rainy_day

New Member
Chuyên đề Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn ở Đồng bằng sông Hồng

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn ở Đồng bằng sông Hồng





MỤC LỤC
Lời nói đầu.1
Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng.3
I_Vị trí, vai trò của ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng ở nước ta.3
1. Khái niệm và vai trò của ngành chăn nuôi.3
2. Vai trò của phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam.3
II_Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của ngành chăn nuôi lợn.
1. Đặc điểm thứ nhất.
2. Đặc điểm thứ hai.
III_Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn.
1. Các nhân tố tự nhiên.
2. Các nhân tố kinh tế.
3. Các nhân tố xã hội.
IV_Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu kinh tế của ngành chăn nuôi lợn.
V_Tình hình phát triển ngành chăn nuôi lợn trên thế giới và ở Việt Nam.
1.Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trên thế giới.
2.Tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở Việt Nam.
2.1-Việt Nam nói chung
2.2-Miền Bắc nói riêng
Chương II. Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam.
I_Đặc điểm tự nhiên – kinh tế – xã hội của miền Bắc Việt Nam ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn.
1.Đặc điểm tự nhiên
2.Đặc điểm kinh tế
3.Đặc điểm xã hội
II_Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam.
1.Qui mô và cơ cấu đàn lợn
2.Tổ chức sản xuất và thâm canh chăn nuôi lợn
2.1-Thực trạng về khâu giống
2.2-Thực trạng cơ sở thức ăn trong chăn nuôi lợn
3.Tổ chức phòng trừ dịch bệnh cho lợn
4.Tình hình thực hiện quy trình sản xuất chăn nuôi lợn
5.Thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn.
5.1-Thị trường nội địa
5.2-Thị trường thế giới
6.Hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi lợn.
Chương III. Phương hướng và giải pháp chăn nuôi lợn ở ĐBSH
I_Phương hướng phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH đến năm 2010.
1. Quy mô và cơ cấu đàn lợn đến năm 2010
2.Nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
3.Kết hợp chặt chẽ với các hoạt động chăn nuôi cũng như trồng trọt khác để nâng cao hiệu quả.
4.Các hé gia đình chuyển dần sang hình thức kinh tế trang trại.
II_Các giải pháp phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH
1.Giải pháp về khâu giống.
2.Giải pháp về thức ăn.
3. Giải pháp về chuồng trại và thiết bị nuôi lợn.
4.Giải pháp để phòng trừ dịch bệnh.
5.Giải pháp cho thị trường đầu ra.
6.Giải pháp về công tác khuyến nông nghiên cứu.
III.Đánh giá chung tình hình phát triển chăn nuôi lợn ở ĐBSH
KẾT LUẬN.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ịt sản xuất tại các trang trại chăn nuôi mới chiếm khoảng 10% sản lượng toàn vùng, chủ yếu vẫn là các hộ chăn nuôi nhỏ.
Từ con số trên ta có thể thấy được thế mạnh ngành chăn nuôi lợn của vùng ĐBSH. Với quy mô lớn như vậy, ngành không những đáp ứng được nhu cầu về thịt lợn của người dân trong vùng mà còn xuất sang các vùng khác và xuất khẩu ra thị trường thế giới. Đàn lợn của ĐBSH có quy mô ngày càng lớn sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng trong tương lai.
Bảng . Quy mô chăn nuôi lợn trong các hộ gia đình ở ĐBSH năm 1997 (%)
Quy mô
Cả nước
ĐBSH
1-2 con
82,4
79,8
3-5 con
11,7
10,5
6-10 con
3,9
6,3
11-20 con
1,6
3,1
21-30 con
0,3
0,4
31-40 con
0,1
0,0
>40 con
0,1
0,0
Tổng
100
100
Nguồn: Kim Anh, Chăn nuôi lợn ở miền Bắc Việt Nam, 2000.
Qua bảng trên ta thấy chăn nuôi hộ gia đình ở ĐBSH chủ yếu vẫn là chăn nuôi nhỏ, chủ yếu nuôi từ 1-2 con, tỷ lệ này chiếm đến gần 80% và giảm mạnh theo chiều tăng của quy mô. Hoạt động chăn nuôi lợn còn mang tính chất nhỏ lẻ.
1.2. Cơ cấu đàn lợn của ĐBSH
Năm 2000, cả nước có gần 2,8 triệu con nái, chiếm 14% tổng số lợn của cả nước. ĐBSH vẫn là khu vực có tỷ trọng nái lớn nhất trong cả nước với trên 730 ngàn con (năm 2000), chiếm 26,3%, mức độ tăng trưởng số nái hàng năm giai đoạn 1990-2000 đạt 8,2%, cao hơn so với Trung bình cả nước(6,1%).
Bảng 1.10. Tăng trưởng số nái của vùng ĐBSH, 1990-2000.
Số nái Năm 2000 (con)
Tăng trưởng hàng năm (%)
1990-95
1996-2000
1990-2000
Đồng Bằng Sông Hồng
732207
10,24
6,16
8,20
Cả nước
2788208
7,35
4,85
6,10
Nguồn: Bé NN&PTNT
Tuy vậy, sản lượng thịt hơi/nái lại thấp hơn so với cả nước:
Bảng . Tăng trưởng sản lượng thịt hơi/nái (1990-2000)
Vùng
Sl thịt hơi/nái
2000 (kg)
Tăng trưởng bình quân hàng năm (%)
1990-95
1996-2000
1990-2000
Đồng Bằng Sông Hồng
494
0,07
0,55
0,31
Cả nước
505
-0,08
2,15
1,04
Nguồn: Tính toán dùa trên số liệu của Tổng cục Thống kê
Những năm gần đây, cơ cấu giống lợn trong các hộ chăn nuôi đã có sự dịch chuyển đáng kể theo chiều hướng tăng tỷ lệ lợn lai và ngoại, giảm tỷ lệ lợn nội, tuy vậy sự dịch chuyển này vẫn chưa thực sự diễn ra mạnh mẽ, tỷ lệ trung bình hộ nuôi lợn lai và ngoại đạt 55,42%, số hộ chỉ nuôi lợn ngoại đạt 3,53%.
Bảng . Tỷ lệ trung bình hộ nuôi lợn lai và ngoại vùng ĐBSH so với cả nước (%)
Vùng
Tỷ lệ trung bình hộ
Hộ chỉ nuôi lợn lai, ngoại
Chỉ nuôi lợn ngoại
Đồng Bằng Sông Hồng
55,42
3,53
Theo điều tra, năm 2001 quy mô đàn lợn của toàn vùng ĐBSH lên tới gần 6 triệu con, trong đó Hà Tây có đàn lợn lớn nhất với 1030,7 ngàn con chiếm 17,4%; đứng thứ hai là tỉnh Thái Bình tổng số đàn lợn 778,3 ngàn con chiếm 13,1%; kế đến là Hải Dương (12%) và Nam Định (10,6%). Tỉnh Hà Nam có tổng đàn lợn thấp nhất vùng với 308,2 ngàn con chiếm 5,2%, Ninh Bình (5,4%) và Hà Nội (5,8%). Nhìn vào những con số thống kê ta thấy có sự phân bố không đồng đều về số lượng đầu con giữa các tỉnh trong vùng, chăn nuôi lợn ĐBSH tập trung nhiều ở những vùng dân số đông, trồng trọt phát triển còn ở những thành phố lớn thì tỷ lệ này chiếm rất Ýt.
Bảng: Số lượng lợn phân theo địa phương vùng ĐBSH năm 2001
Ngàn con
Tỉnh / Năm
1995
1998
2000
2001
Tỷ lệ(%)
Hà Nội
271,6
298,3
307,9
341,3
5,8
Hải Phòng
398,0
430,8
483,0
518,2
8,8
Vĩnh Phóc
347,1
385,9
461,8
432,8
7,3
Hà Tây
680,0
780,9
896,8
1.030,7
17,4
Bắc Ninh
293,2
368,8
419,7
417,5
7,1
Hải Dương
506,8
566,7
613,5
709,4
12,0
Hưng Yên
310,6
344,3
400,2
432,9
7,3
Hà Nam
226,8
251,6
278,4
308,2
5,2
Nam Định
484,1
523,0
562,7
629,1
10,6
Thái Bình
521,6
582,1
690,8
778,3
13,1
Ninh Bình
248,5
262,6
283,7
323,5
5,4
Toàn vùng
4279,3
4795,0
5.398,5
5.921,9
100
Nguồn: NXB Thồng kê Hà Nội, 2003
Bảng: Sản lượng thịt hơi phân theo địa phương ĐBSH năm 2001
Ngàn tấn
Tỉnh/ Năm
1995
1998
2000
2001
Tỷ lệ(%)
Hà Nội
25,2
31,1
34,1
36,9
7,9
Hải Phòng
27,3
32,9
35,0
40,5
8,7
Vĩnh Phóc
15,7
22,7
24,9
27,3
5,8
Hà Tây
51,3
68,7
78,5
92,6
19,8
Bắc Ninh
18,6
25,0
29,1
32,5
7,0
Hải Dương
32,0
40,7
45,0
50,7
10,9
Hưng Yên
19,6
28,0
31,9
36,9
7,9
Hà Nam
15,9
18,3
21,2
23,5
5,0
Nam Định
33,9
41,5
45,4
49,0
10,5
Thái Bình
43,8
48,3
52,7
54,6
11,7
Ninh Bình
15,4
17,2
18,9
22,5
4,8
Toàn vùng
298,7
374,4
416,7
467,0
100
Sản lượng thịt hơi đạt được cũng tương ứng với số lượng đầu con tại các tỉnh của ĐBSH. Hà Tây đứng đầu về sản lượng thịt hơi với 27.300 tấn chiếm tỷ lệ cao nhất 19,8%; đứng thứ hai làThái Bình với 54.600 tấn , chiếm 11,7%; tiếp theo là Hải Dương 10,5%. Biểu đồ dưới đây sẽ thể hiện rõ điều này.
2. TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ THÂM CANH CHĂN NUÔI LỢN
2.1.Thực trạng về khâu giống
2.1.1.Giống
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, kinh nghiệm chăm sóc lúa của ông cha ta đã đúc kết lên bốn yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng lúa, trong đó giống đứng hàng thứ tư. Nhưng trong chăn nuôi lợn thì giống lại là yếu tố tiền đề, trực tiếp quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm đầu ra và hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi đó.
Các loại giống lợn ở vùng ĐBSH khá phong phú và đa dạng, hiện nay có khoảng gần chục loại lợn được nuôi gồm cả giống lợn trong nước và lợn ngoại. Trước đây, khi đại bộ phận người dân nuôi lợn đều nhằm mục đích tận dụng thức ăn thừa và lao động nhàn rỗi trong gia đình thì lợn được nuôi chủ yếu là giống lợn nội ( Lợn Móng Cái), Ýt có giống lợn ngoại. Sở dĩ như vậy là vì một phần nhu cầu thị trường chưa cao, chưa phong phú và đặc biệt là người dân chưa có ý thức coi nuôi lợn là một ngành kinh doanh thu lợi nhuận. Nhưng với điều kiện hiện nay, khi nhu cầu thị trường ngày càng cao, cùng với sự hỗ trợ của khoa học công nghệ, người dân ở vùng ĐBSH đã dần coi nuôi lợn cũng là một nghề kinh doanh để thu lợi nhuận góp phần phát triển kinh tế gia đình. Các trang trại và các hộ nông dân đều chọn giống lợn mau lớn, tỷ lệ nạc cao, sức sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao để nuôi. Hiện nay có khoảng 8 giống lợn được nuôi gồm lợn Móng Cái, lợn lai và lợn ngoại.
Bảng.Loại và giống lợn ở xã Đông Kinh, tỉnh Thái Bình.
STT
Loại lợn
1
Lợn nái Móng Cái
2
Lợn nái lai
3
Lợn đực giống lai
4
Lợn đực giống ngoại
5
Landrace, Yorkshire
6
Lợn nái ngoại
7
Lợn thị lai F1( Mãng Cái, Ngoại)
8
Lợn thịt lai F2( F1 x ngoại)
Trong đó người sản xuất ưa chuộng hơn cả lợn thịt ngoại, nái Móng Cái, lợn thịt lai. Những giống này vừa cho năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng sinh trưởng tốt ( nái Móng Cái) nên lợi nhuận thu được nhiều hơn. Ở các trang trại hay các hộ gia đình khá giả, giống lợn được chọn nuôi chủ yếu là lợn ngoại, vì họ có điều kiện đầu tư chi phí về vốn và vật tư đầu vào cao như thức ăn tổng hợp. Ngược lại, ở những hộ cùng kiệt lại ưa chuộng lợn Móng Cái ở đặc tính dễ nuôi và dễ quản lý, có thể nuôi bằng các phụ phẩm nông nghiệp, khó nhiễm bệnh hơn lợn lai, và đặc biệt họ có thể dùng lợn Móng Cái để sản xuất lợn lai và tận dụng đặc điểm đẻ nhiều con/lứa. Tuy nhiên, để sản sản xuất thịt lợn thì lợn...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top