thien_vu_vn
New Member
Download Khóa luận Thực trạng và những giải pháp nâng cao chất lượng kinh doanh du lịch của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà
MỤC LỤC
Phần mở đầu 1
1.Lý do chọn đề tài : 1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu : 2
3. Phạm vi nghiên cứu : 2
4. Phương pháp nghiên cứu : 2
5. Kết cấu của khoá luận : 3
Phần nội dung: 4
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về cơ sở lưu trú du lịch và hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ: 4
1.1 Giới thiệu chung về các loại hình lưu trú : 4
1.1.1 Khách sạn : 4
1.1.2 Motel : 5
1.1.3 Nhà trọ thanh niên : 6
1.1.4 Lều trại (Camping) : 6
1.1.5 Bungalow : 7
1.1.6 Làng du lịch (Tourism Village) : 7
1.1.7 Nhà nghỉ : 8
1.2. Giới thiệu chung về khách sạn : 8
1.2.1 Phân loại khách sạn : 8
1.2.2 Xếp hạng khách sạn : 11
1.3 Hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ : 12
1.3.1 Hoạt động kinh doanh khách sạn : 12
1.3.1.1 Khái niệm kinh doanh khách sạn : 12
1.3.1.2 Phân loại kinh doanh khách sạn : 14
1.3.1.2.1 Kinh doanh lưu trú : 14
1.3.1.2.2 Kinh doanh ăn uống : 15
1.3.1.3 Khách của khách sạn : 15
1.3.1.4 Sản phẩm của khách sạn : 16
1.3.1.4.1 Khái niệm về sản phẩm khách sạn: 16
1.3.1.4.2 Về hình thức thì sản phẩm của khách sạn bao gồm sản phẩm hàng hóa và sản phẩm dịch vụ : 17
1.3.1.4.3 Những đặc điểm của sản phẩm khách sạn: Bao gồm có 6 đặc điểm chính sau : 17
1.3.1.5 Đặc điểm chung của kinh doanh khách sạn : 18
1.3.1.5.1 Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch : 18
1.3.1.5.2 Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn : 18
1.3.1.5.3 Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn : 18
1.3.1.6 Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn : 19
1.3.1.6.1 Về mặt kinh tế : 20
1.3.1.6.2 Về mặt xã hội : 20
1.3.1.7 Những xu hướng cơ bản trong phát triển kinh doanh khách sạn trên thế giới: có 7 xu hướng phát triển kinh doanh khách sạn là : 21
1.3.2 Hoạt động kinh doanh nhà nghỉ : 21
Chương II: Thực trạng kinh doanh du lịch của hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà: 23
2.1 Tài nguyên du lịch đối với hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 23
2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên : 23
2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn : 24
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 25
2.2.1 Điều kiện cho hoạt động kinh doanh của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 25
2.2.1.1 Những nhân tố khách quan tác động đến hoạt động kinh doanh của khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 25
2.2.1.2 Nguồn lực phát triển hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 26
2.2.1.2.1 Vị trí của các khách sạn, nhà nghỉ : 26
2.2.1.2.2 Cơ sở vật chất của các khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 27
2.2.1.2.2.1 Khu vực đón tiếp : Bao gồm 28
2.2.1.2.2.2 Khu vực kinh doanh ăn uống của khách sạn, nhà nghỉ bao gồm các hạng mục sau : 28
2.2.1.2.2.3 Khu vực kinh doanh buồng của khách sạn, nhà nghỉ gồm hệ thống các buồng ngủ của khách và phòng của nhân viên : 29
2.2.1.3 Mô hình tổ chức bộ máy của các khách sạn ở Cát Bà : 30
2.2.1.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức nhân sự của các khách sạn có quy mô buồng từ 50 đến 200 buồng : 30
2.2.2 Hiện trạng kinh doanh của các khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 37
2.2.2.1 Tình hình phát triển du lịch ở Cát Bà trong giai đoạn 2005 – 2008: 37
2.2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 41
2.2.2.3 Những tác động của hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ đối với Cát Bà : 50
1.2.2.3.1 Tác động tích cực : 50
2.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Cát Bà : 53
2.3.1 Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ: 53
2.3.2 Đánh giá về chất lượng dịch vụ của các khách sạn, nhà nghỉ : 54
2.3.3 Đánh giá thái độ phục vụ và chất lượng cung cấp dịch vụ của đội ngũ nhân viên khách sạn, nhà nghỉ : 55
2.3.4 Đánh giá việc khai thác thị trường khách của các khách sạn, nhà nghỉ : 56
Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ: 58
3.1 Định hướng phát triển du lịch Cát Bà : 58
3.1.1 Định hướng tổng quát : 58
3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ : 58
3.1.3 Định hướng phát triển thị trường khách của khách sạn, nhà nghỉ : 59
3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ : 62
3.2.1 Những giải pháp vĩ mô : 62
3.2.2 Những giải pháp tầm vi mô : 64
3.3. Một số kiến nghị đề xuất khác : 69
Kết luận 72
Tài liệu tham khảo 74
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Bộ phận buồng được chia thành các bộ phận nhỏ gọi là các tổ hay ban thực hiện các quy trình phục vụ khách trong thời gian khách lưu trú và đảm bảo chất lượng các dịch vụ buồng tốt nhất để đáp ứng yêu cầu của khách; bộ phận buồng bao gồm các tổ chuyên môn như tổ tiền sảnh thực hiện nhiệm vụ chào đón khách và hướng dẫn khách làm thủ tục đăng ký, tổ bảo vệ đảm bảo công tác an ninh trật tự tại khách sạn, tổ nhận đặt buồng và tổ buồng đảm nhận việc phục vụ khách lưu trú còn lại là các tổ kỹ thuật, tổ giặt là .
Chức năng của trưởng bộ phận kinh doanh buồng :
Chức danh: Giám đốc bộ phận buồng .
Bộ phận: Bộ phận kinh doanh buồng của khách sạn .
Người lãnh đạo: Giám đốc khách sạn .
Chức năng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc khách sạn, chấp hành các chính sách và luật pháp của Nhà nước, tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh và thực hiện kế hoạch kinh doanh buồng của khách sạn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn .
Dưới giám đốc bộ phận kinh doanh buồng còn có các chức danh khác tuỳ từng trường hợp vào quyết định của giám đốc khách sạn trên cơ sở đề nghị của giám đốc bộ phận buồng và bộ phận nhân lực .
Bộ phận kinh doanh ăn uống :
Thực hiện chức năng kinh doanh thức ăn, đồ uống và phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ ăn uống của khách tại khách sạn. Bộ phận kinh doanh ăn uống bao gồm bộ phận nhà hàng và quầy Bar .
Chức năng của trưởng bộ phận kinh doanh ăn uống :
Chức danh: Giám đốc bộ phận kinh doanh ăn uống .
Bộ phận: Bộ phận kinh doanh ăn uống ( nhà hàng, quầy bar ) .
Người lãnh đạo trực tiếp: Giám đốc khách sạn .
Chức năng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc khách sạn, chấp hành các chính sách và luật pháp của Nhà nước, tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh và thực hiện kế hoạch kinh doanh ăn uống của khách sạn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn .
Dưới giám đốc của bộ phận kinh doanh ăn uống còn có các chức danh khách do quyết định của giám đốc khách sạn trên cơ sở đề nghị của giám đốc bộ phận kinh doanh ăn uống và bộ phận nhân lực .
Bộ phận kỹ thuật :
Thực hiện chức năng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn, cung cấp các điều kiện kỹ thuật cần thiết để khách sạn hoạt động tốt và đảm bảo chất lượng dịch vụ của khách sạn trong quá trình phục vụ khách .
Bộ phận thực hiện lập kế hoạch quản lý vận hành, bảo dưỡng sửa chữa và đổi mới các trang thiết bị, phương tiện và đồ dùng cũng như toàn bộ công cụ gia dụng của toàn bộ khách sạn. Bộ phận kỹ thuật chia thành các tổ điện, tổ nước, tổ xây dựng .
Chức năng của trưởng bộ phận kỹ thuật :
Chức danh: Giám đốc bộ phận kỹ thuật .
Bộ phận: Bộ phận kỹ thuật của khách sạn .
Ngưòi lãnh đạo trực tiếp: Giám đốc khách sạn .
Chức năng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc khách sạn, chịu trách nhiệm quản lý công việc của bộ phận kỹ thuật; tổ chức thực hiện công tác vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đổi mới cơ sở vật chất lỹ thuật của khách sạn, đảm bảo thực hiện chiến lược kinh doanh và kế hoạch kinh doanh của khách sạn, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của khách sạn .
Ngoài giám đốc bộ phận kỹ thuật thì còn có các chức danh khác tuỳ từng trường hợp vào quyết định của giám đốc khách sạn trên cơ sở đề nghị của giám đốc bộ phận kỹ thuật và bộ phận quản lý nhân lực .
Bộ phận nhân lực :
Là bộ phận có chức năng về quản lý và công tác đào tạo bồi dưỡng người lao động của khách sạn, chịu trách nhiệm quan hệ phối hợp nhân lực trong nội bộ khách sạn, tạo điều kiện tốt cho lao động làm việc theo đúng chức danh của từng cá nhân đảm nhận; tăng cường sự đoàn kết gắn bó, xây dựng văn hóa truyền thống của khách sạn .
Chức năng của trưởng bộ phận nhân lực :
Chức danh: Giám đốc bộ phận nhân lực .
Bộ phận: bộ phận quản trị nhân lực .
Người lãnh đạo trực tiếp: Giám đốc khách sạn .
Chức năng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc khách sạn, chấp hành các chính sách pháp luật của Nhà nước; đề ra và tổ chức thực hiện chiến lược nhân lực và thực hiện kế hoạch nhân lực của khách sạn, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của khách sạn. Giám đốc bộ phận nhân lực được xem như chuyên gia về luật lao động của Nhà nước nên có thể tham mưu cho giám đốc các bộ phận khách về vấn đề nhân lực .
Bộ phận nhân lực chia thành 3 bộ phận nhỏ: Bộ phận tuyển mộ nhân viên, bộ phận đào tạo và bộ phận quản lý phúc lợi. Các chức danh của từng bộ phận nhỏ này do quyết định của giám đốc khách sạn trên cơ sở đề nghị của giám đốc bộ phận nhân lực .
Bộ phận tài chính kế toán :
Bộ phận này thực hiện chức năng tham mưu cho các bộ phận khác trong hoạt động liên quan đến tài chính kế toán và thực hiện chức năng điều hành tài chính của khách sạn .
Chức năng của trưởng bộ phận tài chính kế toán :
Chức danh: Giám đốc bộ phận tài chính kế toán .
Bộ phận: Bộ phận quản lý tài chính và kế toán .
Người lãnh đạo trực tiếp: Giám đốc khách sạn .
Chức năng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc khách sạn, chấp hành các chính sách pháp luật của Nhà nước; đề ra và tổ chức thực hiện chiến lược tài chính và thực hiện kế hoạch tài chính của khách sạn, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của khách sạn .
Ngoài chức danh giám đốc bộ phận tài chính kế toán còn có các chức danh khác tuỳ từng trường hợp vào quyết định của giám đốc khách sạn trên cơ sở đề nghị của giám đốc bộ phận tài chính kế toán và bộ phận quản trị nhân lực .
Nhiệm vụ của bộ phận tài chính kế toán được phân công cho từng nhân viên chuẩn bị bảng lương, kế toán thu chi, kế toán giá thành, kiểm soát các chi phí của toàn bộ hoạt động khách sạn, thu ngân theo dõi việc thu tiền và tính tiền vào tài khoản của khách, nhân viên kiểm toán từng ca kiểm tra và vào sổ các hóa đơn chi tiêu và mua hàng của khách ở các bộ phận khách nhau của khách sạn .
Bộ phận Marketing :
Đây là bộ phận đóng vai trò tham mưu cho doanh nghiệp kinh doanh khách sạn tiếp cận và mở rộng thị trường khách du lịch, tiến hành các hoạt động quảng bá và tiếp thị hình ảnh của khách sạn đối với khách du lịch trong đó có giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của khách sạn .
Chức năng của bộ phận Marketing là chiếc cầu nối giữa các nguồn lực trong khách sạn với người tiêu dùng bao gồm các chức năng sau: làm cho sản phẩm luôn thích ứng với thị trường, xác định mức giá bán và điều chỉnh giá cho phù hợp với thị trường và kế hoạch kinh doanh của khách sạn; tổ chức và thực hiện đăng ký trước về buồng ngủ; tổ chức các cuộc gặp gỡ như hội nghị, hội thảo; tổ chức và thực hiện các hoạt động xúc tiến như tuyên truyền, quảng cáo .
Chức năng của trưởng bộ phận Marketing :
Chức danh: Giám đốc bộ phận Marketing .
Bộ phận: Bộ phận kinh doanh Marketing .
Người lãnh đạo trực tiếp: Giám đốc khách...
Download Khóa luận Thực trạng và những giải pháp nâng cao chất lượng kinh doanh du lịch của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà miễn phí
MỤC LỤC
Phần mở đầu 1
1.Lý do chọn đề tài : 1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu : 2
3. Phạm vi nghiên cứu : 2
4. Phương pháp nghiên cứu : 2
5. Kết cấu của khoá luận : 3
Phần nội dung: 4
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về cơ sở lưu trú du lịch và hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ: 4
1.1 Giới thiệu chung về các loại hình lưu trú : 4
1.1.1 Khách sạn : 4
1.1.2 Motel : 5
1.1.3 Nhà trọ thanh niên : 6
1.1.4 Lều trại (Camping) : 6
1.1.5 Bungalow : 7
1.1.6 Làng du lịch (Tourism Village) : 7
1.1.7 Nhà nghỉ : 8
1.2. Giới thiệu chung về khách sạn : 8
1.2.1 Phân loại khách sạn : 8
1.2.2 Xếp hạng khách sạn : 11
1.3 Hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ : 12
1.3.1 Hoạt động kinh doanh khách sạn : 12
1.3.1.1 Khái niệm kinh doanh khách sạn : 12
1.3.1.2 Phân loại kinh doanh khách sạn : 14
1.3.1.2.1 Kinh doanh lưu trú : 14
1.3.1.2.2 Kinh doanh ăn uống : 15
1.3.1.3 Khách của khách sạn : 15
1.3.1.4 Sản phẩm của khách sạn : 16
1.3.1.4.1 Khái niệm về sản phẩm khách sạn: 16
1.3.1.4.2 Về hình thức thì sản phẩm của khách sạn bao gồm sản phẩm hàng hóa và sản phẩm dịch vụ : 17
1.3.1.4.3 Những đặc điểm của sản phẩm khách sạn: Bao gồm có 6 đặc điểm chính sau : 17
1.3.1.5 Đặc điểm chung của kinh doanh khách sạn : 18
1.3.1.5.1 Kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch : 18
1.3.1.5.2 Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng vốn đầu tư lớn : 18
1.3.1.5.3 Kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối lớn : 18
1.3.1.6 Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn : 19
1.3.1.6.1 Về mặt kinh tế : 20
1.3.1.6.2 Về mặt xã hội : 20
1.3.1.7 Những xu hướng cơ bản trong phát triển kinh doanh khách sạn trên thế giới: có 7 xu hướng phát triển kinh doanh khách sạn là : 21
1.3.2 Hoạt động kinh doanh nhà nghỉ : 21
Chương II: Thực trạng kinh doanh du lịch của hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà: 23
2.1 Tài nguyên du lịch đối với hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 23
2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên : 23
2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn : 24
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 25
2.2.1 Điều kiện cho hoạt động kinh doanh của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 25
2.2.1.1 Những nhân tố khách quan tác động đến hoạt động kinh doanh của khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 25
2.2.1.2 Nguồn lực phát triển hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 26
2.2.1.2.1 Vị trí của các khách sạn, nhà nghỉ : 26
2.2.1.2.2 Cơ sở vật chất của các khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 27
2.2.1.2.2.1 Khu vực đón tiếp : Bao gồm 28
2.2.1.2.2.2 Khu vực kinh doanh ăn uống của khách sạn, nhà nghỉ bao gồm các hạng mục sau : 28
2.2.1.2.2.3 Khu vực kinh doanh buồng của khách sạn, nhà nghỉ gồm hệ thống các buồng ngủ của khách và phòng của nhân viên : 29
2.2.1.3 Mô hình tổ chức bộ máy của các khách sạn ở Cát Bà : 30
2.2.1.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức nhân sự của các khách sạn có quy mô buồng từ 50 đến 200 buồng : 30
2.2.2 Hiện trạng kinh doanh của các khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 37
2.2.2.1 Tình hình phát triển du lịch ở Cát Bà trong giai đoạn 2005 – 2008: 37
2.2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà : 41
2.2.2.3 Những tác động của hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ đối với Cát Bà : 50
1.2.2.3.1 Tác động tích cực : 50
2.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Cát Bà : 53
2.3.1 Đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ: 53
2.3.2 Đánh giá về chất lượng dịch vụ của các khách sạn, nhà nghỉ : 54
2.3.3 Đánh giá thái độ phục vụ và chất lượng cung cấp dịch vụ của đội ngũ nhân viên khách sạn, nhà nghỉ : 55
2.3.4 Đánh giá việc khai thác thị trường khách của các khách sạn, nhà nghỉ : 56
Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ: 58
3.1 Định hướng phát triển du lịch Cát Bà : 58
3.1.1 Định hướng tổng quát : 58
3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ : 58
3.1.3 Định hướng phát triển thị trường khách của khách sạn, nhà nghỉ : 59
3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của hệ thống khách sạn, nhà nghỉ : 62
3.2.1 Những giải pháp vĩ mô : 62
3.2.2 Những giải pháp tầm vi mô : 64
3.3. Một số kiến nghị đề xuất khác : 69
Kết luận 72
Tài liệu tham khảo 74
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
đăng ký khách sạn thì bộ phận này phải bố trí đúng loại buồng mà khách yêu cầu và đảm bảo mọi tiện nghi trong buồng theo tiêu chuẩn khách sạn để phục vụ khách .Bộ phận buồng được chia thành các bộ phận nhỏ gọi là các tổ hay ban thực hiện các quy trình phục vụ khách trong thời gian khách lưu trú và đảm bảo chất lượng các dịch vụ buồng tốt nhất để đáp ứng yêu cầu của khách; bộ phận buồng bao gồm các tổ chuyên môn như tổ tiền sảnh thực hiện nhiệm vụ chào đón khách và hướng dẫn khách làm thủ tục đăng ký, tổ bảo vệ đảm bảo công tác an ninh trật tự tại khách sạn, tổ nhận đặt buồng và tổ buồng đảm nhận việc phục vụ khách lưu trú còn lại là các tổ kỹ thuật, tổ giặt là .
Chức năng của trưởng bộ phận kinh doanh buồng :
Chức danh: Giám đốc bộ phận buồng .
Bộ phận: Bộ phận kinh doanh buồng của khách sạn .
Người lãnh đạo: Giám đốc khách sạn .
Chức năng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc khách sạn, chấp hành các chính sách và luật pháp của Nhà nước, tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh và thực hiện kế hoạch kinh doanh buồng của khách sạn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn .
Dưới giám đốc bộ phận kinh doanh buồng còn có các chức danh khác tuỳ từng trường hợp vào quyết định của giám đốc khách sạn trên cơ sở đề nghị của giám đốc bộ phận buồng và bộ phận nhân lực .
Bộ phận kinh doanh ăn uống :
Thực hiện chức năng kinh doanh thức ăn, đồ uống và phục vụ nhu cầu sử dụng dịch vụ ăn uống của khách tại khách sạn. Bộ phận kinh doanh ăn uống bao gồm bộ phận nhà hàng và quầy Bar .
Chức năng của trưởng bộ phận kinh doanh ăn uống :
Chức danh: Giám đốc bộ phận kinh doanh ăn uống .
Bộ phận: Bộ phận kinh doanh ăn uống ( nhà hàng, quầy bar ) .
Người lãnh đạo trực tiếp: Giám đốc khách sạn .
Chức năng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc khách sạn, chấp hành các chính sách và luật pháp của Nhà nước, tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh và thực hiện kế hoạch kinh doanh ăn uống của khách sạn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách sạn .
Dưới giám đốc của bộ phận kinh doanh ăn uống còn có các chức danh khách do quyết định của giám đốc khách sạn trên cơ sở đề nghị của giám đốc bộ phận kinh doanh ăn uống và bộ phận nhân lực .
Bộ phận kỹ thuật :
Thực hiện chức năng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn, cung cấp các điều kiện kỹ thuật cần thiết để khách sạn hoạt động tốt và đảm bảo chất lượng dịch vụ của khách sạn trong quá trình phục vụ khách .
Bộ phận thực hiện lập kế hoạch quản lý vận hành, bảo dưỡng sửa chữa và đổi mới các trang thiết bị, phương tiện và đồ dùng cũng như toàn bộ công cụ gia dụng của toàn bộ khách sạn. Bộ phận kỹ thuật chia thành các tổ điện, tổ nước, tổ xây dựng .
Chức năng của trưởng bộ phận kỹ thuật :
Chức danh: Giám đốc bộ phận kỹ thuật .
Bộ phận: Bộ phận kỹ thuật của khách sạn .
Ngưòi lãnh đạo trực tiếp: Giám đốc khách sạn .
Chức năng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc khách sạn, chịu trách nhiệm quản lý công việc của bộ phận kỹ thuật; tổ chức thực hiện công tác vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đổi mới cơ sở vật chất lỹ thuật của khách sạn, đảm bảo thực hiện chiến lược kinh doanh và kế hoạch kinh doanh của khách sạn, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của khách sạn .
Ngoài giám đốc bộ phận kỹ thuật thì còn có các chức danh khác tuỳ từng trường hợp vào quyết định của giám đốc khách sạn trên cơ sở đề nghị của giám đốc bộ phận kỹ thuật và bộ phận quản lý nhân lực .
Bộ phận nhân lực :
Là bộ phận có chức năng về quản lý và công tác đào tạo bồi dưỡng người lao động của khách sạn, chịu trách nhiệm quan hệ phối hợp nhân lực trong nội bộ khách sạn, tạo điều kiện tốt cho lao động làm việc theo đúng chức danh của từng cá nhân đảm nhận; tăng cường sự đoàn kết gắn bó, xây dựng văn hóa truyền thống của khách sạn .
Chức năng của trưởng bộ phận nhân lực :
Chức danh: Giám đốc bộ phận nhân lực .
Bộ phận: bộ phận quản trị nhân lực .
Người lãnh đạo trực tiếp: Giám đốc khách sạn .
Chức năng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc khách sạn, chấp hành các chính sách pháp luật của Nhà nước; đề ra và tổ chức thực hiện chiến lược nhân lực và thực hiện kế hoạch nhân lực của khách sạn, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của khách sạn. Giám đốc bộ phận nhân lực được xem như chuyên gia về luật lao động của Nhà nước nên có thể tham mưu cho giám đốc các bộ phận khách về vấn đề nhân lực .
Bộ phận nhân lực chia thành 3 bộ phận nhỏ: Bộ phận tuyển mộ nhân viên, bộ phận đào tạo và bộ phận quản lý phúc lợi. Các chức danh của từng bộ phận nhỏ này do quyết định của giám đốc khách sạn trên cơ sở đề nghị của giám đốc bộ phận nhân lực .
Bộ phận tài chính kế toán :
Bộ phận này thực hiện chức năng tham mưu cho các bộ phận khác trong hoạt động liên quan đến tài chính kế toán và thực hiện chức năng điều hành tài chính của khách sạn .
Chức năng của trưởng bộ phận tài chính kế toán :
Chức danh: Giám đốc bộ phận tài chính kế toán .
Bộ phận: Bộ phận quản lý tài chính và kế toán .
Người lãnh đạo trực tiếp: Giám đốc khách sạn .
Chức năng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc khách sạn, chấp hành các chính sách pháp luật của Nhà nước; đề ra và tổ chức thực hiện chiến lược tài chính và thực hiện kế hoạch tài chính của khách sạn, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của khách sạn .
Ngoài chức danh giám đốc bộ phận tài chính kế toán còn có các chức danh khác tuỳ từng trường hợp vào quyết định của giám đốc khách sạn trên cơ sở đề nghị của giám đốc bộ phận tài chính kế toán và bộ phận quản trị nhân lực .
Nhiệm vụ của bộ phận tài chính kế toán được phân công cho từng nhân viên chuẩn bị bảng lương, kế toán thu chi, kế toán giá thành, kiểm soát các chi phí của toàn bộ hoạt động khách sạn, thu ngân theo dõi việc thu tiền và tính tiền vào tài khoản của khách, nhân viên kiểm toán từng ca kiểm tra và vào sổ các hóa đơn chi tiêu và mua hàng của khách ở các bộ phận khách nhau của khách sạn .
Bộ phận Marketing :
Đây là bộ phận đóng vai trò tham mưu cho doanh nghiệp kinh doanh khách sạn tiếp cận và mở rộng thị trường khách du lịch, tiến hành các hoạt động quảng bá và tiếp thị hình ảnh của khách sạn đối với khách du lịch trong đó có giới thiệu các sản phẩm dịch vụ của khách sạn .
Chức năng của bộ phận Marketing là chiếc cầu nối giữa các nguồn lực trong khách sạn với người tiêu dùng bao gồm các chức năng sau: làm cho sản phẩm luôn thích ứng với thị trường, xác định mức giá bán và điều chỉnh giá cho phù hợp với thị trường và kế hoạch kinh doanh của khách sạn; tổ chức và thực hiện đăng ký trước về buồng ngủ; tổ chức các cuộc gặp gỡ như hội nghị, hội thảo; tổ chức và thực hiện các hoạt động xúc tiến như tuyên truyền, quảng cáo .
Chức năng của trưởng bộ phận Marketing :
Chức danh: Giám đốc bộ phận Marketing .
Bộ phận: Bộ phận kinh doanh Marketing .
Người lãnh đạo trực tiếp: Giám đốc khách...