Link tải luận văn miễn phí cho ae
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Lý luận chung vế chế độ bảo hiểm hưu trí 3
I . Sự tất yếu khách quan hình thành chế độ bảo hiểm hưu trí 3
1. Sự phát triển của bảo hiểm xã hội trên thế giới 3
2. Cơ sở hình thành chế độ bảo hiểm hưu trí
trong hệ thống BHXH 4
3. Vai trò của chế độ bảo hiểm hưu trí trong hệ thống
các chế độ BHXH 5
4. Tác dụng và đặc trưng của bảo hiểm hưu trí 6
4.1 .Tác dụng của bảo hiểm hưu trí 6
4.2 .Đặc trưng của chế độ bảo hiểm hưu trí 6
II Nội dung cơ bản của chế độ bảo hiểm hưu trí 7
1. Điều kiện để hưởng chế độ hưu trí 7
2. Thời gian đóng bảo hiểm để hưởng chế độ hưu trí 8
3. Phí bảo hiểm hưu trí 8
4. Mức hưởng 9
5. Thời gian hưởng chế độ hưu trí 10
6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của chế độ hưu trí 11
Các chỉ tiêu hiệu quả trong hoạt động của
chế độ bảo hiểm hưu trí 12
Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của
chế độ bảo hiểm hưu trí 15
Các chỉ tiêu đảm bảo quyền lợi kinh tế
và xã hội của người về hưu 16
III. Kinh nghiệm xây dung các chế độ bảo hiểm hưu trí
ở một số nước trên thế giới 17
1. Về điều kiện tuổi đời 17
2. Về xác định số năm đóng góp BHXH 19
3. Vế mức trợ cấp hưu trí 19
4. Mức đóng góp 20
5. Một số kinh nghiệm rút ra từ việc thực hiện chế độ
hưu trí ở một số nước trên thế giới 21
Chương II. Thực trạng chế độ bảo hiểm hưu trí tại BHXHVN 23
I. Thực trạng về chế độ chính sách bảo hiểm hưu trí 23
1. Giai đoạn trước năm 1995 23
2. Giai đoạn từ 1995 đến nay 34
II. Thực trạng về thực hiện chế độ hưu trí ở nước ta hiện nay 39
1. Tình hình thu phí bảo hiểm của chế độ hưu trí 39
1.1. Mức thu 39
1.2. Số đối tượng tham gia đóng BHXH 40
1.3. Công tác quản lý thu 43
2. Tình hình chi trả cho chế độ hưu trí 43
2.1. Số người hưởng chế độ hưu trí ở Việt Nam 43
2.2. Nguồn , quy mô và tổng chi cho chế độ hưu trí 47
2.3. Quản lý đối tượng và mô hình chi trả lương hưu 50
2.4. Tổ chức bộ máy chi trả 51
3. Quản lý quỹ hưu trí 51
3.1. Nguyên tắc hình thành và cân đối quỹ 51
3.2. Sử dụng quy BHXH nhàn rỗi 53
3.3. Quan hệ thu chi trong quỹ hưu trí 53
4. Bộ máy quản lý chế độ hưu trí 54
III. Một vài nét về thực trạng đời sống của người nghỉ hưu
qua việc thực hiện chế độ chính sách BHXH đối với
người về hưu 55
IV. Những đánh giá về thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển
của chế độ bảo hiểm hưu trí 56
1. Thuận lợi 56
2. Khó khăn 57
Chương III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ chính
sách bảo hiểm hưu trí ở Việt Nam 58
I. Kiến nghị về chế độ chính sách 58
1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về BHXH 58
2. Mở rộng đối tượng tham gia 59
3. Kiến nghị về tuổi vế hưu 59
4. Kiến nghị vế mức hưởng và cách tính trợ cấp 60
5. Nâng tiền lương cho người về hưu 61
6. Điều chỉnh lại tiền lương hưu để đảm bảo công bằng
giữa những người về hưu 61
II. Kiến nghị về tổ chức thực hiện chế độ hưu trí 62
1. Hoàn thiện bộ máy hoạt động của BHXH 62
2. Nâng cao năng lục hoạt động của ngành BHXH 63
3. Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý 64
4. Hoàn thiện cơ chế thu chi BHXH 65
5. Xây dung và hoàn thiện phương án thu để hình thành
quỹ hưu trí đủ trang trải cho mọi chi phí trong chế độ
hưu trí 65
6. Nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ nhàn rỗi 66
III. Một số kiến nghị klhác 67
1. Vai trò nhà nước 67
2. Tăng cường công tác thông tin tuyen truyền vè BHXH
và chế độ bảo hiểm hưu trí 67
3. Hợp tác trong nước và quốc tế về BHXH 68
Kết luận 69
Danh mục tài liệu tham khảo 70
Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của mỗi Quốc gia, mang trong nó
bản chất nhân văn sâu sắc, vì cuộc sống an lành hạnh phúc của mọi người lao động.
Chính sách bảo hiểm xã hội thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh
tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi Quốc gia. Việc tổ chức và thực hiện tốt
chính sách bảo hiểm xã hội ( BHXH ) sẽ là động lực to lớn phát huy tiềm năng
sáng tạo của người lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Trong hệ thống BHXH, chế độ hưu trí đóng một vai trò rất quan trọng. Đây
là chế độ bảo hiểm dài hạn, bảo hiểm tuổi già cho người tham gia. Nó chiếm phần
quan trọng nhất cả về qui mô thực hiện, nội dung chuyên môn và nhu cầu tham gia
của người lao động trong xã hội. ở hầu hết các Quốc gia trên thế giới đều coi trọng
chế độ này và coi đó là một trong lĩnh vực có ảnh hưởng tác động nhiều mặt đến
đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Chính vì thế, nó luôn được quan tâm để làm
sao cho việc tổ chức, quản lý, thực hiện có hiệu quả nhất.
ở Việt Nam, qua 40 năm thực hiện, chế độ hưu trí luôn có vị trí quan trọng
đặc biệt đối với người tham gia BHXH. Chế độ hưu cùng với các chế độ BHXH
khác đã góp phần rất to lớn vào việc ổn định đời sống của công nhân viên chức, lực
lượng vũ trang (CNVC, LLVT) và gia đình họ làm cho họ yên tâm lao động sản
xuât, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của đất nước trong thời kỳ vừa qua.
Nhờ có chế độ hưu trí mà người lao động sau khi hết tuổi lao động hay sau một số
năm công tác nhất định đã được nghỉ hưu và được nhận tiền hưu để ổn định cuộc
sống. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử chế độ hưu trí thời kỳ bao cấp chưa thể hiện
đúng bản chất của mình mà thể hiện tính ưu đãi bao cấp của Nhà nước cho một bộ
phận dân cư là CNVC, LLVT. Nhưng trong thời kỳ đó chế độ hưu trí cũng đã góp
phần rất lớn vào việc ổn định đời sống cho người lao động. Đến nay, khi nền kinh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem thêm
THỰC TRẠNG QUỸ HƯU TRÍ TẠI VIỆT NAM
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Lý luận chung vế chế độ bảo hiểm hưu trí 3
I . Sự tất yếu khách quan hình thành chế độ bảo hiểm hưu trí 3
1. Sự phát triển của bảo hiểm xã hội trên thế giới 3
2. Cơ sở hình thành chế độ bảo hiểm hưu trí
trong hệ thống BHXH 4
3. Vai trò của chế độ bảo hiểm hưu trí trong hệ thống
các chế độ BHXH 5
4. Tác dụng và đặc trưng của bảo hiểm hưu trí 6
4.1 .Tác dụng của bảo hiểm hưu trí 6
4.2 .Đặc trưng của chế độ bảo hiểm hưu trí 6
II Nội dung cơ bản của chế độ bảo hiểm hưu trí 7
1. Điều kiện để hưởng chế độ hưu trí 7
2. Thời gian đóng bảo hiểm để hưởng chế độ hưu trí 8
3. Phí bảo hiểm hưu trí 8
4. Mức hưởng 9
5. Thời gian hưởng chế độ hưu trí 10
6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động của chế độ hưu trí 11
Các chỉ tiêu hiệu quả trong hoạt động của
chế độ bảo hiểm hưu trí 12
Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của
chế độ bảo hiểm hưu trí 15
Các chỉ tiêu đảm bảo quyền lợi kinh tế
và xã hội của người về hưu 16
III. Kinh nghiệm xây dung các chế độ bảo hiểm hưu trí
ở một số nước trên thế giới 17
1. Về điều kiện tuổi đời 17
2. Về xác định số năm đóng góp BHXH 19
3. Vế mức trợ cấp hưu trí 19
4. Mức đóng góp 20
5. Một số kinh nghiệm rút ra từ việc thực hiện chế độ
hưu trí ở một số nước trên thế giới 21
Chương II. Thực trạng chế độ bảo hiểm hưu trí tại BHXHVN 23
I. Thực trạng về chế độ chính sách bảo hiểm hưu trí 23
1. Giai đoạn trước năm 1995 23
2. Giai đoạn từ 1995 đến nay 34
II. Thực trạng về thực hiện chế độ hưu trí ở nước ta hiện nay 39
1. Tình hình thu phí bảo hiểm của chế độ hưu trí 39
1.1. Mức thu 39
1.2. Số đối tượng tham gia đóng BHXH 40
1.3. Công tác quản lý thu 43
2. Tình hình chi trả cho chế độ hưu trí 43
2.1. Số người hưởng chế độ hưu trí ở Việt Nam 43
2.2. Nguồn , quy mô và tổng chi cho chế độ hưu trí 47
2.3. Quản lý đối tượng và mô hình chi trả lương hưu 50
2.4. Tổ chức bộ máy chi trả 51
3. Quản lý quỹ hưu trí 51
3.1. Nguyên tắc hình thành và cân đối quỹ 51
3.2. Sử dụng quy BHXH nhàn rỗi 53
3.3. Quan hệ thu chi trong quỹ hưu trí 53
4. Bộ máy quản lý chế độ hưu trí 54
III. Một vài nét về thực trạng đời sống của người nghỉ hưu
qua việc thực hiện chế độ chính sách BHXH đối với
người về hưu 55
IV. Những đánh giá về thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển
của chế độ bảo hiểm hưu trí 56
1. Thuận lợi 56
2. Khó khăn 57
Chương III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ chính
sách bảo hiểm hưu trí ở Việt Nam 58
I. Kiến nghị về chế độ chính sách 58
1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về BHXH 58
2. Mở rộng đối tượng tham gia 59
3. Kiến nghị về tuổi vế hưu 59
4. Kiến nghị vế mức hưởng và cách tính trợ cấp 60
5. Nâng tiền lương cho người về hưu 61
6. Điều chỉnh lại tiền lương hưu để đảm bảo công bằng
giữa những người về hưu 61
II. Kiến nghị về tổ chức thực hiện chế độ hưu trí 62
1. Hoàn thiện bộ máy hoạt động của BHXH 62
2. Nâng cao năng lục hoạt động của ngành BHXH 63
3. Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý 64
4. Hoàn thiện cơ chế thu chi BHXH 65
5. Xây dung và hoàn thiện phương án thu để hình thành
quỹ hưu trí đủ trang trải cho mọi chi phí trong chế độ
hưu trí 65
6. Nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ nhàn rỗi 66
III. Một số kiến nghị klhác 67
1. Vai trò nhà nước 67
2. Tăng cường công tác thông tin tuyen truyền vè BHXH
và chế độ bảo hiểm hưu trí 67
3. Hợp tác trong nước và quốc tế về BHXH 68
Kết luận 69
Danh mục tài liệu tham khảo 70
Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của mỗi Quốc gia, mang trong nó
bản chất nhân văn sâu sắc, vì cuộc sống an lành hạnh phúc của mọi người lao động.
Chính sách bảo hiểm xã hội thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh
tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi Quốc gia. Việc tổ chức và thực hiện tốt
chính sách bảo hiểm xã hội ( BHXH ) sẽ là động lực to lớn phát huy tiềm năng
sáng tạo của người lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Trong hệ thống BHXH, chế độ hưu trí đóng một vai trò rất quan trọng. Đây
là chế độ bảo hiểm dài hạn, bảo hiểm tuổi già cho người tham gia. Nó chiếm phần
quan trọng nhất cả về qui mô thực hiện, nội dung chuyên môn và nhu cầu tham gia
của người lao động trong xã hội. ở hầu hết các Quốc gia trên thế giới đều coi trọng
chế độ này và coi đó là một trong lĩnh vực có ảnh hưởng tác động nhiều mặt đến
đời sống kinh tế, xã hội của đất nước. Chính vì thế, nó luôn được quan tâm để làm
sao cho việc tổ chức, quản lý, thực hiện có hiệu quả nhất.
ở Việt Nam, qua 40 năm thực hiện, chế độ hưu trí luôn có vị trí quan trọng
đặc biệt đối với người tham gia BHXH. Chế độ hưu cùng với các chế độ BHXH
khác đã góp phần rất to lớn vào việc ổn định đời sống của công nhân viên chức, lực
lượng vũ trang (CNVC, LLVT) và gia đình họ làm cho họ yên tâm lao động sản
xuât, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của đất nước trong thời kỳ vừa qua.
Nhờ có chế độ hưu trí mà người lao động sau khi hết tuổi lao động hay sau một số
năm công tác nhất định đã được nghỉ hưu và được nhận tiền hưu để ổn định cuộc
sống. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử chế độ hưu trí thời kỳ bao cấp chưa thể hiện
đúng bản chất của mình mà thể hiện tính ưu đãi bao cấp của Nhà nước cho một bộ
phận dân cư là CNVC, LLVT. Nhưng trong thời kỳ đó chế độ hưu trí cũng đã góp
phần rất lớn vào việc ổn định đời sống cho người lao động. Đến nay, khi nền kinh
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem thêm
THỰC TRẠNG QUỸ HƯU TRÍ TẠI VIỆT NAM