnh. Năm 2003 giá trị sản xuất thương mại, du lịch và khách sạn nhà hàng đạt 142.620 triệu đồng, trong đó Trung ương đạt 52.083 triệu đồng, địa phương đạt 90.537 triệu đồng. Hoạt động vận tải, thông tin liên lạc, ngân hàng đã cơ bản đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hộI của tỉnh.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá năm 2003 đạt 462.960 triệu đồng (năm 2001: 298.219 triệu đồng; năm 2002: 386.515 triệu đồng). Trong đó Trung ương đạt 161.967 triệu đồng, địa phương đạt 300.993 triệu đồng. Doanh thu du lịch tăng từ 16.950 triệu đồng lên 19.692 triệu đồng năm 2003.
Song, tuy thương mại quốc doanh hoạt động có phần tăng trưởng hơn các năm trước nhưng còn yếu, chưa chi phối được các thành phần kinh tế khác, chiếm tỷ trọng quá nhỏ trong tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ toàn tỉnh. Hoạt động du lịch còn đơn điệu, chưa khai thác hết tiềm năng, nhất là du lịch sinh thái, văn hoá.
Về bưu chính viễn thông đã thể hiện được vai trò chủ đạo, phát triển mạnh theo hướng hiện đạI hoá. Đã xây dựng được công trình tổng đài điện tử kỹ thuật, hệ thống truyền dẫn cáp xuyên việt, hệ thống vi ba số và vi ba nộI tỉnh, Bưu điện Dung Quất…đáp ứng nhu cầu thông tin của các cơ quan, doanh nghiệp và nhân dân. Đến nay, có 91,1% xã, phường sử dụng máy điện thoạI, bình quân đạt 2,05 máy/100dân
Các dịch vụ ngân hàng củng đã thể hiện được vai trò chủ đạo của mình, thúc đẩy được các thành phần kinh tế khác phát triển .Năm 2003 các dịch vụ ngân hàng đã đáp ứng được 86% nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp, tăng 28 % so vớI năm 2000.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 đạt 11.119 ngàn USD,năm 2003 tăng lên 16.006 ngàn USD, kim ngạch nhập khẩu giảm từ 9.033 ngàn USD năm 2002 xuống còn 6500 ngàn USD năm 2003
Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: Bạch Đàn, đá xây dựng, đường RS …
hoạt động xuất khẩu có sự chuyển biến khá tích cực trong giai đoạn này,lần đầu tiên sau nhiều năm tỉnh đã đạt được kim ngạch xuất khẩu “ 2 con số “. Tuy vậy giá trị vẫn còn nhỏ bé.Thiết bị công nghệ lạc hậu chưa đủ sức để đầu tư các công nghệ hiện đại, chưa mạnh dạng tìm kiếm thị trường. Bên cạnh đó sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý nhà nước cho các doanh nghiệp còn quá ít trong công tác xuất nhập khẩu , tìm kiếm thị trưòng …
+ Về Nông-Ngư-Lâm nghiệp:
Năm 2003 giá trị sản xuất nông nghiệp của DNNN đạt 15.246 triệu đồng.
Sản lượng mía cây giảm qua các năm do tình hình giá cả thị trường giảm nên nông dân chuyển sang canh tác loại khác làm ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng hoạt động chế biến thực phẩm sau đường của công ty đường Quảng Ngãi .Nguồn nguyên liệu mía hiện nay chỉ đáp ứng khoảng 60% công suất chế biến cho 2 nhà máy trong tỉnh.
Cây cao su, cây quế, dâu tằm được tập trung phát triển nhưng chất lượng và hiệu quả chưa cao. Đến năm 2003 diện tích cao su khoảng 1400 ha, quế gần 4200 ha, sản lượng vỏ quế khai thác hằng năm từ 100 đến 200 tấn, giá trị sản xuất /ha canh tác năm 2003 đạt khoảng 163 triệu đồng ,tăng 26% so với năm 2000.
Thực hiện các chương tình dự án về lâm nghiệp, trong năm qua đã trồng và chăm sóc 15,3 nghìn ha rừng tập trung, quản lý, bảo vệ chăm sóc 49,8 nghìn ha, khoanh nuôi tái sinh 31,75 nghìn ha rừng; nâng độ che phủ rừng từ 27,6% năm 2000 lên 34,9% năm 2003.Sản lượng khai thác gỗ hằng năm có xu hướng giảm, năm 2003 đạt 57.000m3 (năm 2000 đạt 63.4000m3). Do chủ trương hạn chế khai thác rừng tự nhiên nên từ năm 2000 đến nay sản lượng khai thác gỗ rừng tự nhiên có chiều hướng giảm dần, từ 14.190 m3 năm 2000 xuống còn 7.000m3 năm 2003. sản lượng khai thác gỗ rừng nguyên liệu ( chủ yếu là gỗ bạch đàn) giữ ở mức ổn định, ở khoảng 50.000m3.
Sản lượng thuỷ sản khai thác năm 2003 đạt 80.121 tấn .diện tích nuôi tôm năm 2000 là 804 tấn,năm 2003 tăng lên 895 tấn. Thuỷ sản đông lạnh năm 2000 là 1612 tấn, năm 2003...