Covey

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và một số đề xuất hoàn thiện công tác quản trị rủi ro đầu tư tại Tập đoàn Phú Thái





MỤC LỤC
 
CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ
HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO 8
I – RỦI RO VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 8
1. Khái niệm “Rủi ro” 8
2. Đặc trưng 9
3. Rủi ro trong hoạt động đầu tư 9
3.1. Khái quát về hoạt động đầu tư 9
3.2. Khái quát về dự án đầu tư 12
3.2.1.Khái niệm 12
3.2.2.Đặc điểm 13
3.2.3.Rủi ro trong hoạt động đầu tư 14
4. Phân loại 14
4.1. Trên phương diện Doanh nghiệp 14
4.1.1. Theo một số nhà kinh tế học 14
4.1.2. Theo khía cạnh bên trong và bên ngoài Doanh nghiệp 15
4.1.3. Theo môi trường hoạt động của Doanh nghiệp 17
4.1.4. Theo phạm vi tác động 18
4.1.5. Theo đặc tính vận động của rủi ro 18
4.2. Trên phương diện đầu tư 19
4.2.1. Theo quá trình ra quyết định đầu tư 19
4.2.2. Rủi ro theo tiến trình lập và thực hiện dự án đầu tư 20
5. Nguồn gốc rủi ro 21
II – QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 22
1. Sự cần thiết của Quản trị rủi ro đối với Doanh nghiệp 22
2. Vai trò của Quản trị rủi ro trong Doanh nghiệp 23
3. Nội dung quản trị rủi ro trong Doanh nghiệp 24
3.1. Khái niệm quản trị rủi ro trong Doanh nghiệp 24
3.2. Quy trình quản trị rủi ro 25
3.2.1. Khái niệm quy trình quản trị rủi ro 25
3.2.2. Các bước trong quy trình quản trị rủi ro 25
3.2.2.1. Nhận diện rủi ro 26
3.2.2.2. Đo lường rủi ro 27
4. Phân tích, đánh giá rủi ro 34
4.1. Phân tích độ nhạy 34
4.2. Phân tích hoà vốn 35
4.3. Phân tích kịch bản 36
4.4. Những phương pháp phân tích rủi ro dựa trên xác suất 36
4.4.1. Giá trị kỳ vọng 36
4.4.2. Mô phỏng 38
4.4.3. Mô phỏng Monte Carlo 38
4.4.4. Cây quyết định 40
4.4.5. Phân tích ưu, nhược điểm của từng phương pháp 40
5. Thực hiện quản trị rủi ro 41
5.1. Tiến trình trong quản trị rủi ro 42
5.2. SPC và quản trị rủi ro 42
5.3. Quản trị rủi ro trong Doanh nghiệp theo vòng đời của sản phẩm 44
6. Quản trị rủi ro trong dự án đầu tư 45
6.1. Một số nhóm rủi ro đối với các dự án đầu tư nói chung 45
6.2. Một số nhóm rủi ro đối với các Dự án đầu tư phát triển 47
6.2.1. Rủi ro nội tại 47
6.2.2.Những rủi ro từ môi trường bên ngoài. 50
 51
CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI 51
I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI 51
1. Quá trình hình thành, phát triển 51
1.1. Lịch sử hình thành 51
1.2. Tên và trụ sở chính 51
1.3. Vốn điều lệ 51
1.4. Lĩnh vực hoạt động 51
1.5. Tầm nhìn, sứ mệnh 52
1.6. Triết lý tập đoàn 52
2. Mục tiêu hoạt động của tập đoàn 52
3. Cơ cấu tổ chức 54
3.1. Sơ đồ tổ chức 54
3.2. Diễn giải chức năng, nhiệm vụ 55
II – TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN TRONG GIAI ĐOẠN 2003-2007 65
1. Kết quả hoạt động kinh doanh 65
2. Cơ cấu Vốn và Nguồn vốn 67
III – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI TẬP ĐOÀN 71
1. Các phòng ban trực tiếp tham gia vào công tác quản trị rủi ro 73
2. Các cán bộ chủ chốt tham gia vào quá trình quản trị rủi ro 73
3. Các phương pháp trong hoạt động quản trị rủi ro được sử dụng 77
4. Đánh giá công tác quản trị rủi ro tại Tập đoàn Phú Thái 77
5. Kết luận
 
CHƯƠNG III – ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI 78
I – TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI 78
1. Sự cần thiết. 78
2. Lợi ích từ việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro trong Tập đoàn. 78
II – QUẢN TRỊ RỦI RO TRÊN CẤP ĐỘ VĨ MÔ TOÀN TẬP ĐOÀN. 80
1. Phương hướng thực hiện 80
1.1. Mục tiêu 80
1.2. Trách nhiệm của đội ngũ quản trị 80
1.3. Quy trình thực hiện 80
1.4. Công cụ phân tích 80
2. Nhận dạng môi trường rủi ro của Tập đoàn. 80
3. Quản trị rủi ro Kinh tế vĩ mô 82
3.1. Bức tranh toàn cảnh 82
3.2. Nhận diện rủi ro kinh tế 85
3.3. Đánh giá rủi ro 86
3.4. Đề xuất xây dựng hệ thống quản trị rủi ro 90
4. Quản trị rủi ro Tài chính 91
4.1. Dữ liệu phân tích 91
4.2. Nhận dạng các rủi ro quan trọng 91
4.3. Đánh giá các rủi ro trên 92
4.4. Đề xuất phương pháp quản trị 97
5. Quản trị rủi ro kinh doanh 98
5.1. Rủi ro hoạt động kinh doanh 98
5.2. Đặc điểm sản phẩm 100
5.3. Đặc điểm cung ứng 101
5.4. Đặc điểm sản xuất 101
5.5. Đặc điểm tiêu thụ 101
5.6. Đặc điểm quản lý 102
III – QUẢN TRỊ RỦI RO DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 103
1. Các kĩ thuật áp dụng 103
2. Phần mềm phân tích 103
3. Áp dụng phân tích trong dự án “Xây dụng nhà máy chế biến và phân phối thực phẩm sạch Phú Thái” 103
3.1. Giới thiệu về dự án 103
3.2. Đánh giá sơ bộ về phương pháp lập dự án 104
3.3. Bổ sung đánh giá dự án dựa trên các chỉ tiêu hiệu quả: NPV, IRR 105
3.4. Phân tích độ nhạy dự án 106
3.5. Phân tích kịch bản. 108
3.6. Tính đến trượt giá và lạm phát. 112
IV – MỘT SỐ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO 114
1. Thành lập bộ phận Quản trị rủi ro 114
1.1.Cơ cấu tổ chức 114
1.2.Nhiệm vụ 114
2. Ước tính chi phí thực hiện sơ bộ: 115
3. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro 116
3.1. Nội dung 116
3.2. Phương pháp áp dụng 117
3.3. Xây dựng hệ thống đánh giá 117
4. Một số giải pháp đối phó với rủi ro 119
4.1. Đối phó rủi ro trong quá trình đầu tư 120
4.2. Đối phó rủi ro trong lĩnh vực nhân sự 121
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
PHỤ LỤC 125
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ị song có thể tác động xấu tới sức khỏe của dân cư vùng xung quanh hố rác. Yêu cầu về bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng ngày càng được nhận thức cao hơn. Do đó, hoạt động của một nhà máy có thể chưa bị phản đối từ phía cộng đồng trong những năm 1990 thì lại bị kiện trong những năm 2000. Nhà máy buộc phải lắp đặt thêm thiết bị để xử lý nước thải, khói bụi, tiếng ồn, sức nóng, hay các vấn đề xã hội khác.
*Nhiều mục tiêu:
Trong trường hợp mục tiêu sinh lời bị đe dọa, các hoạt động thương mại có thể sẽ thu hẹp sản xuất, chuyển hướng, hay tạm thời đóng cửa, còn các dự án phát triến lại rất khó thực hiện điều đó. Các cấp chính quyền, hay chủ đầu tư vẫn phải tiếp tục duy trì hoạt động của dự án đầu tư vì những mục tiêu xã hội. Ngân hàng bị ép phải tạm thời hoãn thu nợ, giảm lãi…
*Thiếu cạnh tranh:
Cạnh tranh là cách để có lợi nhuận cao hơn. Dự án phát triển không chịu áp lực cạnh tranh. Nếu làm ăn thua lỗ đã có nhà nước hỗ trợ bằng nhiều hình thức, trợ cấp, giảm lãi, gia hạn nợ… Do vậy, ban lãnh đạo không chịu áp lực tiết kiệm chi phí. Họ sẵn sàng tuyển nhiều người làm, sử dụng nguyên, nhiên, vật liệu lãng phí, ít khuyến khích sáng kiến… Những nguyên nhân này dẫn đến tính kém hiệu quả của dự án phát triển.
*Phụ thuộc lớn vào nhiều dự án khác:
Dự án phát triển thường không được xây dựng trên điều kiện có sẵn của thị trường. Quá trình thực hiện dự án này kéo theo yêu cầu phải thực hiện dự án có liên quan, ví dụ như dự án thủy điện phải gắn với dự án làm đường để vận chuyển thiết bị, dự án đường dây để chuyển tải điện; dự án phát triển nuôi tôm xuất khẩu phải gắn với dự án nuôi tôm giống, chế biến thức ăn… mà những cơ sở này chưa có hay chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu. Chỉ những dự án phụ thuộc này thực hiện không tốt thì dự án chính sẽ bị rủi ro.
*Khó điều chỉnh, chuyển hướng sản xuất kinh doanh:
Sản phẩm của dự án phát triển thường được thiết kế cho hàng chục năm, nhiều khi có tính chuyên biệt cao. Do đó, trong quá trình hoạt động, nếu thấy làm ăn kém hiệu quả thì khó có thể nhanh chóng chuyển hướng kinh doanh, dẫn đến tổn thất lớn,…
6.2.2.Những rủi ro từ môi trường bên ngoài.
Thiên tai như bão lụt, hạn hán, động đất
Các biến động về nền kinh tế: tỷ giá, lạm phát
Các yếu tố về chính trị
Các biến động về xã hội
Chính sách mới của đối thủ cạnh tranh,…
CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI
I - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN PHÚ THÁI
1. Quá trình hình thành, phát triển
1.1. Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần Tập đoàn Phú Thái được thành lập năm 2007, tiền thân là Công ty TNHH Phú Thái thành lập năm 1993.
Tập đoàn Phú Thái là một trong những tập đoàn kinh doanh và phân phối hàng tiêu dùng hàng đầu tại Việt Nam với 6 công ty thành viên, 14 trung tâm phân phối , 8 kho vận và hơn 1500 cán bộ nhân viên tại mạng lưới kinh doanh và phân phối rộng khắp trên cả nước.
Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 40%/năm, mạng lưới phân phối rộng khắp và ổn định với cả 2 hình thức phân phối là trực tiếp và gián tiếp.
Với phương châm không ngừng mở rộng và chuyên môn hóa hoạt động kinh doanh, Công ty cổ phần Tập đoàn Phú Thái lần lượt thành lập các công ty thành viên như : Công ty Dược phẩm Đông Đô (ra đời năm1996), Công ty Thú Y Xanh Việt Nam (2001), Công ty Thương Mại và Dịch vụ Ngân Hà (2002), Công ty Bất Động Sản Phú Thái (2004) và Công ty Đầu tư xây dựng Phú Thái (2004).
Đến nay với hơn 20 đơn vị trực thuộc gồm các công ty thành viên, trung tâm phân phối và kho vận, Phú Thái đã trở thành một trong những tập đoàn phân phối và đầu tư hàng đầu tại Việt nam.
1.2. Tên và trụ sở chính
Tên công ty : “Công ty Cổ phẩn tập đoàn Phú Thái”
Hình thức tổ chức : Tập đoàn (Công ty cổ phần)
Trụ sở chính : Số 186 – Trường Chinh – Khương Thượng - Đống Đa – Hà Nội.
Điện thoại : (84.4) 565 9099.
Fax : (84.4) 565 9088.
Website : www.phuthaigroup.com
1.3. Vốn điều lệ
Năm 1993 : 500 triệu VNĐ
Năm 2005 : 55 tỷ VNĐ
Năm 2008 : 346 tỷ VNĐ
1.4. Lĩnh vực hoạt động
Tiếp thị và bán sỉ: Tiếp thị và phân phối hàng hóa chất lượng cao của các nhà sản xuất trong nước và nước ngoài tới các khách hàng trên toàn lãnh thổ Việt Nam gồm các nhà phân phối phụ, đại lý bán buôn, siêu thị, của hàng bách hóa, cửa hàng bán lẻ, văn phòng, khách sạn, cơ quan, xí nghiệp,…
Hậu cần: Kinh doanh kho vận, đầu tư xây dựng và kinh doanh các dịch vụ hậu cần, kho vận. Nghiên cứu thị trường, tư vấn giải pháp tổng thể về phân phối và hậu cần.
Đầu tư:
Liên doanh, liên kết xây dựng chuỗi siêu thị, đại siêu thị, hệ thống kho vận.
Đầu tư tài chính và bất động sản.
Tầm nhìn, sứ mệnh
Tầm nhìn: trở thành Tập đoàn Cổ phần Phân phối, Hậu cần và Tiếp thị hàng đầu tại Việt Nam.
Sứ mệnh: Tập đoàn Phú Thái cam kết hoạt động chuyên nghiệp và quốc tế hóa trong công việc, uy tín và tin cậy trong cách thức; thân thiện, cởi mở và trung thực trong hành vi để luôn tiên phong trong lĩnh vực phân phối, hậu cần, tiếp thị, đóng góp thiết thực cho sự phát triển và hội nhập của nền kinh tế Việt Nam.
Triết lý tập đoàn
Luôn nỗ lực hoàn thiện và phát triển sự chuyên môn hóa trong lĩnh vực phân phối, hậu cần và tiếp thị bằng những cải tiến không ngừng.
Đảm bảo một môi trường làm việc hiện đại, năng động, thân thiện, công bằng và tạo cơ hội phát triển cho tất cả các nhân viên.
Quyết tâm giữ vững vị trí hàng đầu trong mọi lĩnh vực hoạt động.
Cam kết hợp tác lâu dài với đối tác và khách hàng bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụ hoàn hảo trên cơ sở đôi bên cùng phát triển.
Mục tiêu hoạt động của tập đoàn
Mục tiêu dài hạn: trở thành một tập đoàn với nhiều công ty thành viên hoạt động hiệu quả trong nhiều lĩnh vực khác nhau như : kinh doanh bất động sản, xây dựng dân dụng, phân phối, siêu thị, kho vận, … Phú Thái hướng tới mục tiêu lâu dài là trở thành nhà phân phối lớn của cả nước, xây dựng mạng lưới rộng lớn trên khắp lãnh thổ Việt Nam, thực hiện liên doanh, liên kết với các đối tác nước ngoài, xây dựng thương hiệu, tiếp thu công nghệ mới và ngày càng hoàn thiện môi trường làm việc chuyên nghiệp, quốc tế hóa trên cơ sở đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, đoàn kết, cùng hướng tới mục tiêu chung là sự thịnh vượng của Phú Thái .
Mục tiêu ngắn hạn (giai đoạn 2006-2008) :
Hệ thống phân phối : Có 2000 nhân viên; 25 Trung tâm phân phối bán sỉ và công ty thành viên trên toàn quốc. Xây dựng hệ thống quản lý chuyên nghiệp và hiện đại tại các Trung Tâm phân phối. Quan hệ hợp tác với hơn 100.000 đại lý và khách hàng trong và ngoài nước.
Hệ thống dịch vụ hậu cần: Có 500 nhân viên; có từ 10 đến 20 trung tâm phân phối và kho vận đạt chuẩn quốc tế với diện tích từ 5.000 đến 50.000 m2 nhằm đáp ứng một cách hiệu quả các hoạt động hậu cần cho Tập đoàn và dịch vụ cho các đối tác khác.
Marketing: Có từ 50 đến 100...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chọn một doanh nghiệp bất kỳ tại Việt Nam, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa và đạo đức kinh doanh Luận văn Sư phạm 0
R Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top