Download Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA
MỤC LỤC
lời nói đầu .1
CHƯƠNG I 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG .2
I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ – VỐN ĐẦU TƯ .2
1. một số khái niệm . 2
1.1. đầu tư. 2
1.2. vốn đầu tư. 2
1.3. Hoạt động đầu tư. 3
2.Những lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 4
21.Nguồn gốc của nguồn vốn ODA. 4
22.Khái niệm về hỗ trợ phát triển chính thức. 4
23.Phân loại nguồn vốn ODA. 5
231.theo tính chất: 5
232.theo mục đích: 5
233.Theo điều kiện: 5
234.Theo hình thức: 6
24.Tình hình hoạt động nguồn vốn ODA trên thế giới. 6
2.5.tầm quan trọng của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triển . 10
CHƯƠNG II 13
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM .13
I. CÁC NGUỒN ODA ĐỐI VỚI VIỆT NAM. 13
1.các nguồn ODA hiện nay .13
1.1. Nguồn ODA đa phương. 13
1.2. Nguồn ODA song phương. 14
2. Một số nhà tài trợ chính cho Việt Nam . 14
1.ODA trong một số nghành , lĩnh vực chủ yếu. 17
1.1.Nghành năng lượng : 17
1.2 Nghành giao thông vận tải. 17
1.3Lĩnh vực nước sạch và vệ sinh môi trường. 17
1.4.lĩnh vực phát triển con người. 18
1.5 lĩnh vực phát triển nông thôn. 18
1.6.Hỗ trợ về chính sách và thể chế. 19
2.Đánh giá chung về hiệu quả và biện pháp mà chính phủ áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua. 19
2.1. Đánh giá chung về tình hình thực hiện nguồn vốn ODA trong thời gian qua. 19
2.2.Những biện pháp chính phủ áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA. 21
CHƯƠNG III 23
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM
I.NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI. 23
1.Những kết qủa đạt được . 23
2.Những vấn đề còn tồn tại. 24
2.1 Sự “chênh”nhau giữa mục tiêu của nhà tài trợvà mực tiêu của bên Việt Nam . 24
2.2.Về cơ chế quản lý : 25
2.3Năng lục và khả năng làm việc của các nhân viên trong môi trường ODA. 25
II.CÁC GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN ĐÊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA. 26
1.hài hoà thủ tục dự án 26
2.Giải quyết vốn đối ứng 27
3. Cải thiện chất lượng đầu vào 28
4.Tiếp tục hoàn thiện chính sách đền bù tái định cư 28
5.Tăng cường năng lực quản lý dự án ODA 29
6.Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng và bồi dưỡng cán bộ dự án 29
III.ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỦ DỤNG ODA TRONGTHỜI GIAN TỚI
. 30
kết luận .33
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Mặt khác , việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận .
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM
I. CÁC NGUỒN ODA ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
1.Các nguồn ODA hiện nay
Trong giai đoạn 1993 đến nay ,Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích cực của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội . Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chình thức ODA đã đóng vai trò quan trọng , góp phần giúp Việt Nam đạt được tăng trưởng kinh tế , xóa đói giảm cùng kiệt và cải thiện đời sống nhân dân .
Trong bối cảnh tình hình hiện nay , khi nguồn ODA có khả năng gia tăng trong khi nhu cầu phát triển đòi hỏi nguồn lực này rất lớn . Chính phủ Việt Nam cam kết hợp tác chặt chẽ vơi các nhà tài trợ nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA.
Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển vói 25 nhà tài trợ song phương , 19 đối tác đa phương và hơn 350 tổ chức phi chính phủ nước ngoài(NGO).
Nguồn ODA đa phương.
Từ năm 1993 ,Việt Nam đã nhận được vốn viện trợ ODA của các định chế tài chính quốc tế chủ yếu là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) , Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) .
Về mặt chức năng , Quỹ tiền tệ quốc tế có vai trò rất quan trong đối với hoạt động của các định chế tài chính quốc tế. Hình thức vốn ODA cơ bản của IMF là cho vay theo thể thức chuyển đổi kinh tế và chuyển đổi kinh tế mở rộng (ESAF) để điều chỉnh thâm hụt cán cân vãng lai , thâm hụt ngân sách và và hỗ trợ việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế tài chính. Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển Châu Á là những nhà tài trợ đa phương có khối lượng vốn cam kết cho Việt Nam vay là lớn nhất
Việt Nam cũng đã tranh thủ nguồn vốn ODA từ các tổ chức tài chính đa phương khác như : Hội phát triển quốc tế (International Development association IDA) ,Công ty tài chính quốc tế(International Financial Corporation IFC...).
Các cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc trong đó có 9 tổ chức đã có van phòng thường trú tại Hà Nội. Một số trong các tổ chức này như tổ chức lương nông LHQ(FAO), tổ chức giáo dục , khoa học và văn hoá LHQ(UNESCO) , tổ chức y tế thế giới(WHO) ,, tổ chức phát triển công nghiệpLHQ(UNIDO)và chương trình phát triển LHQ(UNDP) đã đóng góp nhất định về mặt viện trợ ODA cũng đã có những trợ giúp Việt Nam về mặt tư vấn và tài trợ .
Nguồn ODA song phương.
Việt Nam đã nhận vốn ODA từ các tổ chức song phương, chủ yếu là từ các nước phát triển , Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới(OECD) , trong đó quan trọng nhất là Nhật Bản , Pháp, úc. Các nước bắc Âu là những nước có truyền thống viện trợ Việt Nam từ trước. Quỹ Koweit đã tài trợ một số dự án cho Việt Nam ... Ngày càng có thêm nhiều nước viện trợ cho Việt Nam nhưng với số lượng vốn của các dự án này không lớn . Ngoài ra , Việt Nam còn nhận sự hợp tác của các tổ chức phi chính phủ (NGO)như tổ chức SIDA Thuỵ Điển...
2.Một số nhà tài trợ chính cho Việt Nam .
+ Nhật Bản :ODA của Nhật Bản (Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại – OECF Nhật Bản). Có khối lượng lớn và số dự án được tài trợ nhiều nhất trong các dự án có vốn ODA của Việt Nam . Trong những năm lại đây mức giải ngân nguồn vốnODA của Nhật Bản đạt trên500 triệu USD hàng năm. Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đã đẩy nhanh đáng kể tốc độ giải ngân cho một số dự án giao thông vận tải và điện lực có quy mô lớn .Như vậy nghành năng lượng đã tiếp nhận khoảng2/3 tổng mức giải ngân của JBIChàng năm. Phần lớn số kinh phí còn lại được chi cho việc xây dựng đường quốc lộ , khôi phục cầu và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong nghành giao thông vận tải .Nguồn ODA không hoàn được đầu tư đặc biệt cho các chương trình đào tạo (về công nghệ) , giao thông vận tải và y tế .
+Ngân hàng phát triển châu á (ADB) :Đây là một trong ba nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam hàng năm lượng vốn viện trợ là lớn và ổn định .Hàng năm ADB viện ttrợ cho Việt Nam khoảng tử 250 đến 350 triệu USD , phần lớn là từ quỹ hỗ trợ ưu đãi ADF và bên cạnh đó là hỗ trợ kỹ thuật 7-10 triệu USD một năm . Giao thông vận tải vẫn là nghành được ADB đầu tư nhiều nhất , với mức giải ngân khoảng hơn 60 triệu USD. Các hoạt động hỗ trợ của ADB cho nghành năng lượng đã tăng lên rất nhiều lần . Sự hỗ trợ của ADB cho lĩnh vực thể chế và chính sách thậm chí còn tăng với mức độ cao hơn nhiều và vì vậy nó đã trở thành lĩnh vực hỗ trợ lớn thứ hai của ADB. Đây chủ yếu là kết quả triển khai chương trình hỗ trợ trong nghành tài chính của ADB .
+Ngân hàng thế giới (WB): Tính đến tháng 11/2001Ngân hàng thế giới đã tài trợ cho Việt Nam khoảng 3,2 tỷ USD thông qua rất nhiều dự án đầu tư , nâng cấp về hạ tầng cơ sở , trong đó có nhiều dự án về giao thông đường thuỷ , dự án về giao thông nông thôn , dự án giao thông đô thị , dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 1. Ngoài ra các nghành khác như giáo dục , y tế cũng nhận được sự tài trợ cho các dự án bằng nguồn vốn WB.Hiện nay ngân hàng thế giới đứng thứ hai trong việc tài trợ cho Việt Nam .
+Pháp:Hiện nay pháp là nước tài trợ lớn thứ hai của Việt Nam (tài trợ song phương) sau Nhật Bản. Viện trợ của Pháp cho Việt Nam khá đa dạng và được
phân bổ trong tất cả các lĩnh vực nhưng các lĩnh vực được chú trọng là môi trường , viển thông , giao thông , công nghiệp chế biến hải sản , công nghệ thực phẩm ...với tỷ lệ giải ngân viện trợ trên 50% , Pháp là một trong những nước tài trợ có tỷ
lệ giải ngân cao nhất . Thành công này là có được là nhờ hai yếu tố . Thứ nhất là Việt Nam có khả năng diễn giải cho phía Pháp các lĩnh vực ưu tiên , đầu tư. Thứ hai là phía Pháp thường xuyên phối hợp với Bộ kế hoạch và Đầu Tư và các tỉnh thụ hưởng dự án . Năm 2000 là năm khởi đầu cho quá trình phát triển mãnh mẽ hơn quan hệ hợp tác song phương với nhiều chuyến thăm cấp Bộ trưởng .Hy vọng nguồn vốn ODA của Pháp sẽ được cung cấp cho Việt Nam nhiều hơn và phía Việt Nam sẽ giải ngân nguồn vốn này đạt tỷ lệ cao hơn trong thời gian tới.
+Các tổ chức Liên Hợp Quốc :Mức giải ngân hàng năm của các tổ chức này tương đối ổn định trong mâý năm gần đây khoảng trên dưới 60 Triệu USD . Trong số các tổ chức này , UNDP với các nguồn kinh phí trong phạm vi quản lý của mình vẫn là nhà tài trợ lớn nhất , theo sát UNDP vẫn là UNICEF và WFP với lượng kinh phí giải ngân của mổi tổ chức này trung bình ...
Download Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA miễn phí
MỤC LỤC
lời nói đầu .1
CHƯƠNG I 2
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG .2
I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ – VỐN ĐẦU TƯ .2
1. một số khái niệm . 2
1.1. đầu tư. 2
1.2. vốn đầu tư. 2
1.3. Hoạt động đầu tư. 3
2.Những lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 4
21.Nguồn gốc của nguồn vốn ODA. 4
22.Khái niệm về hỗ trợ phát triển chính thức. 4
23.Phân loại nguồn vốn ODA. 5
231.theo tính chất: 5
232.theo mục đích: 5
233.Theo điều kiện: 5
234.Theo hình thức: 6
24.Tình hình hoạt động nguồn vốn ODA trên thế giới. 6
2.5.tầm quan trọng của nguồn vốn ODA đối với các nước đang phát triển . 10
CHƯƠNG II 13
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM .13
I. CÁC NGUỒN ODA ĐỐI VỚI VIỆT NAM. 13
1.các nguồn ODA hiện nay .13
1.1. Nguồn ODA đa phương. 13
1.2. Nguồn ODA song phương. 14
2. Một số nhà tài trợ chính cho Việt Nam . 14
1.ODA trong một số nghành , lĩnh vực chủ yếu. 17
1.1.Nghành năng lượng : 17
1.2 Nghành giao thông vận tải. 17
1.3Lĩnh vực nước sạch và vệ sinh môi trường. 17
1.4.lĩnh vực phát triển con người. 18
1.5 lĩnh vực phát triển nông thôn. 18
1.6.Hỗ trợ về chính sách và thể chế. 19
2.Đánh giá chung về hiệu quả và biện pháp mà chính phủ áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua. 19
2.1. Đánh giá chung về tình hình thực hiện nguồn vốn ODA trong thời gian qua. 19
2.2.Những biện pháp chính phủ áp dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA. 21
CHƯƠNG III 23
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM
I.NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI. 23
1.Những kết qủa đạt được . 23
2.Những vấn đề còn tồn tại. 24
2.1 Sự “chênh”nhau giữa mục tiêu của nhà tài trợvà mực tiêu của bên Việt Nam . 24
2.2.Về cơ chế quản lý : 25
2.3Năng lục và khả năng làm việc của các nhân viên trong môi trường ODA. 25
II.CÁC GIẢI PHÁP CẦN THỰC HIỆN ĐÊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA. 26
1.hài hoà thủ tục dự án 26
2.Giải quyết vốn đối ứng 27
3. Cải thiện chất lượng đầu vào 28
4.Tiếp tục hoàn thiện chính sách đền bù tái định cư 28
5.Tăng cường năng lực quản lý dự án ODA 29
6.Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng và bồi dưỡng cán bộ dự án 29
III.ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỦ DỤNG ODA TRONGTHỜI GIAN TỚI
. 30
kết luận .33
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
phải được tập trung vào việc nâng cấp cải thiện và xây ựng mới cơ sở hạ tầng , hệ thống tài chính , ngân hàng ... Nguồn vốn nhà nước có thể giải quyết nhưng đầu tư này là phải dựa vào nguồn vốn ODAgiúp bổ sung cho vốn đầu tư hạn hẹp từ ngân sách của nhà nước . Môi trường đầu tư một khi được cải thiện sẽ tăng sứ hút đồng vốn trực tiếp nước ngoài , thúc đẩy đầu tư trong nước tăng dẫn đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế.Mặt khác , việc sử dụng nguồn vốn ODA để đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước tập trung đầu tư vào các công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận .
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM
I. CÁC NGUỒN ODA ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
1.Các nguồn ODA hiện nay
Trong giai đoạn 1993 đến nay ,Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ tích cực của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội . Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chình thức ODA đã đóng vai trò quan trọng , góp phần giúp Việt Nam đạt được tăng trưởng kinh tế , xóa đói giảm cùng kiệt và cải thiện đời sống nhân dân .
Trong bối cảnh tình hình hiện nay , khi nguồn ODA có khả năng gia tăng trong khi nhu cầu phát triển đòi hỏi nguồn lực này rất lớn . Chính phủ Việt Nam cam kết hợp tác chặt chẽ vơi các nhà tài trợ nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA.
Hiện nay Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác phát triển vói 25 nhà tài trợ song phương , 19 đối tác đa phương và hơn 350 tổ chức phi chính phủ nước ngoài(NGO).
Nguồn ODA đa phương.
Từ năm 1993 ,Việt Nam đã nhận được vốn viện trợ ODA của các định chế tài chính quốc tế chủ yếu là Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) , Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB) .
Về mặt chức năng , Quỹ tiền tệ quốc tế có vai trò rất quan trong đối với hoạt động của các định chế tài chính quốc tế. Hình thức vốn ODA cơ bản của IMF là cho vay theo thể thức chuyển đổi kinh tế và chuyển đổi kinh tế mở rộng (ESAF) để điều chỉnh thâm hụt cán cân vãng lai , thâm hụt ngân sách và và hỗ trợ việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế tài chính. Ngân hàng thế giới và Ngân hàng phát triển Châu Á là những nhà tài trợ đa phương có khối lượng vốn cam kết cho Việt Nam vay là lớn nhất
Việt Nam cũng đã tranh thủ nguồn vốn ODA từ các tổ chức tài chính đa phương khác như : Hội phát triển quốc tế (International Development association IDA) ,Công ty tài chính quốc tế(International Financial Corporation IFC...).
Các cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc trong đó có 9 tổ chức đã có van phòng thường trú tại Hà Nội. Một số trong các tổ chức này như tổ chức lương nông LHQ(FAO), tổ chức giáo dục , khoa học và văn hoá LHQ(UNESCO) , tổ chức y tế thế giới(WHO) ,, tổ chức phát triển công nghiệpLHQ(UNIDO)và chương trình phát triển LHQ(UNDP) đã đóng góp nhất định về mặt viện trợ ODA cũng đã có những trợ giúp Việt Nam về mặt tư vấn và tài trợ .
Nguồn ODA song phương.
Việt Nam đã nhận vốn ODA từ các tổ chức song phương, chủ yếu là từ các nước phát triển , Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới(OECD) , trong đó quan trọng nhất là Nhật Bản , Pháp, úc. Các nước bắc Âu là những nước có truyền thống viện trợ Việt Nam từ trước. Quỹ Koweit đã tài trợ một số dự án cho Việt Nam ... Ngày càng có thêm nhiều nước viện trợ cho Việt Nam nhưng với số lượng vốn của các dự án này không lớn . Ngoài ra , Việt Nam còn nhận sự hợp tác của các tổ chức phi chính phủ (NGO)như tổ chức SIDA Thuỵ Điển...
2.Một số nhà tài trợ chính cho Việt Nam .
+ Nhật Bản :ODA của Nhật Bản (Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại – OECF Nhật Bản). Có khối lượng lớn và số dự án được tài trợ nhiều nhất trong các dự án có vốn ODA của Việt Nam . Trong những năm lại đây mức giải ngân nguồn vốnODA của Nhật Bản đạt trên500 triệu USD hàng năm. Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) đã đẩy nhanh đáng kể tốc độ giải ngân cho một số dự án giao thông vận tải và điện lực có quy mô lớn .Như vậy nghành năng lượng đã tiếp nhận khoảng2/3 tổng mức giải ngân của JBIChàng năm. Phần lớn số kinh phí còn lại được chi cho việc xây dựng đường quốc lộ , khôi phục cầu và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nông thôn trong nghành giao thông vận tải .Nguồn ODA không hoàn được đầu tư đặc biệt cho các chương trình đào tạo (về công nghệ) , giao thông vận tải và y tế .
+Ngân hàng phát triển châu á (ADB) :Đây là một trong ba nhà tài trợ lớn nhất cho Việt Nam hàng năm lượng vốn viện trợ là lớn và ổn định .Hàng năm ADB viện ttrợ cho Việt Nam khoảng tử 250 đến 350 triệu USD , phần lớn là từ quỹ hỗ trợ ưu đãi ADF và bên cạnh đó là hỗ trợ kỹ thuật 7-10 triệu USD một năm . Giao thông vận tải vẫn là nghành được ADB đầu tư nhiều nhất , với mức giải ngân khoảng hơn 60 triệu USD. Các hoạt động hỗ trợ của ADB cho nghành năng lượng đã tăng lên rất nhiều lần . Sự hỗ trợ của ADB cho lĩnh vực thể chế và chính sách thậm chí còn tăng với mức độ cao hơn nhiều và vì vậy nó đã trở thành lĩnh vực hỗ trợ lớn thứ hai của ADB. Đây chủ yếu là kết quả triển khai chương trình hỗ trợ trong nghành tài chính của ADB .
+Ngân hàng thế giới (WB): Tính đến tháng 11/2001Ngân hàng thế giới đã tài trợ cho Việt Nam khoảng 3,2 tỷ USD thông qua rất nhiều dự án đầu tư , nâng cấp về hạ tầng cơ sở , trong đó có nhiều dự án về giao thông đường thuỷ , dự án về giao thông nông thôn , dự án giao thông đô thị , dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 1. Ngoài ra các nghành khác như giáo dục , y tế cũng nhận được sự tài trợ cho các dự án bằng nguồn vốn WB.Hiện nay ngân hàng thế giới đứng thứ hai trong việc tài trợ cho Việt Nam .
+Pháp:Hiện nay pháp là nước tài trợ lớn thứ hai của Việt Nam (tài trợ song phương) sau Nhật Bản. Viện trợ của Pháp cho Việt Nam khá đa dạng và được
phân bổ trong tất cả các lĩnh vực nhưng các lĩnh vực được chú trọng là môi trường , viển thông , giao thông , công nghiệp chế biến hải sản , công nghệ thực phẩm ...với tỷ lệ giải ngân viện trợ trên 50% , Pháp là một trong những nước tài trợ có tỷ
lệ giải ngân cao nhất . Thành công này là có được là nhờ hai yếu tố . Thứ nhất là Việt Nam có khả năng diễn giải cho phía Pháp các lĩnh vực ưu tiên , đầu tư. Thứ hai là phía Pháp thường xuyên phối hợp với Bộ kế hoạch và Đầu Tư và các tỉnh thụ hưởng dự án . Năm 2000 là năm khởi đầu cho quá trình phát triển mãnh mẽ hơn quan hệ hợp tác song phương với nhiều chuyến thăm cấp Bộ trưởng .Hy vọng nguồn vốn ODA của Pháp sẽ được cung cấp cho Việt Nam nhiều hơn và phía Việt Nam sẽ giải ngân nguồn vốn này đạt tỷ lệ cao hơn trong thời gian tới.
+Các tổ chức Liên Hợp Quốc :Mức giải ngân hàng năm của các tổ chức này tương đối ổn định trong mâý năm gần đây khoảng trên dưới 60 Triệu USD . Trong số các tổ chức này , UNDP với các nguồn kinh phí trong phạm vi quản lý của mình vẫn là nhà tài trợ lớn nhất , theo sát UNDP vẫn là UNICEF và WFP với lượng kinh phí giải ngân của mổi tổ chức này trung bình ...