kenshin7611
New Member
Download Đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt Nam
Mục lục
I- Những vấn đề cơ bản CTCK tại Việt Nam .1
1. Văn bản pháp luật điều tiết hoạt động CTCK .1
2. Cơ quan quản lý trực tiếp 1
3. Tổng quan về CTCK tại Việt Nam
4. Một số nguyên tắc chung về tổ chức và hoạt động của CTCK tại VN 5
II-Thực trạng .5
1.Giai đoạn 2000 – 2005 .5
1.1.Số lượng và quy mô hoạt động của công ty chứng khoán.5
1.2.Chất lượng hoạt động.7
2.Giai đoạn 2006 – 2007 .8
2.1.Số lượng và quy mô hoạt động của công ty chứng khoán.8
2.2.Về hoạt động của các công ty chứng khoán.9
a.Về hoạt động môi giới .10
b.Về hoạt động tự doanh .11
c.Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành .12
d.Hoạt động tư vấn .12
3. Giai đoạn nửa cuối 2007 đến 9 tháng đầu năm 2009 .15
3.1. Về số lượng và quy mô giao dịch.15
3.2.Kết quả của hoạt động kinh doanh.16
3.3.Hạn chế về hoạt động của các công ty chứng khoán.18
4. Giai đoạn 3 tháng cuối năm 2009 cho đến nay .19
4.1. Tình hình hoạt động tổng quan.19
4.2 Bất cập .26
1. Thao túng giá .
2.Bán khống cổ phiếu .
3.Tính minh bạch .
III-Giải pháp cho các công ty chứng khoán.28
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tổng giá trị chứng khoán tự doanh tính tại thời điểm ngày 30/6/2007 đạt 9.667 tỷ đồng (tăng 4.671 tỷ đồng, tương đương 48,31% so với thời điểm 01/01/2007). Đối với 14 CtyCK đã hoạt động lâu năm, giá trị chứng khoán tự doanh (2 công ty là SCBS và BSC không báo cáo số liệu này) tính tại thời điểm ngày 30/6/2007 đạt 5.997 tỷ đồng (tăng 1.000 tỷ đồng, tương đương 16,69% so với giá trị ngày 01/1/2007). Một số công ty có giá trị tự doanh cuối kỳ tăng khá nhanh và đạt giá trị cao.
Đối với khối CtyCK được cấp phép vào cuối năm 2006, tại thời điểm đầu kỳ, giá trị tự doanh không đáng kể vì công ty chưa triển khai hoạt động thì đến thời điểm 30/6/2007, giá trị chứng khoán tự doanh của khối công ty này đạt 3.345 tỷ đồng (chiếm 35,63% giá trị tự doanh của 59 CtyCK). Một số công ty đã đẩy nhanh nghiệp vụ tự doanh mặc dù hoạt động chưa lâu như: CtyCK Ngân hàng Sacombank (giá trị chứng khoán tự doanh đạt 571 tỷ đồng), CtyCK Vndirect (giá trị chứng khoán tự doanh đạt 587 tỷ đồng), CtyCK Ngân hàng Đông Nam Á (giá trị chứng khoán tự doanh đạt 458 tỷ đồng).
c.Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành
Hoạt động bảo lãnh phát hành của các CtyCK 6 tháng đầu năm 2007 vẫn tập trung chủ yếu là bảo lãnh phát hành các loại trái phiếu như trái phiếu chính phủ cho Kho bạc Nhà nước, trái phiếu ngân hành, trái phiếu đô thị (xem bảng dưới đây).
Công ty
Khối lượng bảo lãnh
Giá bảo lãnh (đồng)
Vốn chủ sở hữu của CtyCK (tỷ đồng)
Hình thức bảo lãnh
Số hợp đồng bảo lãnh
Giá trị bảo lãnh (triệu đồng)
BVSC
5.314
33.500
150
Chắc chắn
1
178
ACBS
880.000
67.000
250
Chắc chắn
1
58.960
Cty CK
Thăng Long
108.758
451.000
120
Chắc chắn
2
49.050
Như vậy, các CtyCK đã thực hiện 4 hợp đồng bảo lãnh phát hành với hình thức bảo lãnh cam kết chắc chắn. Các hợp đồng bảo lãnh nói trên đã thực hiện theo đúng quy định hiện hành do giá trị chứng khoán đã được bảo lãnh không vượt quá 50% vốn điều lệ của CtyCK. Tuy nhiên, số liệu trên cũng cho thấy, trong thời gian gần đây, có rất ít CtyCK thực hiện việc bảo lãnh phát hành và các công ty chưa chú trọng đầu tư tìm kiếm khách hàng, đào tạo nhân sự, xây dựng quy trình chuẩn để triển khai nghiệp vụ này.
d.Hoạt động tư vấn
- Tư vấn đầu tư chứng khoán
Mảng hoạt động này nhìn chung đã bắt đầu tiến triển với số hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán của các công ty đạt 55 hợp đồng (tại thời điểm 1/1/2007 chỉ có 6 hợp đồng tư vấn đầu tư). Điều này cho thấy trong sự phát triển, các CtyCK đang dần chuyển sang hướng quan tâm, chú trọng hơn đến hoạt động chăm sóc khách hàng. Tuy nhiên, so với khoảng 255.000 tài khoản giao dịch chứng khoán tại các CtyCK hiện nay, số hợp đồng trên là không đáng kể và tiềm năng để các CtyCK phát triển mảng hoạt động này là không nhỏ. Tuy là CtyCK được cấp phép cuối năm 2006 và triển khai hoạt động chưa lâu, CtyCK An Bình hiện đang có số hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán lớn nhất (50 hợp đồng).
- Tư vấn niêm yết
Tổng số hợp đồng tư vấn niêm yết tại thời điểm hiện nay của các CtyCK là 100 hợp đồng, trong đó có 9 hợp đồng được ký trong tháng 6/2007 (so với 67 hợp đồng tại thời điểm 1/1/2007). Như vậy, hoạt động tư vấn niêm yết có những dấu hiệu khả quan hơn so với thời điểm đầu năm. Những CtyCK đang thực hiện nhiều hợp đồng tư vấn niêm yết là CtyCK Sài Gòn (30 hợp đồng), CtyCK Ngân hàng ACB (14 hợp đồng), CtyCK Ngân hàng Đông Nam Á.
- Tư vấn khác
Tổng số hợp đồng tư vấn khác tại ngày 30/6/2007 là 305 hợp đồng, trong đó có 77 hợp đồng được ký, 42 hợp đồng được thanh lý trong tháng 6/2007. Các hợp đồng này chủ yếu là hợp đồng tư vấn cổ phần hóa và bán đấu giá cổ phần. Các công ty có nhiều hợp đồng tại thời điểm này là SSI (42 hợp đồng), ACBS (35 hợp đồng), IBS (32 hợp đồng).
Nhìn chung, hoạt động tư vấn đã có những phát triển đáng kể so với thời gian đầu năm, các CtyCK đã chú trọng hơn đến nghiệp vụ tư vấn. Không chỉ những công ty đã hoạt động lâu năm mà những công ty được cấp phép trong năm 2006 cũng đã triển khai hoạt động này khá tốt.
Hạn chế và nguyên nhân:
1.Tại thời điểm hiện nay, cơ sở hạ tầng của TTCK nói chung và các CTCK nói riêng còn khá lạc hậu, thiếu đồng bộ và có thể nói là chưa an toàn. Với bất kỳ sự thay đổi nhỏ nào về giải pháp kỹ thuật hay cách trong giao dịch đều sẽ có những ảnh hưởng đến việc quản lý giao dịch tại các CTCK. Nếu đầu tư công nghệ không được xây dựng một cách đồng bộ thì khả năng tích hợp giữa các CTCK với Trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ nảy sinh nhiều vấn đề. 2. Nhân sự đang là bài toán khó đối với các CTCK. Cả nước hiện chỉ có khoảng 300 nhà môi giới trong các CTCK nhưng phải phụ trách một số lượng vốn rất lớn. Bình quân mỗi nhà môi giới phụ trách đến 500 tỉ đồng và số lượng vốn đang không ngừng tăng lên nên họ làm không xuể. Không chỉ thiếu về số lượng, nghiệp vụ tư vấn còn rất hạn chế khiến cho hoạt động này hiện nay là không đáng kể. Một chuyên gia trong ngành cho biết một số CTCK liên tục bị mất người do các nhân viên có tay nghề bỏ đi đầu quân nơi khác có thu nhập cao hơn. Nếu trước đây các CTCK khi tuyển chuyên viên phân tích tài chính luôn đòi hỏi ứng viên phải có khả năng phân tích tài chính doanh nghiệp tốt và có kinh nghiệm tối thiểu một năm, thì nay những yêu cầu không còn khắc nghiệt như trước, thậm chí phải chấp nhận tuyển người vừa học vừa làm. Kiểm tra của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước gần đây cho thấy tại CTCK Ngân hàng Ngoại thương có 13 trong tổng số 22 nhân viên kinh doanh chứng khoán chưa được cấp chứng chỉ hành nghề. Tình hình cũng tương tự tại CTCK Sài Gòn. 3. Hoạt động sôi nổi của TTCK khoảng một năm trở lại đây cho thấy các CTCK trong vai trò trung gian đang chứng tỏ đây là những cỗ máy kiếm tiền hiệu quả nhất trong ngành tài chính mới nổi tại Việt Nam. Bảng công bố nhanh kết quả hoạt động kinh doanh của các CTCK như SSI, ACBS, BSC, VCBS, BVSC... luôn làm giới tài chính giật mình. Cụ thể như qua tổng kết năm 2006, SSI dẫn đầu với doanh thu 378 tỉ đồng (trong đó lợi nhuận sau thuế lên đến 242 tỉ đồng), kế đến là VCBS có doanh thu 234 tỉ đồng (lợi nhuận 108,8 tỉ đồng), BSC với doanh thu 200 tỉ đồng (lợi nhuận trước thuế 65 tỉ đồng) hay ACBS đạt doanh thu 113 tỉ đồng (lợi nhuận trước thuế 84 tỉ đồng)... Một trong những nguồn thu lớn nhất của các CTCK đến từ phí dịch vụ môi giới, hiện đang được tính ở mức 0,2-0,3% tổng giá trị giao dịch của các nhà đầu tư (cá biệt có công ty thu đến 0,5% một lượt giao dịch). Nếu tính trung bình thị trường TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội đạt tổng giá trị giao dịch hơn 1.000 tỉ đồng/phiên thì cứ mỗi phiên số tiền ấy phải lên đến khoảng từ hai đến ba tỉ đồng. Điều này giải thích tại sao số hồ sơ CTCK xin cấp phép ngày càng nhiều tại Ủy ban Chứng khoán Nhà Nước Một số CTCK cũng đang giàu lên chủ yếu qua mảng tự doa...
Download Đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt Nam miễn phí
Mục lục
I- Những vấn đề cơ bản CTCK tại Việt Nam .1
1. Văn bản pháp luật điều tiết hoạt động CTCK .1
2. Cơ quan quản lý trực tiếp 1
3. Tổng quan về CTCK tại Việt Nam
4. Một số nguyên tắc chung về tổ chức và hoạt động của CTCK tại VN 5
II-Thực trạng .5
1.Giai đoạn 2000 – 2005 .5
1.1.Số lượng và quy mô hoạt động của công ty chứng khoán.5
1.2.Chất lượng hoạt động.7
2.Giai đoạn 2006 – 2007 .8
2.1.Số lượng và quy mô hoạt động của công ty chứng khoán.8
2.2.Về hoạt động của các công ty chứng khoán.9
a.Về hoạt động môi giới .10
b.Về hoạt động tự doanh .11
c.Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành .12
d.Hoạt động tư vấn .12
3. Giai đoạn nửa cuối 2007 đến 9 tháng đầu năm 2009 .15
3.1. Về số lượng và quy mô giao dịch.15
3.2.Kết quả của hoạt động kinh doanh.16
3.3.Hạn chế về hoạt động của các công ty chứng khoán.18
4. Giai đoạn 3 tháng cuối năm 2009 cho đến nay .19
4.1. Tình hình hoạt động tổng quan.19
4.2 Bất cập .26
1. Thao túng giá .
2.Bán khống cổ phiếu .
3.Tính minh bạch .
III-Giải pháp cho các công ty chứng khoán.28
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
công ty này lên đến 1.786 tỉ đồng, trong khi đầu tư tài chính dài hạn chỉ có 147,8 tỉ đồng.Tổng giá trị chứng khoán tự doanh tính tại thời điểm ngày 30/6/2007 đạt 9.667 tỷ đồng (tăng 4.671 tỷ đồng, tương đương 48,31% so với thời điểm 01/01/2007). Đối với 14 CtyCK đã hoạt động lâu năm, giá trị chứng khoán tự doanh (2 công ty là SCBS và BSC không báo cáo số liệu này) tính tại thời điểm ngày 30/6/2007 đạt 5.997 tỷ đồng (tăng 1.000 tỷ đồng, tương đương 16,69% so với giá trị ngày 01/1/2007). Một số công ty có giá trị tự doanh cuối kỳ tăng khá nhanh và đạt giá trị cao.
Đối với khối CtyCK được cấp phép vào cuối năm 2006, tại thời điểm đầu kỳ, giá trị tự doanh không đáng kể vì công ty chưa triển khai hoạt động thì đến thời điểm 30/6/2007, giá trị chứng khoán tự doanh của khối công ty này đạt 3.345 tỷ đồng (chiếm 35,63% giá trị tự doanh của 59 CtyCK). Một số công ty đã đẩy nhanh nghiệp vụ tự doanh mặc dù hoạt động chưa lâu như: CtyCK Ngân hàng Sacombank (giá trị chứng khoán tự doanh đạt 571 tỷ đồng), CtyCK Vndirect (giá trị chứng khoán tự doanh đạt 587 tỷ đồng), CtyCK Ngân hàng Đông Nam Á (giá trị chứng khoán tự doanh đạt 458 tỷ đồng).
c.Hoạt động bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành
Hoạt động bảo lãnh phát hành của các CtyCK 6 tháng đầu năm 2007 vẫn tập trung chủ yếu là bảo lãnh phát hành các loại trái phiếu như trái phiếu chính phủ cho Kho bạc Nhà nước, trái phiếu ngân hành, trái phiếu đô thị (xem bảng dưới đây).
Công ty
Khối lượng bảo lãnh
Giá bảo lãnh (đồng)
Vốn chủ sở hữu của CtyCK (tỷ đồng)
Hình thức bảo lãnh
Số hợp đồng bảo lãnh
Giá trị bảo lãnh (triệu đồng)
BVSC
5.314
33.500
150
Chắc chắn
1
178
ACBS
880.000
67.000
250
Chắc chắn
1
58.960
Cty CK
Thăng Long
108.758
451.000
120
Chắc chắn
2
49.050
Như vậy, các CtyCK đã thực hiện 4 hợp đồng bảo lãnh phát hành với hình thức bảo lãnh cam kết chắc chắn. Các hợp đồng bảo lãnh nói trên đã thực hiện theo đúng quy định hiện hành do giá trị chứng khoán đã được bảo lãnh không vượt quá 50% vốn điều lệ của CtyCK. Tuy nhiên, số liệu trên cũng cho thấy, trong thời gian gần đây, có rất ít CtyCK thực hiện việc bảo lãnh phát hành và các công ty chưa chú trọng đầu tư tìm kiếm khách hàng, đào tạo nhân sự, xây dựng quy trình chuẩn để triển khai nghiệp vụ này.
d.Hoạt động tư vấn
- Tư vấn đầu tư chứng khoán
Mảng hoạt động này nhìn chung đã bắt đầu tiến triển với số hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán của các công ty đạt 55 hợp đồng (tại thời điểm 1/1/2007 chỉ có 6 hợp đồng tư vấn đầu tư). Điều này cho thấy trong sự phát triển, các CtyCK đang dần chuyển sang hướng quan tâm, chú trọng hơn đến hoạt động chăm sóc khách hàng. Tuy nhiên, so với khoảng 255.000 tài khoản giao dịch chứng khoán tại các CtyCK hiện nay, số hợp đồng trên là không đáng kể và tiềm năng để các CtyCK phát triển mảng hoạt động này là không nhỏ. Tuy là CtyCK được cấp phép cuối năm 2006 và triển khai hoạt động chưa lâu, CtyCK An Bình hiện đang có số hợp đồng tư vấn đầu tư chứng khoán lớn nhất (50 hợp đồng).
- Tư vấn niêm yết
Tổng số hợp đồng tư vấn niêm yết tại thời điểm hiện nay của các CtyCK là 100 hợp đồng, trong đó có 9 hợp đồng được ký trong tháng 6/2007 (so với 67 hợp đồng tại thời điểm 1/1/2007). Như vậy, hoạt động tư vấn niêm yết có những dấu hiệu khả quan hơn so với thời điểm đầu năm. Những CtyCK đang thực hiện nhiều hợp đồng tư vấn niêm yết là CtyCK Sài Gòn (30 hợp đồng), CtyCK Ngân hàng ACB (14 hợp đồng), CtyCK Ngân hàng Đông Nam Á.
- Tư vấn khác
Tổng số hợp đồng tư vấn khác tại ngày 30/6/2007 là 305 hợp đồng, trong đó có 77 hợp đồng được ký, 42 hợp đồng được thanh lý trong tháng 6/2007. Các hợp đồng này chủ yếu là hợp đồng tư vấn cổ phần hóa và bán đấu giá cổ phần. Các công ty có nhiều hợp đồng tại thời điểm này là SSI (42 hợp đồng), ACBS (35 hợp đồng), IBS (32 hợp đồng).
Nhìn chung, hoạt động tư vấn đã có những phát triển đáng kể so với thời gian đầu năm, các CtyCK đã chú trọng hơn đến nghiệp vụ tư vấn. Không chỉ những công ty đã hoạt động lâu năm mà những công ty được cấp phép trong năm 2006 cũng đã triển khai hoạt động này khá tốt.
Hạn chế và nguyên nhân:
1.Tại thời điểm hiện nay, cơ sở hạ tầng của TTCK nói chung và các CTCK nói riêng còn khá lạc hậu, thiếu đồng bộ và có thể nói là chưa an toàn. Với bất kỳ sự thay đổi nhỏ nào về giải pháp kỹ thuật hay cách trong giao dịch đều sẽ có những ảnh hưởng đến việc quản lý giao dịch tại các CTCK. Nếu đầu tư công nghệ không được xây dựng một cách đồng bộ thì khả năng tích hợp giữa các CTCK với Trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ nảy sinh nhiều vấn đề. 2. Nhân sự đang là bài toán khó đối với các CTCK. Cả nước hiện chỉ có khoảng 300 nhà môi giới trong các CTCK nhưng phải phụ trách một số lượng vốn rất lớn. Bình quân mỗi nhà môi giới phụ trách đến 500 tỉ đồng và số lượng vốn đang không ngừng tăng lên nên họ làm không xuể. Không chỉ thiếu về số lượng, nghiệp vụ tư vấn còn rất hạn chế khiến cho hoạt động này hiện nay là không đáng kể. Một chuyên gia trong ngành cho biết một số CTCK liên tục bị mất người do các nhân viên có tay nghề bỏ đi đầu quân nơi khác có thu nhập cao hơn. Nếu trước đây các CTCK khi tuyển chuyên viên phân tích tài chính luôn đòi hỏi ứng viên phải có khả năng phân tích tài chính doanh nghiệp tốt và có kinh nghiệm tối thiểu một năm, thì nay những yêu cầu không còn khắc nghiệt như trước, thậm chí phải chấp nhận tuyển người vừa học vừa làm. Kiểm tra của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước gần đây cho thấy tại CTCK Ngân hàng Ngoại thương có 13 trong tổng số 22 nhân viên kinh doanh chứng khoán chưa được cấp chứng chỉ hành nghề. Tình hình cũng tương tự tại CTCK Sài Gòn. 3. Hoạt động sôi nổi của TTCK khoảng một năm trở lại đây cho thấy các CTCK trong vai trò trung gian đang chứng tỏ đây là những cỗ máy kiếm tiền hiệu quả nhất trong ngành tài chính mới nổi tại Việt Nam. Bảng công bố nhanh kết quả hoạt động kinh doanh của các CTCK như SSI, ACBS, BSC, VCBS, BVSC... luôn làm giới tài chính giật mình. Cụ thể như qua tổng kết năm 2006, SSI dẫn đầu với doanh thu 378 tỉ đồng (trong đó lợi nhuận sau thuế lên đến 242 tỉ đồng), kế đến là VCBS có doanh thu 234 tỉ đồng (lợi nhuận 108,8 tỉ đồng), BSC với doanh thu 200 tỉ đồng (lợi nhuận trước thuế 65 tỉ đồng) hay ACBS đạt doanh thu 113 tỉ đồng (lợi nhuận trước thuế 84 tỉ đồng)... Một trong những nguồn thu lớn nhất của các CTCK đến từ phí dịch vụ môi giới, hiện đang được tính ở mức 0,2-0,3% tổng giá trị giao dịch của các nhà đầu tư (cá biệt có công ty thu đến 0,5% một lượt giao dịch). Nếu tính trung bình thị trường TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội đạt tổng giá trị giao dịch hơn 1.000 tỉ đồng/phiên thì cứ mỗi phiên số tiền ấy phải lên đến khoảng từ hai đến ba tỉ đồng. Điều này giải thích tại sao số hồ sơ CTCK xin cấp phép ngày càng nhiều tại Ủy ban Chứng khoán Nhà Nước Một số CTCK cũng đang giàu lên chủ yếu qua mảng tự doa...