hoangdai_benem_9x
New Member
Download Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Nội dung
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về khách du lịch và khách sạn 3
1.1. Những khái niệm cơ bản 3
1.1.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch 3
1.1.2. Nhu cầu du lịch 5
1.1.3. Khái niệm về khách sạn 9
1.1.4. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn 10
1.1.5. Sản phẩm của ngành kinh doanh khách sạn 11
1.2. Khái niệm về nguồn khách, ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường và phân tích đặc điểm nguồn khách trong kinh doanh khách sạn 13
1.2.1. Khái niệm về nguồn khách 13
1.2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường và phân tích đặc điểm nguồn khách 13
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thu hút khách của khách sạn 14
1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 15
1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan 19
1.4. Một số hoạt động chủ yếu nhằm thu hút khách trong kinh doanh khách sạn 21
1.4.1. Nghiên cứu nguồn khách và nhu cầu của khách 21
1.4.2. Chính sách tuyên truyền quảng cáo 22
1.4.3. Chính sách giá cả 22
1.4.4. Chính sách phân phối 24
1.4.5. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm - phục vụ 25
1.4.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của khách sạn 25
1.4.7. Tạo lập và xây dựng mối quan hệ với các đơn vị khác 26
Chương 2: Thực trạng kinh doanh và hoạt động thu hút khách của khách sạn Bạch Đằng 27
2.1. Vài nét khái quát về khách sạn Bạch Đằng 27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh 28
2.1.3. Hệ thống tổ chức quản lý của khách sạn 31
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trong những năm gần đây 36
2.2. Thực trạng nguồn khách của khách sạn Bạch Đằng 44
2.2.1. Phân tích sự biến động nguồn khách của khách sạn 44
2.2.2. Phân tích cơ cấu khách 46
2.3. Đánh giá các yếu tố tác động đến việc thu hút khách tại khách sạn 53
2.3.1. Vị trí địa lý 53
2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 53
2.3.3. Sản phẩm của khách sạn 56
2.3.4. Các hoạt động tiếp thị 60
2.3.5. Chính sách giá của khách sạn 60
2.3.6. Vốn kinh doanh 61
2.3.7. Nguồn lao động 63
2.3.8. Tác động của Chính sách Nhà nước và môi trường kinh doanh
65
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thu hút khách của khách sạn Bạch Đằng 67
3.1. Vài nét về tiềm năng du lịch và dự báo tình hình phát triển của du lịch Hải Phòng trong những năm tới 67
3.1.1. Vài nét về tài nguyên du lịch Hải Phòng 67
3.1.2. Dự báo tình hình phát triển của du lịch Hải Phòng trong những năm tới 68
3.2. Phương hướng và mục tiêu trong thời gian sắp tới của khách sạn Bạch Đằng 70
3.3. Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường khả năng thu hút khách đối với khách sạn Bạch Đằng 71
3.3.1. Xác định thị trường mục tiêu 71
3.3.2. Giải pháp về tổ chức kinh doanh 73
3.3.3. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ 74
3.3.4. Tăng cường công tác tiếp thị tuyên truyền quảng cáo 76
3.3.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 77
3.3.6. Tăng cường các mối quan hệ 78
3.3.7. Đề xuất kiến nghị với Nhà nước và Thành phố Hải Phòng 79
Kết luận
Tài liệu tham khảo
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Doanh thu của nhà hàng cũng góp phần đáng kể vào doanh thu của khách sạn. Theo thống kê năm 2008, doanh thu của nhà hàng là 1.220.781.734 VNĐ.
Bên cạnh đó, tầng 2 của khách sạn cho thuê dịch vụ massage – sauna, xông hơi, tắm hơi (08 phòng được trang bị đồng bộ với đội ngũ kỹ thuật viên trẻ đẹp được đào tạo cơ bản) và 01 phòng karaoke được trang bị hệ thống âm thanh với chất lượng cao.
* Kinh doanh dịch vụ thông tin, vận chuyển và một số dịch vụ khác
Năm 2008, doanh thu từ việc kinh doanh vận chuyển của khách sạn là 46.602.163 VNĐ.
Một số dịch vụ khác như: dịch vụ đặt phòng, đặt vé tàu lửa, vé máy bay, dịch vụ visa, hộ chiếu… cũng chiếm doanh thu không nhỏ.
* Ngoài ra, khách sạn còn cho thuê địa điểm để làm văn phòng đại diện, văn phòng giao dịch.
Doanh thu từ các hoạt động này năm 2008 là 70.514.184 VNĐ.
2.1.3. Hệ thống tổ chức quản lý của khách sạn
2.1.3.1. Hệ thống tổ chức quản lý
Công ty CPDL khách sạn Bạch Đằng quản lý theo mô hình hỗn hợp trực tuyến chức năng. Trong đó tổ chức ra các phòng ban, bộ phận chức năng thực hiện các quyết định thuộc phạm vi chuyên môn của mình. Giám đốc được sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng hay sự tư vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế hay trợ lý giám đốc tham gia xây dựng và đề ra các phương án sản xuất kinh doanh và ra quyết định hiệu quả hơn, hạn chế sự chồng chéo về trách nhiệm và quyền hạn giữa các phòng ban, bộ phận chức năng.
2.1.3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
SƠ ĐỒ SỐ 02
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Phó Giám Đốc(Kiêm Trưởng Lễ Tân)
Giám Đốc(Kiêm Chủ Tịch HĐQT)
Hội Đồng Quản Trị
Phó Giám Đốc(Kiêm Trưởng Nhà hàng)
Bộ phậnNhà Bếp
Bộ phậnLễ Tân
Bộ phậnBảo Vệ
Bộ phậnQuầy Bar
Bộ phậnNhà Bàn
Tổ
Sửa Chữa
Tổ
Giặt Là
Bộ phận
Buồng
Bộ phận
Tổ ChứcHành Chính
Phòng
Kế Toán
(Nguồn: Phòng tổ chức Khách sạn Bạch Đằng)
* Ưu điểm: Giám đốc có được sự trợ giúp thường xuyên của các phòng ban chức năng, ít cấp quản trị nên việc quản lý và ra quyết định hiệu quả hơn, đạt tính thống nhất cao trong mệnh lệnh, đảm bảo truyền thông tin một cách nhanh chóng, có thể quy trách nhiệm cụ thể nếu có sai lầm.
* Nhược điểm: Cần cân nhắc thật kỹ khi ra quyết định thành lập các phòng ban. Đồng thời, phải phân công rõ nhiệm vụ cụ thể mà từng bộ phận chức năng phải thực hiện để tránh sự đùn đẩy công việc giữa các bộ phận, mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng với các bộ phận trực tuyến chưa chặt chẽ nên hiệu quả công việc chưa cao.
BẢNG SỐ 02
BẢNG PHÂN BỐ NHÂN SỰ
Phòng ban
Số người
Bao gồm
Ban Điều hành
04
01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc,01 Trợ lý Giám đốc
Phòng Tổ chức
01
01 Trưởng phòng
Phòng Kế toán
03
01 Kế toán trưởng, 02 kế toán viên
Bộ phận Lễ tân
05
01 Trưởng bộ phận (kiêm Phó giám đốc),04 nhân viên
Bộ phận Buồng
07
01 Trưởng bộ phận, 06 nhân viên
Tổ Giặt là
02
02 nhân viên
Bộ phận Nhà hàng
08
01 Trưởng bộ phận (kiêm Phó giám đốc),07 nhân viên
Tổ sửa chữa
03
01 Trưởng bộ phận, 02 nhân viên
Bảo vệ thường trực
01
01 Bảo vệ thường trực
Tổng
34
(Nguồn: Khách sạn Bạch Đằng)
* Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, thực hiện chức năng quản lý, giám sát mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của công ty.
Giám đốc: là người điều hành chung mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trước HĐQT, là người đề ra các mục tiêu và xây dựng phương án, chiến lược, triển khai thực hiện các chiến lược đó sau khi được HĐQT thống nhất phê chuẩn nhằm mục tiêu kinh tế xã hội cao nhất phù hợp với nguồn lực của công ty. Giám đốc cũng là người thực hiện nhiệm vụ giám sát, quản lý toàn bộ các công việc của công ty và đưa ra các quyết định khen thưởng kỷ luật nhân viên.
Phó Giám đốc: gồm có Phó Giám đốc Lễ tân và Phó Giám đốc Nhà hàng. Tuỳ theo từng mảng công việc, các Phó Giám đốc giúp Giám đốc chỉ đạo điều hành khách sạn một cách có hiệu quả hơn và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả công việc của bộ phận mình phụ trách.
Trợ lý Giám đốc: là người tham mưu, tư vấn cho Giám đốc về các hoạt động sản xuất kinh doanh và trực tiếp chỉ đạo điều hành, giám sát khâu thực hiện các hoạt động đó theo lệnh Giám đốc.
Các bộ phận chức năng:
Phòng Tổ chức: Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, sắp xếp, tổ chức, tuyển chọn nhân sự cho khách sạn. Đồng thời kiểm soát, tạo điều kiện làm việc tốt cho nhân viên khách sạn, tăng cường sức gắn bó trong nội bộ khách sạn, triệt để phát huy khả năng của nhân viên.
Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm toàn diện công tác quản lý tài vụ, hạch toán kế toán, lập ra kế hoạch tài vụ, tăng cường hạch toán kinh tế, tiết kiệm chi phí hạ giá thành, gia tăng doanh lợi, tăng cường công tác phân phối về công tác quản lý tài chính bảo vệ lợi ích và tài sản của khách sạn, đảm nhiệm việc thanh toán chính xác toàn bộ hoạt động kinh doanh của khách sạn, cung cấp thông tin tài chính kịp thời cho Giám đốc.
Trưởng các bộ phận: Có nhiệm vụ quản lý, thực hiện, giám sát, kiểm tra các công việc của bộ phận mình phụ trách, đào tạo và hướng dẫn nhân viên trong từng bộ phận chức năng. Trưởng các bộ phận định kỳ báo cáo lên Giám đốc về tình hình bộ phận mình, có trách nhiệm cùng với nhân viên hoàn thành công việc được giao đảm bảo hiệu quả công việc.
Bộ phận Lễ tân: Có nhiệm vụ đón khách, làm các thủ tục check in, check out cho khách, giải quyết các yêu cầu từ phía khách, cung cấp thông tin và các dịch vụ theo yêu cầu của khách như đặt vé máy bay, dịch vụ fax, … Đồng thời đây cũng là cầu nối các bộ phận chức năng khác trong khách sạn với nhau đảm bảo sự thống nhất và phối hợp giữa các bộ phận đó nhằm phục vụ một cách tốt nhất yêu cầu của khách đạt theo mục tiêu mà khách sạn đề ra, viết hoá đơn thanh toán khi khách trả phòng. Bộ phận này kịp thời nắm bắt các thông tin về để lãnh đạo định ra và điểu chỉnh kế hoạch, chiến lược kinh doanh của khách sạn.
Bộ phận Buồng phòng: Có nhiệm vụ dọn dẹp, làm sạch, đẹp buồng phòng đảm bảo cho buồng khách nghỉ được sạch sẽ, ngăn nắp và tiện nghi khi có khách cũng như không có khách nghỉ, kiểm tra sắp xếp phòng nghỉ, kịp thời báo cho kỹ thuật xử lý sửa chữa nếu có hỏng hóc.
Tổ giặt là: Thực hiện nghiệp vụ của mình làm sạch đồ cần giặt của khách khi họ có yêu cầu và làm sạch ga, vỏ gối, chăn, khăn mặt, khăn tắm từ bộ phận buồng phòng, khăn trải bàn từ bộ phận nhà hàng.
Bộ phận Nhà hàng: Có nhiệm vụ thực hiện bữa ăn theo yêu cầu của khách, thực hiện các nghiệp vụ bưng bê, pha chế đồ uống cho các bữa ăn của khách, kinh doanh rượu bia, nước ngọt, thuốc lá,…
Bộ phận nhà bếp: Có nhiệm vụ chế biến món ăn phục vụ khách, đồng thời là nơi chế biến món ăn cho nhân viên trong khách sạn.
Bộ phận bảo vệ: Có 1 nhân...
Download Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút khách tại khách sạn Bạch Đằng miễn phí
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
Nội dung
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về khách du lịch và khách sạn 3
1.1. Những khái niệm cơ bản 3
1.1.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch 3
1.1.2. Nhu cầu du lịch 5
1.1.3. Khái niệm về khách sạn 9
1.1.4. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn 10
1.1.5. Sản phẩm của ngành kinh doanh khách sạn 11
1.2. Khái niệm về nguồn khách, ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường và phân tích đặc điểm nguồn khách trong kinh doanh khách sạn 13
1.2.1. Khái niệm về nguồn khách 13
1.2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường và phân tích đặc điểm nguồn khách 13
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thu hút khách của khách sạn 14
1.3.1. Nhóm nhân tố chủ quan 15
1.3.2. Nhóm nhân tố khách quan 19
1.4. Một số hoạt động chủ yếu nhằm thu hút khách trong kinh doanh khách sạn 21
1.4.1. Nghiên cứu nguồn khách và nhu cầu của khách 21
1.4.2. Chính sách tuyên truyền quảng cáo 22
1.4.3. Chính sách giá cả 22
1.4.4. Chính sách phân phối 24
1.4.5. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm - phục vụ 25
1.4.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của khách sạn 25
1.4.7. Tạo lập và xây dựng mối quan hệ với các đơn vị khác 26
Chương 2: Thực trạng kinh doanh và hoạt động thu hút khách của khách sạn Bạch Đằng 27
2.1. Vài nét khái quát về khách sạn Bạch Đằng 27
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 27
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh 28
2.1.3. Hệ thống tổ chức quản lý của khách sạn 31
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trong những năm gần đây 36
2.2. Thực trạng nguồn khách của khách sạn Bạch Đằng 44
2.2.1. Phân tích sự biến động nguồn khách của khách sạn 44
2.2.2. Phân tích cơ cấu khách 46
2.3. Đánh giá các yếu tố tác động đến việc thu hút khách tại khách sạn 53
2.3.1. Vị trí địa lý 53
2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 53
2.3.3. Sản phẩm của khách sạn 56
2.3.4. Các hoạt động tiếp thị 60
2.3.5. Chính sách giá của khách sạn 60
2.3.6. Vốn kinh doanh 61
2.3.7. Nguồn lao động 63
2.3.8. Tác động của Chính sách Nhà nước và môi trường kinh doanh
65
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thu hút khách của khách sạn Bạch Đằng 67
3.1. Vài nét về tiềm năng du lịch và dự báo tình hình phát triển của du lịch Hải Phòng trong những năm tới 67
3.1.1. Vài nét về tài nguyên du lịch Hải Phòng 67
3.1.2. Dự báo tình hình phát triển của du lịch Hải Phòng trong những năm tới 68
3.2. Phương hướng và mục tiêu trong thời gian sắp tới của khách sạn Bạch Đằng 70
3.3. Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường khả năng thu hút khách đối với khách sạn Bạch Đằng 71
3.3.1. Xác định thị trường mục tiêu 71
3.3.2. Giải pháp về tổ chức kinh doanh 73
3.3.3. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ 74
3.3.4. Tăng cường công tác tiếp thị tuyên truyền quảng cáo 76
3.3.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 77
3.3.6. Tăng cường các mối quan hệ 78
3.3.7. Đề xuất kiến nghị với Nhà nước và Thành phố Hải Phòng 79
Kết luận
Tài liệu tham khảo
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
có nhu cầu.Doanh thu của nhà hàng cũng góp phần đáng kể vào doanh thu của khách sạn. Theo thống kê năm 2008, doanh thu của nhà hàng là 1.220.781.734 VNĐ.
Bên cạnh đó, tầng 2 của khách sạn cho thuê dịch vụ massage – sauna, xông hơi, tắm hơi (08 phòng được trang bị đồng bộ với đội ngũ kỹ thuật viên trẻ đẹp được đào tạo cơ bản) và 01 phòng karaoke được trang bị hệ thống âm thanh với chất lượng cao.
* Kinh doanh dịch vụ thông tin, vận chuyển và một số dịch vụ khác
Năm 2008, doanh thu từ việc kinh doanh vận chuyển của khách sạn là 46.602.163 VNĐ.
Một số dịch vụ khác như: dịch vụ đặt phòng, đặt vé tàu lửa, vé máy bay, dịch vụ visa, hộ chiếu… cũng chiếm doanh thu không nhỏ.
* Ngoài ra, khách sạn còn cho thuê địa điểm để làm văn phòng đại diện, văn phòng giao dịch.
Doanh thu từ các hoạt động này năm 2008 là 70.514.184 VNĐ.
2.1.3. Hệ thống tổ chức quản lý của khách sạn
2.1.3.1. Hệ thống tổ chức quản lý
Công ty CPDL khách sạn Bạch Đằng quản lý theo mô hình hỗn hợp trực tuyến chức năng. Trong đó tổ chức ra các phòng ban, bộ phận chức năng thực hiện các quyết định thuộc phạm vi chuyên môn của mình. Giám đốc được sự giúp đỡ của các phòng ban chức năng hay sự tư vấn của các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế hay trợ lý giám đốc tham gia xây dựng và đề ra các phương án sản xuất kinh doanh và ra quyết định hiệu quả hơn, hạn chế sự chồng chéo về trách nhiệm và quyền hạn giữa các phòng ban, bộ phận chức năng.
2.1.3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
SƠ ĐỒ SỐ 02
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC
Phó Giám Đốc(Kiêm Trưởng Lễ Tân)
Giám Đốc(Kiêm Chủ Tịch HĐQT)
Hội Đồng Quản Trị
Phó Giám Đốc(Kiêm Trưởng Nhà hàng)
Bộ phậnNhà Bếp
Bộ phậnLễ Tân
Bộ phậnBảo Vệ
Bộ phậnQuầy Bar
Bộ phậnNhà Bàn
Tổ
Sửa Chữa
Tổ
Giặt Là
Bộ phận
Buồng
Bộ phận
Tổ ChứcHành Chính
Phòng
Kế Toán
(Nguồn: Phòng tổ chức Khách sạn Bạch Đằng)
* Ưu điểm: Giám đốc có được sự trợ giúp thường xuyên của các phòng ban chức năng, ít cấp quản trị nên việc quản lý và ra quyết định hiệu quả hơn, đạt tính thống nhất cao trong mệnh lệnh, đảm bảo truyền thông tin một cách nhanh chóng, có thể quy trách nhiệm cụ thể nếu có sai lầm.
* Nhược điểm: Cần cân nhắc thật kỹ khi ra quyết định thành lập các phòng ban. Đồng thời, phải phân công rõ nhiệm vụ cụ thể mà từng bộ phận chức năng phải thực hiện để tránh sự đùn đẩy công việc giữa các bộ phận, mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng với các bộ phận trực tuyến chưa chặt chẽ nên hiệu quả công việc chưa cao.
BẢNG SỐ 02
BẢNG PHÂN BỐ NHÂN SỰ
Phòng ban
Số người
Bao gồm
Ban Điều hành
04
01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc,01 Trợ lý Giám đốc
Phòng Tổ chức
01
01 Trưởng phòng
Phòng Kế toán
03
01 Kế toán trưởng, 02 kế toán viên
Bộ phận Lễ tân
05
01 Trưởng bộ phận (kiêm Phó giám đốc),04 nhân viên
Bộ phận Buồng
07
01 Trưởng bộ phận, 06 nhân viên
Tổ Giặt là
02
02 nhân viên
Bộ phận Nhà hàng
08
01 Trưởng bộ phận (kiêm Phó giám đốc),07 nhân viên
Tổ sửa chữa
03
01 Trưởng bộ phận, 02 nhân viên
Bảo vệ thường trực
01
01 Bảo vệ thường trực
Tổng
34
(Nguồn: Khách sạn Bạch Đằng)
* Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý:
Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, thực hiện chức năng quản lý, giám sát mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của công ty.
Giám đốc: là người điều hành chung mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trước HĐQT, là người đề ra các mục tiêu và xây dựng phương án, chiến lược, triển khai thực hiện các chiến lược đó sau khi được HĐQT thống nhất phê chuẩn nhằm mục tiêu kinh tế xã hội cao nhất phù hợp với nguồn lực của công ty. Giám đốc cũng là người thực hiện nhiệm vụ giám sát, quản lý toàn bộ các công việc của công ty và đưa ra các quyết định khen thưởng kỷ luật nhân viên.
Phó Giám đốc: gồm có Phó Giám đốc Lễ tân và Phó Giám đốc Nhà hàng. Tuỳ theo từng mảng công việc, các Phó Giám đốc giúp Giám đốc chỉ đạo điều hành khách sạn một cách có hiệu quả hơn và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về hiệu quả công việc của bộ phận mình phụ trách.
Trợ lý Giám đốc: là người tham mưu, tư vấn cho Giám đốc về các hoạt động sản xuất kinh doanh và trực tiếp chỉ đạo điều hành, giám sát khâu thực hiện các hoạt động đó theo lệnh Giám đốc.
Các bộ phận chức năng:
Phòng Tổ chức: Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, sắp xếp, tổ chức, tuyển chọn nhân sự cho khách sạn. Đồng thời kiểm soát, tạo điều kiện làm việc tốt cho nhân viên khách sạn, tăng cường sức gắn bó trong nội bộ khách sạn, triệt để phát huy khả năng của nhân viên.
Phòng Kế toán: Chịu trách nhiệm toàn diện công tác quản lý tài vụ, hạch toán kế toán, lập ra kế hoạch tài vụ, tăng cường hạch toán kinh tế, tiết kiệm chi phí hạ giá thành, gia tăng doanh lợi, tăng cường công tác phân phối về công tác quản lý tài chính bảo vệ lợi ích và tài sản của khách sạn, đảm nhiệm việc thanh toán chính xác toàn bộ hoạt động kinh doanh của khách sạn, cung cấp thông tin tài chính kịp thời cho Giám đốc.
Trưởng các bộ phận: Có nhiệm vụ quản lý, thực hiện, giám sát, kiểm tra các công việc của bộ phận mình phụ trách, đào tạo và hướng dẫn nhân viên trong từng bộ phận chức năng. Trưởng các bộ phận định kỳ báo cáo lên Giám đốc về tình hình bộ phận mình, có trách nhiệm cùng với nhân viên hoàn thành công việc được giao đảm bảo hiệu quả công việc.
Bộ phận Lễ tân: Có nhiệm vụ đón khách, làm các thủ tục check in, check out cho khách, giải quyết các yêu cầu từ phía khách, cung cấp thông tin và các dịch vụ theo yêu cầu của khách như đặt vé máy bay, dịch vụ fax, … Đồng thời đây cũng là cầu nối các bộ phận chức năng khác trong khách sạn với nhau đảm bảo sự thống nhất và phối hợp giữa các bộ phận đó nhằm phục vụ một cách tốt nhất yêu cầu của khách đạt theo mục tiêu mà khách sạn đề ra, viết hoá đơn thanh toán khi khách trả phòng. Bộ phận này kịp thời nắm bắt các thông tin về để lãnh đạo định ra và điểu chỉnh kế hoạch, chiến lược kinh doanh của khách sạn.
Bộ phận Buồng phòng: Có nhiệm vụ dọn dẹp, làm sạch, đẹp buồng phòng đảm bảo cho buồng khách nghỉ được sạch sẽ, ngăn nắp và tiện nghi khi có khách cũng như không có khách nghỉ, kiểm tra sắp xếp phòng nghỉ, kịp thời báo cho kỹ thuật xử lý sửa chữa nếu có hỏng hóc.
Tổ giặt là: Thực hiện nghiệp vụ của mình làm sạch đồ cần giặt của khách khi họ có yêu cầu và làm sạch ga, vỏ gối, chăn, khăn mặt, khăn tắm từ bộ phận buồng phòng, khăn trải bàn từ bộ phận nhà hàng.
Bộ phận Nhà hàng: Có nhiệm vụ thực hiện bữa ăn theo yêu cầu của khách, thực hiện các nghiệp vụ bưng bê, pha chế đồ uống cho các bữa ăn của khách, kinh doanh rượu bia, nước ngọt, thuốc lá,…
Bộ phận nhà bếp: Có nhiệm vụ chế biến món ăn phục vụ khách, đồng thời là nơi chế biến món ăn cho nhân viên trong khách sạn.
Bộ phận bảo vệ: Có 1 nhân...