dung_hitle

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Thực trạng và giải pháp thu hút khách tại công ty trách nhiệm hữu hạn liên hiệp thương mại và tư vấn Quốc tế Việt Minh.

Nước ta sau khi xóa bỏ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, chuyển sang quản lý kinh tế thị trường kinh tế nước ta đã phát triển với nhịp độ nhanh đặc biệt từ khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam. Điều đó đã có tác động mạnh đến phát triển du lịch.
Trên cơ sở phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, thu nhập của dân cư cao và đời sống không ngừng được cải thiện, nhu cẩu du lịch của nhân dân ở nước ta phát triển trở thành hiệu quả xã hội. Vì vậy, từ năm 2005 trở lại đây ngành du lịch ở nước ta phát triển với tốc độ nhanh, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm tăng 12%.
Hoạt động du lịch gồm những loại hình doanh nghiệp, trong đó có kinh doanh lữ hành. Do nhu cầu du lich tăng, trong nhiều năm gần đây các công ty lữ hành phát triển với tốc độ nhanh. Phát triển kinh doanh lữ hành ngày càng giữ vị trí quan trọng đối với sự phát triển ngành du lịch, nó là cầu nối giữa khách du lịch với với các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm du lịch.
Mục tiêu hoạt động du lịch nói chung và lữ hành nói riêng là đáp ứng nhu cầu khách du lịch và thu hút khách du lịch. Vì vậy thu hút khách di lịch giữ vị trí có tính quyết định đến phát triển du lịch nói chung và kinh doanh du lịch lữ hành nói riêng.
Trong quá trình thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn liên hiệp thương mại và tư vấn Quốc tế Việt Minh, em thấy trong công ty mới thành lập và đi vào hoạt động không lâu song công ty đã xác định được định hướng kinh doanh của mình và đã áp dụng nhiều biện pháp để phát triển kinh doanh, thu hút khách và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Song công ty còn nhiều những hạn chế nhất định, đặc biệt là các biện pháp chưa đồng bộ để thu hút khách. Vì vậy, em chọn để tài luận văn: “ Thực trạng và giải pháp thu hút khách tại công ty trách nhiệm hữu hạn liên hiệp thương mại và tư vấn Quốc tế Việt Minh”.
Mục đích nghiên cứu đề tài là thông qua thực tập tốt nghiệp và viết luận văn tốt nghiệp để củng cố kiến thức học ở trường, làm việc với phương pháp nghiên cứu khoa học để sau này ra công tác sẽ nhận nghiên cứu các vấn đề do thực tế đặt ra, từ đó đề suất một số kiến nghị để cơ sở tham khảo.
Ngoài phần mở đầu và kết luận. nội dung luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về kinh doanh lữ hành, vị trí vai trò các thu hút khách.
Chương II: Thực trạng phát triển kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH liên hiệp thương mại và tư vấn Quốc tế Việt Minh.
Chương III: Một số giải pháp thu hút khách tại công ty TNHH liên hiệp thương mại và tư vấn Quốc tế Việt Minh.
TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THU HÚT KHÁCH

I. Tổng quan về ngành kinh doanh lữ hành
1.1 khái niệm về kinh doanh lữ hành
khái niệm về lữ hành và kinh doanh lữ hành có nhiều cách tiệp cận khác nhau, để hiểu rõ hơn về khái niệm này cần đứng ở góc độ khác nhau để xem xét.
đứng ở góc độ khách du lịch: theo thuật ngữ ở trung quốc: lữ là lữ khách và hành là cuộc hành trình của khách du lịch thực hiện chuyến du lịch. theo khái niệm này khách thực hiện chuyến du lịch có thể tự tổ chức chuyến du lịch mà khách du lịch phải thông qua tổ chức kinh doanh du lịch.
đứng trên góc độ kinh doanh lữ hành: xuất phát từ hoạt động du lịch, hoạt động lữ hành là một bộ phận cấu thành của hoạt động du lịch. nh vậy, trong giáo trình kinh tế du lịch đã đề cập kinh doanh lữ hành và kinh doanh du lịch gồm các bộ phận khác, có mọi mối quan hệ chặt chẽ với nhau để thực hiện mục tiêu của chuyến du lịch là thỏa mãn nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dỡng của khách du lịch. nhng có sự khác nhau về nội dung và phạm vi hoạt động. hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ giới hạn sản xuất và bán các chơng trình du lịch.
khi bàn đến khái niệm kinh doanh mà luật doanh nghiệp 2005 đề cập kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hay tất cả các công đoạn của quá trình dầu t từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hay cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích thu lợi nhuận. điều này có nghĩa kinh doanh lữ hành là tổ choc thực hiện chuyến du lịch phải có lãi của tổ chức hay cá nhân đứng ra tổ chức kinh doanh lữ hành hợp pháp. theo góc độ kinh doanh này, luật du lich 2005 đã đa ra khái niệm: “ lữ hành là việc xây dựng, bán, tổ chức thực hiện một phần hay toàn bộ chơng trình du lịch cho các khách du lịch nhằm thu hút lợi nhuận.
1.2 tính tất yếu hình thành và phát triển kinh doanh lữ hành
sự hình thành và phát triển kinh doanh lữ hành là một tất yếu khách quan, chịu sự chi phối của các quy luật phát triển xã hội và đặc điểm hoạt động của hoạt động du lịch:
- cũng nh các loại hình kinh doanh khác, sự hình thành và phát triển kinh doanh lữ hành tuân thủ quy luật phát triển của lực lợng sản xuất xã hội và phân công lao động xã hội. khi lực lợng sản xuất phát triển, đời sống nhân dân tăng lên, nhu cầu du lịch trở thành một hiện tợng phổ biến của xã hội và từ đó một bộ phận lao động xã hội đợc tách ra khỏi sản xuất để hình thành chuyên môn hóa cung ứng các sản phẩm du lịch cho khách du lịch. để đáp ứng nhu cầu đồng bộ cho khách du lịch tất yếu phải có một tổ chức trung gian môi giới giữa khách du lịch với các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm du lịch.
- khi sản xuất xã hội phát triển, năng xuất lao động tăng lên, sản phẩm sản xuất tăng, thu nhập của ngời lao động tăng. khi những nhu cầu cơ bản đã đợc thỏa mãn thì những nhu cầu khác xuất hiện và tăng lên cùng với sự phát triển của sản xuất trong đó có nhu cầu du lịch và đã trở thành hiện tợng của xã hội. nhu cầu du lịch ngày càng phát triển, nhu cầu của khách ở các nớc muốn đi du lịch ngày càng tăng. từ đó hình thành và phát triển kinh doanh lữ hành phù hợp với xu hớng phát triển của thời đại.
- hoạt động du lịch có đặc điểm khác với các nghành khác. cung và cầu du lịch có khoảng cách về không gian và thời gian, cung thờng cố định ở những nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, còn cầu thì ở khắp mọi nơi trên thế giới. nhu cầu xuất hiện ở một nơi và cung xuất hiện ở một nơi, nh vậy cung và cầu không những có khoảng cách về địa lý mà còn có khoảng cách về thời gian khiến cho khách du lịch và các nhà cung ứng du lịch không thể gặp nhau trực tiếp. vì vậy phải có một tổ chức trung gian làm môi giới giữa khách du lịch và các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm du lịch, đó chính là doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
1.3 chức năng kinh doanh lữ hành.
a. chức năng môi giới trung gian.
là chức năng cơ bản của kinh doanh lữ hành, phản ánh bản chất hoạt động lữ hành,là cái cầu nối giữa khách du lịch với các nhà cung ứng các sản phẩm du lịch. để thực hiện chức năng này, kinh doanh lữ hành phải thực hiện những công việc sau:
* tổ chức quảng bá du lịch và cung cấp thông tin, các tài liệu cần thiết cho khách du lịch về các sản phẩm du lịch, điểm và khu du lịch hấp dẫn, cơ sở lu trú, các điều kiện phục vụ chuyến du lịch và các tuyến, chơng trình du lịch.
* cung cấp các dịch vụ cho khách du lịch
* làm đại lý cho các cơ sở cung ứng dịch vụ du lịch
b. chức năng tổ chức sản xuất, bán và thực hiện chơng trình du lịch.
chơng trình du lịch là sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp lữ hành, chơng trình du lịch sản xuất ra phải có tính hấp dẫn, đáp ứng mục đích chuyến đi, nâng cao hiệu quả chuyến đi đối với khách du lịch và doanh nghiệp lữ hành.
tổ chức các đại lý bán chơng trình du lịch, phải quảng bá du lịch, xây dựng chính sách bán chơng trình du lịch và chăm sóc khách hàng.
tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện chuyến đi, cung ứng các dịch vụ cho khách theo hợp đồng đã ký kết.
c. chức năng khai thác các tiềm năng phát triển du lịch.
khai thác tiềm năng khách du lịch tiềm ẩn, nghĩa là khai thác khách tiềm ẩn cha thực hiện chuyến đi du lịch biến khả năng thành hiện thực
khai thác tài nguyên du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành du lịch, từ đó cung cấp các sản phẩm có chất lợng để đáp ứng đợc nhu cầu khách du lịch ngày càng tăng.
1.4 đặc điểm hoạt động kinh doanh lữ hành.
hoạt động kinh doanh lữ hành có các đặc điểm sau:
- hoạt động kinh doanh lữ hành là dịch vụ có tính chất trung gian, cầu nối giữa các doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm với khách du lịch.
- sản phẩm của các doanh nghiệp lữ hành là dịch vụ trung gian, chơng trình du lịch va một số sản phẩm khác.
- hoạt động kinh doanh lữ hành là quá trình thiết lập mối quan hệ giữa các doanh nghiệp lữ hành với khách du lịch, với các doanh nghiệp khách sạn, vận chuyển, điểm thăm quan giải trí, cơ sở chữa bệnh, mua sắm.
- hoạt động lữ hành mang tính quốc tế cao.
1.5 vai trò của kinh doanh lữ hành.
cũng nh các loại hình kinh doanh du lịch khác, kinh doanh lữ hành giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển ngành du lịch nói chung và phát triển kinh tế ở địa phơng nói riêng, thể hiện trong các mặt sau:

- kinh doanh lữ hành đóng vai trò quan trọng đối với thu hút khách. phần lớn khách du lịch thực hiện chuyến du lịch đều thông qua hoạt động lữ hành. đó cũng là mục tiêu phát triển ngành du lịch.
-hoạt động kinh doanh lữ hành đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp du lịch khác phát triển nh: vận tải du lịch, kinh doanh khách sạn, nhà hàng và các dịch vụ khác.
-hoạt động kinh doanh lữ hành không những có vai trò tác động thúc đẩy các doanh nghiệp du lịch khác phát triển mà còn thúc đẩy kinh tế ở địa phơng đến phát triển.
từ những vai trò trên, hoạt động du lịch lữ hành đóng vai trò nâng cao hiệu quả hoạt động của toàn ngành du lịch.
ii. khái niệm, vị trí và đặc điểm phát triển các nguồn khách đối với sự phát triển ngành du lịch
2.1 khái niệm về khách du lịch.
trên thế giới từ trớc đến nay đã đa ra nhiều khái niệm khác nhau về khách du lịch, có nớc đề cập khách du lịch là ngời rời khỏi nơi c trú, có ngời đề cập khách du lịch là ngời đi đến nơi khác chi tiêu những khoản tiền tiết kiệm đợc, có ngời đề cập khách du lịch là ngời rời khỏi nơi c trú một năm hay không ấn định thời gian.
rút kinh nghiệm của các nớc, luật du lịch 2005 xác định: “khách du lịch là ngời đi du lich hay kết hợp đi du lịch, trừ trờng hợp đi họp, làm việc hay hành nghề để kiếm thêm thu nhập tại nơi đến”.
từ khái niệm trên có thể xác định các đối tợng sau đợc gọi là khách du lịch:
khách đi du lịch thuần túy bao gồm khách đi tham quan giải trí, nghỉ dỡng
ngời đi dự hội thảo, hội nghị kết hợp đi du lịch
các thơng gia tìm kiếm thị trờng để ký kết các hợp đồng kinh tế kết hợp việc đi du lịch
các nhà khoa học đi nghiên cứu thực hiện các đề tài khoa học
các vận động viên và các cổ động viên khi đi thi đấu ở các nớc khác
ngời việt nam ở nớc ngoài về nớc thăm quê hơng nguồn cội
2.2 cơ cấu và đặc điểm khách du lịch
phân loại đoàn khách du lịch thờng áp dụng những tiêu thức sau:
cơ cấu đoàn khách theo dân tộc, tôn giáo
+ khách du lịch từ cùng một dân tộc, một tôn giáo: thông thờng một đoàn khách sẽ có cùng một ngôn ngữ, tâm lý, sở thích, truyền thống, thói quen, phong tục tập quán.
+ khách du lịch đến từ nhiều dân tộc khác nhau hay tôn giáo khác nhau: các đối tợng khách thuộc các dân tộc khác nhau thờng có những sự khác nhau về sở thích, tâm lý, phong tục tập quán...thậm chí khác nhau về ngôn ngữ.
cơ cấu đoàn khách theo độ tuổi
+ khách du lịch là thanh niên: tốc độ thực hiện chơng trình thờng nhanh hơn các đối tợng khác vì đặc điểm của tuổi trẻ là xông xáo, thích đi nhiều, thích tìm hiểu và khám phá những cái mới nên chơng trình thờng linh hoạt và phong phú hơn nhiều so với hoạt động vui chơi giải trí tập thể.
+ khách du lịch là ngời có tuổi: tốc độ thực hiện chơng trình thờng chậm hơn vì lý do tuổi tác, có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống cũng nh trong nghề nghiệp.
cơ cấu đoàn khách theo nghề nghiệp
+ đối với các đối tợng khách có cùng nghề nghiệp: thờng có các chuyến đi chuyên đề, thờng quan tâm tới các thông tin có liên quan tới lĩnh vực thuôc nghề nghiệp của mình.
+ đối với đoàn khách bao gồm các khách du lịch có nghề nghiệp khác nhau: sự quan tâm của khách đến các thông tin cũng ở các khía cạnh khác nhau, thờng ở diện rộng và mang tính tổng hợp.
cơ cấu đoàn khách theo dòng tộc
+ do yêu cầu nghỉ dỡng và hội họp, cơ cấu đoàn khách gồm những thành viên trong dòng tộc, để sinh hoạt, ban bạc, xây dựng dòng tộc, nghỉ dỡng tạo không khí đầm ấm đoàn kết họ tộc.
+ cũng có những trờng hợp cơ cấu đoàn khách gồm những họ tộc khác nhau. cơ cấu đoàn này thờng gồm những dòng tộc trên cùng một địa phơng để thảo luận, bàn bạc, xây dựng chính quyền, thiết lập quan hệ đoàn kết giữa các
2.3 vị trí của thu hút khách du lịch để phát triển ngành du lịch
thu hút khách du lịch là một bộ phận của hoạt động du lịch, có vị trí cũng nh vai trò quan trọng trong sự phát triển ngành du lịch, đợc thể hiện qua các mặt:
+ khách du lịch là chủ thể có tính quyết định để phát triển ngành du lịch, theo thống kê của tổ chức du lịch thế giới (un, wto) tỷ trọng số lợt khách đi, theo đoàn và mua các chơng trình du lịch do các hãng lữ hành bán chiếm từ 65 – 70% tổng lợt khách du lịch, do vậy thu hút khách là yếu tố xuất phát điểm để phát triển ngành du lịch.
+ hoạt động thu hút khách du lịch đóng vai trò quan trọng trong định hớng phát triển thị trờng du lịch, trong việc hoạch định các chính sách kinh doanh và chiến lợc marketing của doanh nghiệp.
+ hoạt động thu hút khách du lịch là cơ sở của nguồn thu ngoại tệ về cho đất nớc, góp phần phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân địa phơng nơi khách du lịch đến
+ hoạt động thu hút khách du lịch giữ vị trí quan trọng trong việc khai thác tài nguyên du lịch của địa phơng và của đất nớc, có tác dụng thúc đẩy khai thác tài nguyên du lịch để hình thành các điểm du lịch hấp dẫn và nâng cao hiệu quả sử dụng chúng.
1.2

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top