Download Khóa luận Thực trạng và các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn Thái Bình Dương
MỤC LỤC
TRANG
Lời mở đầu trang 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
LƯU TRÚ TRONG KHÁCH SẠN trang 3
1.1.Các vấn đề liên quan tới khách sạn trang 3
1.1.1.Khái niệm về khách sạn trang 3
1.1.2.Chức năng và phân loại khách sạn trang 3
1.1.3.Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn trang 5
1.1.4. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động chức năng trang 5
1.2.Các bộ phận liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh lưu trú
của khách sạn trang 7
1.2.1. Bộ phận buồng phòng trang 7
1.2.1.1. Khái niệm và phân loại buồng phòng trang 7
1.2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của buồng phòng trang 8
1.2.1.3. Cơ cấu tổ chức của bộ phận buồng trang10
1.2.2. Lễ tân trang 10
1.2.2.1. Khái niệm lễ tân trang 10
1.2.2.2. Vai trò và nhiệm vụ của bộ phận lễ tân trang 10
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lưu trú
của khách sạn trang 11
1.3.1. Cơ sở vật chất – kỹ thuật trang 11
1.3.2. Tổ chức lao động trong khách sạn trang 12
1.3.3. Đội ngũ nhân viên phục vụ trang 12
1.3.4. Vệ sinh trang 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA KHÁCH SẠN THÁI BÌNH DƯƠNG trang 16
2.1. Giới thiệu về khách sạn Thái Bình Dương trang 16
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển trang 16
2.1.2. Môi trường và lĩnh vực kinh doanh trang 16
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động chức năng trang 19
2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn trang 21
2.1.5. Thực trạng kinh doanh của khách sạn qua 3 năm 2007 đến 2009 trang 23
2.2. Thực trạng kinh doanh lưu trú của khách sạn 3 năm 2007 đến 2009 trang 26
2.2.1. Tình hình và kết quả kinh doanh của khách sạn qua 3 năm
từ 2007 đến 2009 trang 26
2.2.2. Quy trình phục vụ khách lưu trú tai khách sạn. trang 28
2.2.3. Đội ngũ nhân viên lao động. trang 30
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI KHÁCH SẠN trang 33
3.1. Vài nét về tình hình kinh doanh khách sạn hiện nay trang 33
3.1.1. Đối thủ cạnh tranh trang 33
3.1.2. Nguồn lực của khách sạn trang 33
3.2. Giải pháp đẩy mạnh trang 34
3.2.1. Phương hướng trang 34
3.2.2. Giải pháp trang 34
3.2.2.1. Hoàn thiện cơ vật chất kỹ thuật trang 34
3.2.2.2. Đào tạo đội ngũ lao động trang 35
3.2.2.3. Vấn đề về tổ chức và quản lý trang 37
Kết luận và kiến nghị trang 39
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1.3.4. Vệ sinh
1.3.4.1. Đặc điểm
Vệ sinh là một công việc quan trọng trong mọi khách sạn nhằm cung cấp cho mọi khách nghỉ ngơi tại khách sạn có được sự phục vụ có chất lượng cao. Mọi công việc trong khách sạn đều có một phần công việc vệ sinh trong đó, từ nhân viên tiếp tân cho đến bếp trưởng. Tất cả chúng ta đều có trách nhiệm đảm bảo khu vực làm việc của mình sạch sẽ và gọn gàng. Một số công việc như ở bộ phận buồng phải có trách nhiệm lớn hơn đối với việc vệ sinh ở các khu vực khác trong khách sạn; phòng khách, các khu vực công cộng và sau hậu trường cũng như vậy. Vì thế việc hiểu được sạch sẽ nghĩa là biết cách tiến hành công việc vệ sinh có hiệu quả là quan trọng.
1.3.4.2. Lý do phải tiến hành vệ sinh
Làm vệ sinh là một chức năng cần thiết do nó sẽ làm sạch môi trường mà tại đó khách nghỉ lại hay đến thăm, ví dụ là buồng, nhà hàng,v.v…Sự sạch sẽ của một khu vực thường được tạo nên cảm tưởng cho khách hàng về khách sạn, bởi vậy việc hiểu được tại sao việc vệ sinh lại cần thiết và quan trọng. Việc vệ sinh thật cần thiết do những lý do sau:
- Phô trương hình thức, làm nổi bật hình ảnh của khách sạn đối với khách hàng
- Duy trì được tình trạng đồ đạc, trang thiết bị và đồ vải vóc trong các buồng bằng cách tẩy sạch các vết bẩn.
- Đảm bảo và duy trì được công tác vệ sinh ở cấp độ cao nhằm giảm được nguy cơ mầm bệnh và bệnh tật.
Để có thể ngăn ngừa sự nhiễm bẩn bạn cần luôn có những công cụ vệ sinh, các chất tẩy rửa thích hợp thông dụng, cũng như nắm được cách thức sử dụng chúng. Bên cạnh cần luôn cẩn thận nhằm tránh đánh đổ các chất tẩy rửa. Nếu các chất tẩy rửa bị đổ ra ngoài gây nguy hiểm thì cần tiến hành vệ sinh ngay càng nhanh càng tốt.
1.3.4.3. Chu kỳ vệ sinh
Các hình thức vệ sinh khác nhau cần được tiến hành với các chu kỳ khác nhau, các hình thức phụ thuộc vào:
- Loại nhiễm bẩn
- Số lượng bị nhiểm bẩn
- Mức độ bận rộn của khu vực cần được lau dọn
- Mức độ sạch sẽ của lần lượt vệ sinh gần đây nhất như thế nào
- Các trường hợp đặc biệt: ví dụ khách quan trọng đến thăm hay thời tiết
- Các trang thiết bị có sẵn
- Nhân viên phục vụ sẳn sàng
- Khả năng của nhân viên
- Khu vực cần lau dọn
- Tuổi của vật dụng cần được lau dọn
- Hình dáng của vật dụng cần được lau dọn
- Chi phí của việc lau dọn, ví dụ: ngân sách cho dịch vụ này
- Thay đổi lịch làm việc do quyết định của người quản lý
Những nhu cầu vệ sinh phổ biến nhất là:
- Kiểm tra, vệ sinh (số lần theo yêu cầu): Gạt tàn, mặt bàn, khu vệ sinh chung
- Đặc biệt phòng chờ sau khi tiến hành sửa chữa
- Khu vực cần làm sạch sẽ quyết định đến chu kỳ lau dọn. Ví dụ các khu vệ sinh công cộng cần được kiểm tra sạch sẽ nhiều lần nhưng chỉ thật sự vệ sinh trong trường hợp bẩn.
Có nhiều phương pháp vệ sinh khác nhau. Do vậy việc bạn lựa chọn được cho mình những phương pháp phù hợp với những công việc cụ thể là rất quan trọng. Các loại rác thông thường nhất có thể được lau dọn bằng cách:
- Rửa: bằng nước và bằng chất tẩy rửa
- Cọ sát: sử dụng hóa chất máy chà sàn làm sạch hay đánh bóng mặt phẳng
- Hút: sử dụng máy hút bụi hay máy thu lượm rác ẩm
- Áp lực: sử dụng áp lực mạnh của nước
Phương pháp lựa chọn phụ thuộc vào số lượng vết bẩn và bề mặt cần được làm sạch. Vì nếu không bề mặt có thể bị ảnh hưởng. Sử dụng đúng kỹ thuật là một vấn đề quan trọng, có nghĩa là sẽ ít có phương pháp nào hữu hiệu hơn để tẩy những vết bẩn khó tẩy trên bề mặt khi tiến hành việc cọ rửa bồn tắm bằng phương pháp cọ xát.
Không bao giờ sử dụng nước bẩn để lau chùi. Nước bẩn là nguồn nước gây bệnh và có thể dễ dàng nhân rộng mầm bệnh và bệnh tật ra khắp khách sạn. Nước sạch là một chất tẩy trên bề mặt tuy nhiên nó cần được sử dụng thêm với một chất tẩy rửa nữa vì lý do”sức căng mặt ngoài” nó khiến cho nước không thể nào làm ẩm bề mặt một cách thích hợp. Khi thêm vào một chất tẩy rửa nữa sẽ cho phép người làm vệ sinh có thể tẩy sạch bẩn thông qua việc làm giảm “sức căng”này.
Phải lựa chọn một phương pháp vệ sinh phù hợp cho công việc mà mình phải tiến hành
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Giới thiệu các cơ sở lý luận về khách sạn,khái niệm khách sạn, các chức năng của khách sạn, phân loại khách sạn, ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn, cơ cấu tổ chức của khách sạn và các bộ phận chức năng. Giới thiệu về bộ phận kinh doanh lưu trú của khách sạn là buồng phòng, lễ tân bao gồm khái niệm, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và các yếu tố ảnh hưởng khác đến kinh doanh lưu trú khách sạn như cơ sở vật chất – kỹ thuật, tổ chức lao động, đội ngũ nhân viên phục vụ và yếu tố vệ sinh.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƯU TRÚ CỦA KHÁCH SẠN THÁI BÌNH DƯƠNG
2.1. Giới thiệu về khách sạn Thái Bình Dương
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Khách sạn Thái Bình Dương (Pacific Hotel) là một trong những khách sạn lâu đời nhất ở Đà Nẵng. Sau nhiều năm hoạt động với nhiều sự cải tạo và nâng cấp, khách sạn đã có một vị thế trong ngành du lịch tại địa phương. Là một khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao, khách sạn Thái Bình Dương tọa lạc tại ngay trung tâm thương mại thành phố Đà Nẵng. Với 58 phòng bao gồm nhiều loại phòng khác nhau, được trang bị tiện nghi hiện đại và đẹp mắt, khách sạn Thái Bình Dương có thể cung cấp cho du khách một nơi lưu trú có chất lượng cao nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng khi đến với Đà Nẵng. Cũng như các khách sạn khác, khách sạn Thái Bình Dương còn tổ chức kinh doanh các dịch vụ ăn uống , hội thảo, hội nghị với quy mô vừa và nhỏ hợp với nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, khách sạn Thái Bình Dương còn cung cấp các dịch vụ cho thuê xe, vận chuyển để phục vụ nhu cầu đi lại của du khách.
Trong thời gian qua, khách sạn đã có những thay đổi về mặt nhân sự, nhất là quyền sở hữu nên khách sạn đã tiến hành khai trương lại sau mỗi lần chuyển đổi. Gần đây nhất là vào ngày 03/07/2007, khách sạn đã tổ chức khai trương một lần nữa để quảng bá cho khách sạn, cũng như là khẳng định sự thay đổi về quyền sở hữu khách sạn. Đồng thời cũng là thông báo cho một quy trình phục vụ lưu trú mới có chất lượng cao hơn cho du khách.
Tên khách sạn: Khách sạn Thái Bình Dương.
Tên giao dịch quốc tế: Pacific Hotel.
Đại chỉ: 92_Phan Châu Trinh_Quận Hải Châu_TP Đà Nẵng.
01_Hoàng Diệu_Quận Hải Châu_TP Đà Nẵng.
Điện thoại: (+84) 511.3868777 – 3.868999.
Fax: (+) 511. 3868555.
2.1.2. Môi trường và lĩnh vực kinh doanh của khách sạn Thái Bình Dương
2.1.2.1. Môi trường kinh doanh
a/ ...
Download Khóa luận Thực trạng và các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn Thái Bình Dương miễn phí
MỤC LỤC
TRANG
Lời mở đầu trang 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
LƯU TRÚ TRONG KHÁCH SẠN trang 3
1.1.Các vấn đề liên quan tới khách sạn trang 3
1.1.1.Khái niệm về khách sạn trang 3
1.1.2.Chức năng và phân loại khách sạn trang 3
1.1.3.Ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn trang 5
1.1.4. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động chức năng trang 5
1.2.Các bộ phận liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh lưu trú
của khách sạn trang 7
1.2.1. Bộ phận buồng phòng trang 7
1.2.1.1. Khái niệm và phân loại buồng phòng trang 7
1.2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của buồng phòng trang 8
1.2.1.3. Cơ cấu tổ chức của bộ phận buồng trang10
1.2.2. Lễ tân trang 10
1.2.2.1. Khái niệm lễ tân trang 10
1.2.2.2. Vai trò và nhiệm vụ của bộ phận lễ tân trang 10
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh lưu trú
của khách sạn trang 11
1.3.1. Cơ sở vật chất – kỹ thuật trang 11
1.3.2. Tổ chức lao động trong khách sạn trang 12
1.3.3. Đội ngũ nhân viên phục vụ trang 12
1.3.4. Vệ sinh trang 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA KHÁCH SẠN THÁI BÌNH DƯƠNG trang 16
2.1. Giới thiệu về khách sạn Thái Bình Dương trang 16
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển trang 16
2.1.2. Môi trường và lĩnh vực kinh doanh trang 16
2.1.3. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động chức năng trang 19
2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn trang 21
2.1.5. Thực trạng kinh doanh của khách sạn qua 3 năm 2007 đến 2009 trang 23
2.2. Thực trạng kinh doanh lưu trú của khách sạn 3 năm 2007 đến 2009 trang 26
2.2.1. Tình hình và kết quả kinh doanh của khách sạn qua 3 năm
từ 2007 đến 2009 trang 26
2.2.2. Quy trình phục vụ khách lưu trú tai khách sạn. trang 28
2.2.3. Đội ngũ nhân viên lao động. trang 30
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI KHÁCH SẠN trang 33
3.1. Vài nét về tình hình kinh doanh khách sạn hiện nay trang 33
3.1.1. Đối thủ cạnh tranh trang 33
3.1.2. Nguồn lực của khách sạn trang 33
3.2. Giải pháp đẩy mạnh trang 34
3.2.1. Phương hướng trang 34
3.2.2. Giải pháp trang 34
3.2.2.1. Hoàn thiện cơ vật chất kỹ thuật trang 34
3.2.2.2. Đào tạo đội ngũ lao động trang 35
3.2.2.3. Vấn đề về tổ chức và quản lý trang 37
Kết luận và kiến nghị trang 39
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
vụ cho du khách. Đây là nhóm lao động rất đông đảo trong việc kinh doanh nhà hàng – khách sạn, thuộc nhiều bộ phận khác nhau và đòi hỏi phải tinh thông nghiệp vụ. Để đánh giá đặc điểm của đội ngũ nhân viên này phải thông qua việc đánh giá đặc điểm lao động của từng bộ phận như: bộ phận nhà hàng, bộ phận buồng, bộ phận lễ tân, ….1.3.4. Vệ sinh
1.3.4.1. Đặc điểm
Vệ sinh là một công việc quan trọng trong mọi khách sạn nhằm cung cấp cho mọi khách nghỉ ngơi tại khách sạn có được sự phục vụ có chất lượng cao. Mọi công việc trong khách sạn đều có một phần công việc vệ sinh trong đó, từ nhân viên tiếp tân cho đến bếp trưởng. Tất cả chúng ta đều có trách nhiệm đảm bảo khu vực làm việc của mình sạch sẽ và gọn gàng. Một số công việc như ở bộ phận buồng phải có trách nhiệm lớn hơn đối với việc vệ sinh ở các khu vực khác trong khách sạn; phòng khách, các khu vực công cộng và sau hậu trường cũng như vậy. Vì thế việc hiểu được sạch sẽ nghĩa là biết cách tiến hành công việc vệ sinh có hiệu quả là quan trọng.
1.3.4.2. Lý do phải tiến hành vệ sinh
Làm vệ sinh là một chức năng cần thiết do nó sẽ làm sạch môi trường mà tại đó khách nghỉ lại hay đến thăm, ví dụ là buồng, nhà hàng,v.v…Sự sạch sẽ của một khu vực thường được tạo nên cảm tưởng cho khách hàng về khách sạn, bởi vậy việc hiểu được tại sao việc vệ sinh lại cần thiết và quan trọng. Việc vệ sinh thật cần thiết do những lý do sau:
- Phô trương hình thức, làm nổi bật hình ảnh của khách sạn đối với khách hàng
- Duy trì được tình trạng đồ đạc, trang thiết bị và đồ vải vóc trong các buồng bằng cách tẩy sạch các vết bẩn.
- Đảm bảo và duy trì được công tác vệ sinh ở cấp độ cao nhằm giảm được nguy cơ mầm bệnh và bệnh tật.
Để có thể ngăn ngừa sự nhiễm bẩn bạn cần luôn có những công cụ vệ sinh, các chất tẩy rửa thích hợp thông dụng, cũng như nắm được cách thức sử dụng chúng. Bên cạnh cần luôn cẩn thận nhằm tránh đánh đổ các chất tẩy rửa. Nếu các chất tẩy rửa bị đổ ra ngoài gây nguy hiểm thì cần tiến hành vệ sinh ngay càng nhanh càng tốt.
1.3.4.3. Chu kỳ vệ sinh
Các hình thức vệ sinh khác nhau cần được tiến hành với các chu kỳ khác nhau, các hình thức phụ thuộc vào:
- Loại nhiễm bẩn
- Số lượng bị nhiểm bẩn
- Mức độ bận rộn của khu vực cần được lau dọn
- Mức độ sạch sẽ của lần lượt vệ sinh gần đây nhất như thế nào
- Các trường hợp đặc biệt: ví dụ khách quan trọng đến thăm hay thời tiết
- Các trang thiết bị có sẵn
- Nhân viên phục vụ sẳn sàng
- Khả năng của nhân viên
- Khu vực cần lau dọn
- Tuổi của vật dụng cần được lau dọn
- Hình dáng của vật dụng cần được lau dọn
- Chi phí của việc lau dọn, ví dụ: ngân sách cho dịch vụ này
- Thay đổi lịch làm việc do quyết định của người quản lý
Những nhu cầu vệ sinh phổ biến nhất là:
- Kiểm tra, vệ sinh (số lần theo yêu cầu): Gạt tàn, mặt bàn, khu vệ sinh chung
- Đặc biệt phòng chờ sau khi tiến hành sửa chữa
- Khu vực cần làm sạch sẽ quyết định đến chu kỳ lau dọn. Ví dụ các khu vệ sinh công cộng cần được kiểm tra sạch sẽ nhiều lần nhưng chỉ thật sự vệ sinh trong trường hợp bẩn.
Có nhiều phương pháp vệ sinh khác nhau. Do vậy việc bạn lựa chọn được cho mình những phương pháp phù hợp với những công việc cụ thể là rất quan trọng. Các loại rác thông thường nhất có thể được lau dọn bằng cách:
- Rửa: bằng nước và bằng chất tẩy rửa
- Cọ sát: sử dụng hóa chất máy chà sàn làm sạch hay đánh bóng mặt phẳng
- Hút: sử dụng máy hút bụi hay máy thu lượm rác ẩm
- Áp lực: sử dụng áp lực mạnh của nước
Phương pháp lựa chọn phụ thuộc vào số lượng vết bẩn và bề mặt cần được làm sạch. Vì nếu không bề mặt có thể bị ảnh hưởng. Sử dụng đúng kỹ thuật là một vấn đề quan trọng, có nghĩa là sẽ ít có phương pháp nào hữu hiệu hơn để tẩy những vết bẩn khó tẩy trên bề mặt khi tiến hành việc cọ rửa bồn tắm bằng phương pháp cọ xát.
Không bao giờ sử dụng nước bẩn để lau chùi. Nước bẩn là nguồn nước gây bệnh và có thể dễ dàng nhân rộng mầm bệnh và bệnh tật ra khắp khách sạn. Nước sạch là một chất tẩy trên bề mặt tuy nhiên nó cần được sử dụng thêm với một chất tẩy rửa nữa vì lý do”sức căng mặt ngoài” nó khiến cho nước không thể nào làm ẩm bề mặt một cách thích hợp. Khi thêm vào một chất tẩy rửa nữa sẽ cho phép người làm vệ sinh có thể tẩy sạch bẩn thông qua việc làm giảm “sức căng”này.
Phải lựa chọn một phương pháp vệ sinh phù hợp cho công việc mà mình phải tiến hành
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Giới thiệu các cơ sở lý luận về khách sạn,khái niệm khách sạn, các chức năng của khách sạn, phân loại khách sạn, ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn, cơ cấu tổ chức của khách sạn và các bộ phận chức năng. Giới thiệu về bộ phận kinh doanh lưu trú của khách sạn là buồng phòng, lễ tân bao gồm khái niệm, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và các yếu tố ảnh hưởng khác đến kinh doanh lưu trú khách sạn như cơ sở vật chất – kỹ thuật, tổ chức lao động, đội ngũ nhân viên phục vụ và yếu tố vệ sinh.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LƯU TRÚ CỦA KHÁCH SẠN THÁI BÌNH DƯƠNG
2.1. Giới thiệu về khách sạn Thái Bình Dương
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Khách sạn Thái Bình Dương (Pacific Hotel) là một trong những khách sạn lâu đời nhất ở Đà Nẵng. Sau nhiều năm hoạt động với nhiều sự cải tạo và nâng cấp, khách sạn đã có một vị thế trong ngành du lịch tại địa phương. Là một khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao, khách sạn Thái Bình Dương tọa lạc tại ngay trung tâm thương mại thành phố Đà Nẵng. Với 58 phòng bao gồm nhiều loại phòng khác nhau, được trang bị tiện nghi hiện đại và đẹp mắt, khách sạn Thái Bình Dương có thể cung cấp cho du khách một nơi lưu trú có chất lượng cao nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng khi đến với Đà Nẵng. Cũng như các khách sạn khác, khách sạn Thái Bình Dương còn tổ chức kinh doanh các dịch vụ ăn uống , hội thảo, hội nghị với quy mô vừa và nhỏ hợp với nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra, khách sạn Thái Bình Dương còn cung cấp các dịch vụ cho thuê xe, vận chuyển để phục vụ nhu cầu đi lại của du khách.
Trong thời gian qua, khách sạn đã có những thay đổi về mặt nhân sự, nhất là quyền sở hữu nên khách sạn đã tiến hành khai trương lại sau mỗi lần chuyển đổi. Gần đây nhất là vào ngày 03/07/2007, khách sạn đã tổ chức khai trương một lần nữa để quảng bá cho khách sạn, cũng như là khẳng định sự thay đổi về quyền sở hữu khách sạn. Đồng thời cũng là thông báo cho một quy trình phục vụ lưu trú mới có chất lượng cao hơn cho du khách.
Tên khách sạn: Khách sạn Thái Bình Dương.
Tên giao dịch quốc tế: Pacific Hotel.
Đại chỉ: 92_Phan Châu Trinh_Quận Hải Châu_TP Đà Nẵng.
01_Hoàng Diệu_Quận Hải Châu_TP Đà Nẵng.
Điện thoại: (+84) 511.3868777 – 3.868999.
Fax: (+) 511. 3868555.
2.1.2. Môi trường và lĩnh vực kinh doanh của khách sạn Thái Bình Dương
2.1.2.1. Môi trường kinh doanh
a/ ...