tanbjnh_v0d0j

New Member
Download Luận văn Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng phục vụ buồng tại khách sạn Kim Liên

Download Luận văn Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng phục vụ buồng tại khách sạn Kim Liên miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG I . . . 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ BUỒNG . 4
1.1/ Tổ chức hoạt động phục vụ Buồng nghỉ . 4
1.1.1 Khái niệm về phục vụ phòng và vai trò của bộ phận buồng . 4
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận phục vụ buồng trong khách sạn
. 4
1.1.3/ Cơ s ở vật chất kỹ thuật và tổ chức lao động của bộ phận buồng . 5
1.1.4 / Các nghiệp vụ phuc vụ buồng nghỉ . 7
1.1.5 Quy trình phục vụ buồng nghỉ: . 11
1.1.5.1 Giai đoạn chuẩn bị đón khách: . 11
1.1.5.2 Giai đoạn đón tiếp và bàn giao phòng cho khách . 12
1.1.5.3 Giai đoạn phục vụ khách trong thời gian lưu trú . 12
1.1.5.4 Nhận bàn giao buồng và tiễn khách đi . . 13
1.1.6 Quy trình phục vụ một số dịch vụ cụ thể . . 14
1.1.6.1 Phục vụ giặt là . 14
1.1.6.2 Phục vụ ăn tại buồng nghỉ . 14
1.2 Chất lượng phục vụ buồng nghỉ. 15
1.2.1 Một số khái niệm . 15
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng phục vụ buồng . 16
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ buồng: . 18
1.2.3.1 Trình độ đội ngũ nhân viên . 18
1.2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị tiện nghi: . 19
1.2.3.3 Công tác quản lý chất lượng . 19
1.2.3.4 Quy trình phục vụ. . 20
1.2.4 Phương pháp đánh giá chất lượng phục vụ buồng . 20
1.2.5 Sự cần thiết và ý nghĩa của việc nâng cao chất l ượng phục vụ buồng . 22
1.2.5.1 Sự cần thiết của công việc nâng cao chất l ượng phục vụ buồng . 22
1.2.5.2 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng phục vụ buồng . 22
CHƯƠNG II . . 24
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ BUỒNG TRONG KINH DOANH
KHÁCH SẠN KIM LIÊN . 24
2.1. khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại Khách sạn Kim Liên . 24
2.1.1 Sự hình thành và phát triển tại Khách sạn Kim Liên . 24
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Khách sạn Kim Liên . 25
2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh và môi trường kinh doanh của Khách sạn
Kim Liên . 29
2.1.3.1 Các lĩnh vực kinh doanh . 29
2.1.3.2 Môi trường kinh doanh của Khách sạn Kim Liên . 29
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Kim Liên . 31
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh buồng tại Khách sạn Kim Liên . 34
2.2. Thực trạng chất lượng phục vụ buồng tại Khách sạn Kim Liên . 35
2.2.1 Cơ cấu tổ chức lao động, trình độ đội ngũ lao động ở bộ phận buồng
trong Khách sạn Kim Liên . 35
2.2.1.1 Tổ chức nhân lực của bộ phận buồng . 35
2.2.1.2. Bộ phận buồng . 36
2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của bộ phận buồng. . 39
2.2.3. Đánh giá chất lượng phục vụ buồng của Khách sạn Kim Liên . 40
2.2.3.1. Phương pháp điều tra. 40
2.2.3.2. Kết quả điều tra ý kiến của khách hàng. . 41
2.2.4. Đánh gía, nhận xét, kết luận. 43
CHƯƠNG III . 45
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ
BUỒNG TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN KIM LIÊN . 45
3.1. đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phục vụ buồng
tại khách sạn Kim Liên . 45
3.1.1. Vài nét về tình hình kinh doanh khách sạn trên địa bàn Hà Nội và
mục tiêu phát triển của ngành du lịch Việt Nam. . 45
3.1.2. Mục tiêu và phương hướng phát triển kinh doanh của khách sạn
Kim Liên . 47
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng phục vụ buồng tại
khách sạn Kim Liên. . 50
3.2.1. Đào tạo, bồi dưỡng, hoàn thiện trình độ đội ngũ nhân viên phục vụ
buồng tại khách sạn Kim Liên . 50
3.2.2. Sự quan tâm đến đội ngũ nhân viên phục vụ buồng trong khách sạn
Kim Liên. . 51
3.2.3. Hoàn thiện các trang thiết bị tiện nghi, cơ sở vật chất kỹ thuật trong
buồng của khách sạn Kim Liên . 53
3.2.3.1 Trong kinh doanh lưu trú: . 54
3.2.3.2 Trong kinh doanh phục vụ ăn uống . 55
3.2.3.3 Dịch vụ bổ sung . 55
3.2.4. Thường xuyên kiểm tra quản lý chất lượng trong khách sạn Kim
Liên . 56
3.2.5. Tìm hiểu nhu cầu và mức độ thỏa mãn của khách hàng để hoàn
thiện hơn nữa chất lượng phục vụ: . 57
KẾT LUẬN . . . 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

tham mưu cho Giám đốc về thị trường du lịch, các
chính sách kinh doanh và biện pháp thu hút khách.
- Trung tâm thương mại: Thực hiện các nghiệp vụ về thương mại cố vấn
cho Ban giám đốc về thị trường.
- Đội bảo vệ: Đảm bảo trật tự an ninh, an toàn tài sản cho khách và công
ty.
- Đội tu sửa: Sửa chữa kịp thời cơ sở vật chất trong khách sạn.
29
Ta thấy cơ cấu tổ chức quản lý của khách sạn Kim Liên được sắp xếp hợp
lý. Đây là mô hình cơ cấu tổ chức rất chắc chắn và đơn giản. Điều này sẽ làm
cho bộ máy quản lý của khách sạn Kim Liên làm việc có hiệu quả và sẽ làm
nâng cao chất lượng phục vụ.
2.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh và môi trường kinh doanh của Khách
sạn Kim Liên
2.1.3.1 Các lĩnh vực kinh doanh
Công ty khách sạn du lịch Kim Liên kinh doanh chủ yếu là lưu trú và ăn
uống. Đây là hai loại hình kinh doanh mang lại nguồn doanh thu chính cho
khách sạn. Ngoài ra hai loại hình kinh doanh trên, Khách sạn Kim Liên còn kinh
doanh một số lĩnh vực như tổ chức các Tour du lịch cho khách, mua vé máy bay
cho khách, bán hàng lưu niệm, hướng dẫn viên du lịch, phiên dịch, lữ hành, vận
chuyển, cung ứng lao động cho tổ chức nước ngoài, vui chơi giải trí, thể thao,
dịch vụ thương mại, chuyển giao công nghệ, công tác xuất nhập khẩu và nhiều
các lĩnh vực khác. Nhưng loại hình dịch vụ kinh doanh buồng là đem lại lợi
nhuận lớn nhất cho Công ty Khách sạn Kim Liên và là động lực lớn thúc đẩy
việc tồn tại và phát triển của Công ty.
2.1.3.2 Môi trường kinh doanh của Khách sạn Kim Liên
 Môi trường kinh doanh bên ngoài:
* Môi trường vĩ mô: Đây là yếu tố khá thuận lợi của công ty vì Việt Nam
là một quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh, có nền văn hoá đậm đà bản sắc,
môi trường chính trị ổn định…
* Môi trường vi mô:
- Thị trường khách: Đối tượng đầu tiên mà công ty Khách sạn du lịch Kim
Liên phục vụ là các chuyên gia đến từ các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô
cũ, Cu Ba, Đông Âu. Đến năm 1988 do tình hình biến đổi công ty chuyển sang
phục vụ cả khách nội địa, đó là các đoàn khách của Đảng, nhà nước.
Ngày nay đối tượng khách công vụ nội địa là một trong những tốp khách
chính của khách sạn. Trong mục tiêu phục vụ và thu hút khách. Ngoài ra khách
sạn chú trọng khai thác và kinh doanh hiệu quả đối với tập khách Trung Quốc.
30
Trên hai thị trường khách công vụ nội địa và khách Trung Quốc thì Khách sạn
Kim Liên đã có vị trí đáng kể trong "làng" kinh doanh khách sạn phục vụ hai đối
tượng trên.
Trong mục tiêu kinh doanh của mình Khách sạn Kim Liên coi thị trường
khách Trung Quốc và thị trường khách công vụ nội địa là thị trường mục tiêu
của mình. Công ty đã và đang có những nỗ lực nhất định trong việc thu hút các
đối tượng khách hàng để tăng công suất buồng cũng như tăng khả năng tiêu
dùng các dịch vụ của khách sạn góp phần tăng doanh thu của cả công ty.
- Các nhà cung cấp: Đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình, công ty đã và đang có những mối liên hệ với các cá nhân, tổ chức bên
ngoài để cung cấp những yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong tương lai Khách sạn Kim Liên sẽ cố gắng tạo lập được mối liên hệ với
các nhà cung ứng mới để đáp ứng được nhu cầu nguyên liệu đầu vào ngày càng
cao của công ty.
- Cạnh tranh:
Kinh tế thị trường không thể không có cạnh tranh, cạnh tranh không chỉ là
vấn đề bức thiết đối với Công ty du lịch Kim Liên mà đối với tất cả các doanh
nghiệp kinh doanh. Các khách sạn, các công ty du lịch mọc lên ngày càng nhiều
một phần cũng tác động đến hoạt động kinh doanh của khách sạn.
Tuy nhiên với những nền tảng đã có, những kinh nghiệm thực tế đúc kết
được, Công ty khách sạn du lịch Kim Liên không cản được những tác động xấu
của cạnh tranh đến hoạt động của Công ty mà còn thúc đẩy đưa Công ty phát
triển mạnh hơn, nhanh hơn.
 Môi trường kinh doanh bên trong
Công ty khách sạn du lịch Kim Liên là một công ty có một vị thế rất vững
trên thị trường, có nền văn hoá đặc trưng của mình. Đây là một trong những
thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty. Điều này đã được công ty
khách sạn Kim Liên chứng minh bằng việc kết quả kinh doanh của công ty ngày
càng đạt hiệu quả, lượng khách ngày càng tìm đến khách sạn Kim Liên để lưu
trú hay tham gia vào các loại hình dịch vụ khác. Hiện nay trên địa bàn Hà Nội
công ty khách sạn Kim Liên là một trong vài khách sạn quốc doanh khách sạn.
Vì thế công ty khách sạn Kim Liên rất thuận lợi cho việc thực hiện các dự án
31
của mình và là công ty sẽ được nhà nước quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất cho
khách sạn Kim Liên kinh doanh có hiệu quả hơn.
2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Kim Liên
Chỉ tiêu ĐVT 2002 2003
So sánh năm 2003
với năm 2002
 %
1. Tổng doanh thu 1000đ
65.473.82
5
87.929.02
8
22455203 34,30
Doanh thu buồng 1000đ
20.570.42
7
23654735 3084308 14,99
Tỉ trọng % 31,42 26,90 -4,52 -
Doanh thu ăn uống 1000đ
24.869.86
6
25940037 1070171 4,30
Tỉ trọng % 37,93 29,50 -8,48 -
Doanh thu khác 1000đ
20.033.53
2
38334256 18300724 91,35
Tỉ trọng % 30,60 43,60 13 -
2. Tổng chi phí 1000đ
54.381.00
0
68969000 14588000 26,82
Tỉ suất % 83,06 78,44 -4,62 -
3. Tổng lượt khách 1000 người 291.934 267148 -24786 -8,49
- Khách quốc tế 1000 người 163.700 145907 -17793 -10,87
- Khách trong nước 1000 người 128.234 121241 -6993 -5,45
4. Tổng lao động người 573 600 37 6,57
- Tiền lương BQ
(nưgời/tháng)
1000đ 1.350 1400 50 3,70
- Lao động trực tiếp người 503 572 24 4,77
- Lao động gián tiếp người 70 73 3 4,11
5. Nộp ngân sách 1000đ 7.764.977 13461619 5696642 73,36
Tỉ suất % 70 71 1 -
6. Lợi nhuận 1000đ
11.092.82
5
18.960.02
8
7.867.203 70,92
Tỉ suất % 16,94 21,56 4,62 -
7. Lợi nhuận sau thuế 1000đ 3.327.848 5.498.409 2.170.561 65,22
Tỉ suất % 5,08 6,25 1,17 -
32
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn Kim Liên
* Nhận xét về kết quả kinh doanh của Khách sạn Kim Liên Hà Nội năm
2003 so với năm 2002
1. Về tổng doanh thu:
Tổng doanh thu năm 2003 tăng so với năm 2002 là 22.455.203.000 gấp
34,3% so với năm 2002, trong đó:
- Doanh thu buồng có mức tăng là 3.084.308.000đ tức tăng 14,99% so với
năm 2002. Nhưng tỉ trọng doanh thu buồng giảm là 4,52% điều này có thể do
năm 2003 có nhiều biến động về dịch SAST làm cản khách đi du lịch.
- Doanh thu ăn uống có mức tăng là 1.070.171.000đ tức tăng 4,30% so
với năm 2002. Nhưng tỉ trọng doanh thu ăn uống cũng giảm tới 8,48% điều này
cũng là do ảnh hưởng của dịch SAST làm mọi người hoang mang khi đi du lịch.
- Doanh thu khác có mức tăng là 18.300.724.000đ chiếm 91,35% so với
năm 2002 và đây là tổng hợp của nhiều loại hình kinh doanh của khách sạn đem
lại doanh thu cũng rất lớn.
Như vậy qua phân bổ doanh thu giữa các dịch vụ và sự tăng giảm lượng
doanh thu ta thấy ngoài nghiệp vụ kinh doanh chính là kinh doanh buồng phản
ánh qui mô kinh doanh của khách sạn ngày càng được mở rộng, ngoài dịch vụ
kinh doanh buồng và ăn uống công ty còn rất chú trọng đến việc khai thác các
dịch vụ bổ sung đóng góp một phần lớn trong tổng doanh thu của công ty.
...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1
D Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại FSI Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top