hoavokhuyet7777

New Member
Download Đề án Thực trạng và giải pháp khắc phục những tồn tại sau cổ phần hóa các doanh nghiệp thương mại nhà nước

Download Đề án Thực trạng và giải pháp khắc phục những tồn tại sau cổ phần hóa các doanh nghiệp thương mại nhà nước miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I - Lí luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại Nhà nước 2
1.1 - Những vấn đề chung về doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 2
1.1.1 - Đặc điểm DNNN 2
1.1.2 - Vai trò của DNNN 3
1.1.3 - Doanh nghiệp thương mại Nhà nước (Doanh nghiệp TMNN) 4
1.2- Cổ phần hoá các Doanh nghiệp TMNN 5
1.2.1 - Khái niệm cổ phần hoá 5
1.2.2 - Sự cần thiết của cổ phần hoá Doanh nghiệp TMNN 7
1.2.3 - Mục tiêu của cổ phần hoá: 8
1.2.4 - Ý nghĩa của cổ phần hoá các doanh nghiệp TMNN 9
1.3 - Các nhân tố ảnh hưởng đến cổ phần hoá doanh nghiệp TMNN 11
1.3.1. Cơ chế chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp CPH 11
1.3.2. Chính sách ưu đãi đối với người lao động 12
1.3.3.Trình độ quản lý và điều hành của doanh nghiệp cổ phần hoá 12
Chương II. Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp thương mại nhà nước và những vấn đề tồn tại sau cổ phần hoá 14
2.1 - Khái quát chung về cổ phần hoá doanh nghiệp TMNN 14
2.1.1 - Tình hình cổ phần hoá DNNN 14
2.1.2 - Cổ phần hoá doanh nghiệp TMNN 15
2.2 - Những tác động tích cực của cổ phần hoá 17
2.2.1 - Cổ phần hoá với tăng trưởng kinh tế 17
2.2.2 - Cổ phần hoá với đời sống xã hội 21
2.2.3 - Cổ phần hoá với sự phát triển thị trường 22
2.2.3.1 - Hoạt động của thị trường vốn 22
2.2.3.2 - Hoạt động của thị trường chứng khoán 24
2.2.4 - Cổ phần hoá với hội nhập kinh tế 25
2.3 - Những vấn đề tồn tại sau cổ phần hoá trong thời gian vừa qua 26
2.3.1 - Hạn chế 26
2.3.1.1. Đối tượng của cổ phần hoá 26
2.3.1.2. Xác định giá trị của doanh nghiệp. 27
2.3.1.3. Việc giải quyết số lao động dôi dư của doanh nghiệp sau cổ phần hoá gặp nhiều khó khăn 28
2.3.1.4 Sau CPH còn tồn tại vấn đề thất thoát vốn và tài sản của nhà nước khá nghiêm trọng 29
2.3.2 - Nguyên nhân 30
2.3.2.1.Về khách quan 30
2.3.2.2. Về chủ quan: 30
Chương III. Giải pháp khắc phục những tồn tại sau cổ phần hoá các doanh nghiệp thương mại Nhà nước 34
3.1 - Một số định hướng về cổ phần hoá các doanh nghiệp TMNN 34
3.2 - Giải pháp khắc phục các tồn tại sau cổ phần hoá các doanh nghiệp TMNN 36
3.3 - Kiến nghị thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp TMNN 41
Kết luận 44
PHỤ LỤC 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

n, doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của các công ty cổ phần có vốn Nhà nước được tăng lên trong giai đoạn 2001 – 2005 là từ 10.275 tỷ đồng vào năm 2000 lên 103.887 tỷ trong năm 2005. Sau 5 năm đã tăng thêm 93.572 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 18.718 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là 10,1 lần và bình quân mỗi năm tăng lên 61,1%. Chứng tỏ rằng các doanh nghiệp Nhà nước sau CPH năng lực sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh đã được tăng lên đáng kể. Nói chung sau khi CPH, hầu hết các doanh nghiệp đều sản xuất kinh doanh tốt hơn rất nhiều, doanh nghiệp được mở rộng sản xuất kinh doanh…
Khi nghiên cứu các doanh nghiệp hơn 1 năm sau CPH, có 850 doanh nghiệp thì cũng cho thấy là vốn điều lệ tăng bình quân là 44%, doanh thu bình quân tăng 23,6%, lợi nhuận thực hiện bình quân tăng 135,76%. Đặc biệt có tới trên 90% số doanh nghiệp sau CPH hoạt động kinh doanh có lãi, nộp ngân sách bình quân tăng 24,9%, thu nhập bình quân của người lao động tăng 12%, số lao động bình quân tăng 6,6%, cổ phần bình quân đạt 17,11%.
Do số doanh nghiệp cổ phần ngày càng tăng cao và số doanh nghiệp thương mại Nhà nước chưa CPH càng lớn từ 5,3% vào thời điểm cuối năm 2000 đã lên chiếm 26,8% đến thời điểm cuối năm 2005 và ngược lại DNNN còn nắm giữ 100% vốn đã chiếm từ 94,7% cuối năm 2000 xuống chỉ còn 73,2% đến cuối năm 2005.
Vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước từ 670.234 tỷ đồng có đến cuối năm 2000 đã tăng lên 1.338, 255 tỷ tăng lên 668.021 tỷ, bình quân mỗi năm tăng 133.604 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là 00,7% và bình quân mỗi năm tăng 14,9%.
Giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các DNNN từ 259.856 tỷ đồng có đến cuối năm 2000 đã tăng lên 487.210 tỷ đến thời điểm cuối năm 2005. Sau 5 năm đã tăng thêm 257.354 tỷ, bình quân mỗi năm tăng 16,5%.
Doanh thu thuần sản xuất kinh doanh từ 444.673 tỷ đồng trong năm 2000 đã lên 838.396 tỷ trong năm 2005, sau 5 năm tăng thêm 393.723 tỷ, bình quân mỗi năm tăng lên 78.745 tỷ, tương ứng với tốc độ tăng trưởng chung trong 5 năm là 88,5% và bình quân tăng 14%.
Khi lấy một mẫu nghiên cứu các doanh nghiệp sau CPH thì thấy tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh của các doanh nghiệp sau CPH được cải thiện một cách rõ rệt, hay nói cách khác, một đồng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp đã thu được nhiều đồng doanh thu hơn và đây là tín hiệu đánh dấu sự phát triển của doanh nghiệp, điều này được thể hiện qua bảng dưới đây:
Tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh
Đơn vị tính : triệu đồng
STT
Ngành
trước CPH
2004
2005
2006
Giá trị
% so với T.CPH
Giá trị
% so với T.CPH
Giá trị
% so với T.CPH
I
Công nghiệp
138,33
142,67
103,14
164,31
118,78
155,34
112,29
II
Thuỷ sản
256,88
275,42
107,22
328,77
127,98
320,15
124,63
III
TM&DV
239,23
198,67
83,05
175,09
73,19
170,94
71,45
nguồn :Bảng 1 phụ lục 1
Sự tăng trưởng của doanh thu và tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh cao so với trước khi CPH và đặc biệt tốc độ tăng hàng năm của doanh thu cho thấy các doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư mới máy móc, thiết bị cho hoạt động sản xuất, phát triển sản phẩm mới, giữ vững thị phần sản phẩm truyền thống. Xem xét khía cạnh tốc độ tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp này thì thấy lợi nhuận của doanh nghiệp sau CPH tăng so với trước thời điểm CPH trung bình là 48% đến 119% và đạt được tỷ lệ tăng trưởng hàng năm là 15% đến 17% được biểu thị ở bảng sau:
Khả năng sinh lời của các doanh nghiệp sau CPH
Đơn vị tính: %
STT
Ngành
ROA
ROE
trước CPH
2004
2005
2006
trước CPH
2004
2005
2006
1
Công nghiệp
13,17
10,87
14,60
12,04
16,93
18,03
22,13
17,04
2
Thuỷ sản
9,52
7,19
7,63
13,21
26,89
19,94
20,35
22,42
3
TM&DV
7,43
10,21
10,61
7,36
16,95
25,74
23,64
11,74
nguồn: bảng 2 phụ lục 1
Qua số liệu trên thì tốc độ tăng của lợi nhuận có chậm hơn so với tỷ lệ tăng trưởng của doanh thu và vốn điều lệ có thể được giải thích là trong giai đoạn đầu sau khi chuyển thành công ty cổ phần, các doanh nghiệp này thường phát hành tăng vốn điều lệ và đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị nhưng chưa thể khai thác hiệu quả nguồn lực. Nhưng tình hình lợi nhuận của các doanh nghiệp chọn làm nghiên cứu vẫn có sự tiến bộ rõ rệt so với trước khi chưa CPH. Điều này có thể nói là doanh nghiệp đã quan tâm đến việc sử dụng nguồn lực và công tác quản trị điều hành. Đối với tốc độ tăng lợi nhuận thì được biểu hiện:
Tốc độ tăng lợi nhuận của DN sau CPH
Đơn vị tính : triệu đồng
STT
Ngành
trước CPH
2004
2005
2006
Giá trị
% so với T.CPH
Giá trị
% so với T.CPH
Giá trị
% so với T.CPH
1
Công nghiệp
67002
75625
112,87
93437
139,45
159796
238,49
2
TM&DV
78788
104972
133,23
157304
199,66
224607
285,08
3
Thuỷ sản
38996
53074
136,10
64324
164,95
132621
40,09
Nguồn: bảng 3 phụ lục 1
Đối với thu nhập của người lao động và cổ đông sau CPH được đánh giá qua bảng số liệu: thu nhập trên vốn cổ phần hoá của doanh nghiệp sau CPH:
Thu nhập trên vốn CPH của các doanh nghiệp sau CPH
Đơn vị tính: VN đồng
STT
Ngành
2004
2005
2006
Giá trị
% so với 2004
Giá trị
% so với 2004
1
Công nghiệp
2269
3447
151,94
3676
106,65
2
Thuỷ sản
4161
3014
72,44
6600
218,99
3
TM&DV
4978
4808
96,57
3534
73,51
nguồn: bảng 4 phụ lục 1
Ngoài ra, doanh nghiệp đã có bước chuyển biến lớn cả về qui mô, giá trị và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Tiêu biểu như công ty sữa Việt Nam (Vinamilk), doanh nghiệp đã niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh, hay một thay mặt mới cổ phần hoá chuẩn bị lên sàn như công ty phân đạm và hoá chất dầu khí(đạm Phú Mỹ).
Theo số liệu của HSCC, năm 2003 Vinamilk được đánh giá ở mức 100 triệu USD; một năm sau thực hiện CPH, theo đánh giá của thị trường là 150 triệu USD và đến năm nay phần vốn và lãi của Nhà nước đã tăng vọt lên 970 triệu USD (gần 16000 tỷ đồng). Với đạm Phú Mỹ vào thời điểm CPH, giá trị doanh nghiệp này được xác định ở mức 3800 tỷ đồng, tăng 800 tỷ so với vốn đầu tư. Khi tiến hành đấu giá vào cuối tháng 4 năm 2007, Nhà nước thu về gần 7000 tỷ đồng, gấp 2,3 lần số vốn đầu tư ban đầu và vẫn giữ cổ phần chi phối ở công ty.
Tóm lại, sau CPH, nhiều doanh nghiệp đã đạt được những kết quả đáng kể như đã nêu ở trên, nhưng quan trọng hơn là khả năng quản lý doanh nghiệp sẽ phát huy trước yêu cầu tăng cường kiểm soát đối với ban điều hành, trong trách nhiệm quản lý đối với kết quả sản xuất kinh doanh, khai thác và sử dụng có hiệu quả nhân lực.
2.2.2 - Cổ phần hoá với đời sống xã hội
Bất kỳ một chính sách kinh tế nào cũng tác động đến các vấn đề xã hội và quá trình CPH không phải là ngoại lệ.
CPH tác động đến các vấn đề xã hội trên nhiều phương diện, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và lợi ích của đối tượng xã hội, làm thay đổi và phát sinh những mối quan hệ mới. Ảnh hưởng của CPH có thể rất tích cực song cũng chứa đựng những yếu tố tiêu cực nếu không xử lý đúng. Đối với người lao động thì việc làm là vấn đề sống còn, mất việc sẽ đe doạ trực tiếp cuộc sống của người lao động, cũng như gia đình h
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chọn một doanh nghiệp bất kỳ tại Việt Nam, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa và đạo đức kinh doanh Luận văn Sư phạm 0
R Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top