Iomar

New Member
Download Khóa luận Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM. 3
I.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 3
1.Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 3
2. Đặc điểm. 3
3. Các hình thức FDI. 4
4. Vai trò của FDI. 5
4.1.Đối với nước chủ đầu tư: 5
4.2.Đối với nước nhận đầu tư: 6
II.QUAN ĐIỂM VÀ CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI CỦA VIỆT NAM. 8
1.Quan điểm của Việt Nam trong thu hút FDI. 8
2.Chính sách thu hút FDI của Việt Nam. 10
III. FDI VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1988-2003. 12
1.Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2003. 12
2.Tình hình triển khai hoạt động các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 1988-2003. 17
3.Đánh giá về FDI tại Việt Nam giai đoạn 1988-2003 19
3.1. Kết quả đạt được. 19
3.2. Tồn tại. 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM. 26
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM. 26
1.Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch Việt Nam. 26
1.1. Cơ sở lưu trú: 26
1.2. Các cơ sở ăn uống: 27
1.3.Hệ thống giao thông vận tải: 27
1.4. Hệ thống thông tin liên lạc: 27
1.5.Hệ thống cung cấp điện nước: 28
1.6.Các cơ sở vui chơi giải trí: 28
2. Tính tất yếu khách quan của việc thu hút FDI vào ngành du lịch Việt Nam. 29
II.THUẬN LỢI TRONG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM. 31
1.Bối cảnh quốc tế. 31
1.1.Xu thế hoà bình hoá và toàn cầu hoá. 31
1.2.Sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ 31
2.Bối cảnh trong nước. 32
2.1.Chính trị xã hội ổn định. 32
2.2. Tiêm năng du lịch phong phú. 32
2.2.1.Tài nguyên thiên nhiên 32
2.2.2.Tài nguyên nhân văn. 33
2.3. Nguồn lao động dồi dào có tri thức. 35
II.THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TRONG NGÀNH DU LỊCH (1988-2003) 35
1.Tình hình thu hút FDI vào ngành du lịch (1988-2003) 35
1.1. Nhịp độ thu hút vốn đăng ký. 35
1.2.Quy mô bình quân một dự án. 38
1.3. Phân bổ vốn đăng ký theo chủ đầu tư. 40
1.4.Phân bổ vốn đăng ký theo hình thức đầu tư. 41
1.5.Phân bổ vốn đăng ký theo vùng lãnh thổ. 43
1.5. Phân bổ vốn đăng ký theo loại hình kinh doanh. 44
2.Tình hình thực hiện vốn đầu tư đăng ký. 46
2.1. Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện và vốn đầu tư đăng ký. 46
2.2. Cơ cấu phân bổ vốn thực hiện. 47
2.3. Tình hình rút giấy phép đầu tư 49
3.Đánh giá về FDI vào ngành du lịch Việt Nam giai đoạn 1988-2003 52
3.1. Thành tựu. 52
3.1.1.Bù đắp sự thiếu hụt về vốn cho phát triển du lịch. 52
3.1.2.Góp phần tăng doanh thu của ngành du lịch. 53
3.1.3. Chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến. 54
3.1.4.Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực. 55
3.1.5.Thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước. 56
3.1.6.Đẩy mạnh xuất khẩu tại chỗ tăng thu ngoại tệ. 58
3.2.Tồn tại 59
3.2.1.Lượng vốn thu hút nhỏ so với nhu cầu. 59
3.2.2.Sử dụng vốn đầu tư mất cân đối 60
3.2.3.Cơ cấu đầu tư giữa các vùng chưa hợp lý. 60
3.2.4.Phụ thuộc quá nhiều vào các đối tác chủ yếu. 61
3.2.5.Hình thức đầu tư chưa phong phú, khả năng góp vốn của Việt Nam còn hạn chế. 62
3.2.6. Trình độ công nghệ còn yếu kém và lạc hậu. 62
3.3.Nguyên nhân 63
3.3.1.Nguyên nhân khách quan 63
3.3.2.Nguyên nhân chủ quan 65
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM. 70
I.MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DU LỊCH (2001-2010) 70
1.Mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 70
1.1.Mục tiêu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam nói chung. 70
1.2.Mục tiêu thu hút FDI của ngành du lịch. 70
2.Định hướng thu hút FDI của ngành du lịch Việt Nam. 71
2.1.Về lĩnh vực đầu tư. 71
2.2.Về địa điểm đầu tư. 72
2.3.Về chủ đầu tư. 73
2.4.Về hình thức đầu tư. 73
II.CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TRONG NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM. 74
1.Giải pháp cải thiện môi trường đầu tư nói chung. 74
1.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách về FDI. 74
1.1.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật. 74
1.1.2. Tiếp tục đổi mới chính sách thu hút FDI. 76
1.2.Nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước 78
1.3.Cải tiến thủ tục hành chính 80
1.4.Công tác cán bộ đào tạo. 80
2.Giải pháp cụ thể cho ngành du lịch. 81
2.1.Xây dựng quy hoạch phát triển du lịch. 81
2.2.Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách khuyến khích đầu tư vào du lịch. 82
2.3.Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư. 83
2.4. Xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư nước ngoài vào ngành du lịch. 84
2.5.Trợ giúp về mặt tài chính cho các doanh nghiệp. 85
2.6.Tăng cường đào tạo lực lượng lao động trong ngành du lịch. 85
KẾT LUẬN 88

Lời mở đầu
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao có đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Theo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mòi nhọn. Do vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển du lịch rất cao. Trong những năm trước mắt, khi nguồn vốn tích luỹ nội bộ từ nền kinh tế còn hạn hẹp thì việc huy động nguồn vốn đầu tư bên ngoài là một nhu cầu tất yếu và có ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong các nguồn vốn đầu tư bên ngoài, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò chủ đạo. FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận mà đi kèm với vốn là cả kỹ thuật, công nghệ bí quyết kinh doanh, năng lực marketing.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, FDI vào du lịch đã giảm sút, phát triển không bền vững. Việc tìm ra nguyên nhân và kiến nghị các giải pháp hợp lý để tăng cường thu hót FDI vào ngành “công nghiệp không khói này” là hết sức cần thiết. Sau đây, khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng và giải pháp thu hót đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam” sẽ đi sâu nghiên cứu tình hình FDI vào ngành du lịch Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm tăng cường thu hót FDI vào lĩnh vực này.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận tốt nghiệp được chia thành 3 chương:
Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
Chương II: Thực trạng thu hót và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành du lịch Việt Nam.
Chương III: Các giải pháp tăng cường thu hót và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam.
Do những hạn chế về kiến thức, thời gian và đặc biệt là nguồn số liệu nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khoá luận thêm phong phú về lý luận và có tác dụng thực tiễn hơn.
Em xin chân thành Thank cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM.
I.Những vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment -FDI).
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều khái niệm về FDI, tuy nhiên khái niệm được chấp nhận và sử dụng rộng rãi là do quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra. Nó được định nghĩa như sau: FDI là số vốn đầu tư được thực hiện để thu lợi Ých lâu dài trong mét doanh nghiệp hoạt động ở nền kinh tế khác với nền kinh tế của nhà đầu tư. Ngoài mục đích lợi nhuận, nhà đầu tư còn mong muốn dành được chỗ đứng trong việc quản lý doanh nghiệp và mở rộng thị trường. Định nghĩa này nhấn mạnh động cơ đầu tư và phân biệt FDI với đầu tư gián tiếp. Trong đó đầu tư gián tiếp có đặc trưng cơ bản là thu hót được lợi nhuận từ việc mua bán các tài sản, tài chính từ nước ngoài nhưng nhà đầu tư không quan tâm đến quá trình quản lý doanh nghiệp. Trong đó với FDI, các nhà đầu tư vẫn dành quyền kiểm soát quá trình quản lý.
Có thể nói, mỗi nhà kinh tế định nghĩa về FDI theo mỗi cách khác nhau tuỳ theo cách họ tiếp cận. Từ đó ta có thể rót ra một định nghĩa chung nhất như sau: FDI là hình thức đầu tư quốc tế trong đó chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu tư của dự án nhằm giành quyền kiểm soát hay tham gia kiểm soát dự án mà họ bỏ vốn đầu tư.
2. Đặc điểm.
FDI có những đặc điểm chủ yếu sau đây:
 Nhà đầu tư nước ngoài chịu trách nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Vì vậy, việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nước ngoài cho nước chủ nhà.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


Thu hút FDI vào phát triển dịch vụ Việt Nam
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chọn một doanh nghiệp bất kỳ tại Việt Nam, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa và đạo đức kinh doanh Luận văn Sư phạm 0
R Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top