chickenbabby
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Việt nam vốn là một nứơc sản xuất nông nghiệp, với 80% dân số sống ở nông thông thôn và trên 70% dân số sống vằng nghề nông. Hiện nay trong cơ cấu kinh tế của cả nước, nông nghiệp chiếm khoảng 25% tổng sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Từ đặc điểm đó, Đảng ta đã khảng định vao trò, vị trí to lớn của nong nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu nhằm ổn định kinh tế xã hội, đưa đất nước vượt qua khó khăn thử thách tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quá trình đổi mới nền kinh tế nông nghiệp bắt đầu từ chỉ thị 100 của ban bí thư trung ương (1-1981) đến nghị quyết 10 của bộ chính trị tiếp theo là những chính sách, giải pháp cụ thể của chính phủ đã tạo ra một giai đoạn mới cho nền kinh tế nước ta. Nông nghiệp đã có bước phát triển vượt bậc tư một nước thiếu lương thực đến nay chúng ta dã không những cung cấp đủ lương thực cho tiêu dùng mà còn đứng thứ 2 trong các nước xuất khẩu gaọ trên thế giới.
Thu nhập và đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Tuy nhiên, trong kinh tế nông nghiệp sản xuất chủ yếu vẫn tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển, các nghành dịch vụ nông nghiệp kém phát triển. Như vạy để nhanh tróng làm thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói tiêng đòi hỏi phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đây là một vẫn đề quan trọng có tính cấp thiết trong điều kiện hiện nay.
Hàm yên là một huyện miền núi của tỉnh tuyên quang. Trong những năm qua đã có những chuyển biến đáng kể, song nhìn chung nền kinh tế của huyện còn mang nặng dấu ấn một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, có 95% là lao động sản xuất nông nghiệp, hàng năm 80% nguồn thu của cả huyện là từ thuế của sản xuất nông nghịp, Theo thống kê năm 2000 trong nghành nông nghiệp, nghành trồng trọt chiếm 75,5%, nghành chăn nuôi chiếm 23,85%, nghành dịch vụ chiếm 0,65%. trong khi cơ cấu kinh tế của cả huyện, nông nghiệp chiếm 64%, công nghiệp chiếm 14% và dịch vụ chiếm 22%.
Vì vậy để khai thác một cách triệt để lợi thế so sánh của huyện, nhanh tróng thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn, từng bước hình thành các vùng chuyên canh và nguyên liệu phù hợp với điềun kiện của từng vùng kinh tế trên địa bàn huyện thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một vẫn đề quan trọng mang tính cấp thiết.
Xuất phát từ những yêu cầu trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang giai đoạn từ nay đến năm 2010”,làm tên chuyên đề tốt nghiệp đại học. Bởi đây là vẫn đề có ý nghĩa trong việc gắn liền nghiên cứu khoa học với giải quyết những vẫn đề thực tiễn cấp bách đang được đặt ra trong phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta nói chung và ở huyện ham yên tỉnh tuyên quang nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá một số vẫn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghẹp ở hàm yên, Rút ra những mặt đạt được, những hạn chế và những vẫn đề đặt ra cần giải quyết. Trên cơ sở đó đưa ra những quan điểm, phương hướng mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện ham yên trong những năm tiếp theo.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự biến đổi của các nội dung này trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hàm Yên.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục đich nghiên cứu nêu trên đề tài tập trung áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phương pháp so sánh đối chứng .
- Phương pháp lô gich.
- Phương pháp thống kê toán.
- Phương pháp tổng hợp .
- Ngoài ra còn tham khảo các văn bản, tài liệu của trường- địa phương có liên quan.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang .
Chương 3: Phương hướng và nhưỡng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên quang đến năm 2010.
Do trình độ có hạn và chưa có nhiều kiến thức thực tiễn trong Nông nghiệp nên bài viết chắc chẵn còn nhiều thiếu sót.Em mong được sự góp ý, phê bình của thày cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn.
III. Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp ở huyện Hàm Yên.
1. Quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất Nông nghiệp theo hướng chuyên môn hoá.Quy hoach Nông nghiệp là cơ sở để hoach định chiến lược phát triển và xây dựng kế hoach đầu tư phát triển Nông nghiệp của huyện, giúp cho việc xác định cơ cấu kinh tế Nông nghiệp phù hợp có căn cứ khoa học. Do đó đây là giải pháp đầu tiên cần được tập trung giải quyết để thực hiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh nói chung và huyện Hàm Yên nói riêng.
Sản xuất nông nghiểp Hàm Yên trong những năm qua cho thấy do yêu cầu của thị trườngvà thực tế sản xuất trên địa bàn, huyện đã hình thành các trang trại sản xuất một số cây trồng, vật nuôi hàng hoá và trước đây chưa được đề cập đến trong các phương án quy hoạch như: cây mía, cây vải, cây nhãn, bò thịt.
Mặt khác trong những năm qua có nhiều tiến bộ về giống cây trồng, vật nuôi và các mô hình đa dạng hoá cay trồng. Những vẫn đề này có tác động lớn đến sản xuất Nông nghiệp, nhưng ở phương án quy hoạch cũ chưa được đề cập. Do đó cần rà soát hoàn chỉnh quy hoạch nông nghiệp.
Vừa qua bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đưa chủ trương tiến hành rà soát bổ xung quy hoạch Nông nghiệp của các huyên, các tỉnh trong cả nước. Thực hiện chủ trương trên và để góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện Hàm Yên như phần phương hướng ddã đề cập. Trong những năm tới cần tiến hành điều tra, bổ xung nẵm vững các nguồn lực có liên quan đến sản xuất Nông nghiệp và quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất Nông nghiệp, trong đó tập trung quy hoạch các vùng sản xuất cây trồng , vật nuôi có tính chiến lược của huyện theo hướng tập trung, chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá như:
Quy hoạch bố trí trồng tập trung hình thành vùng chè lớn thuộc các xã phía namcủa huyện bao gồm: xã thái hoà, xã thành long,Đức Ninh, Hùng đức..
Bên cạnh cây chè là cây quế vừa là cây công nghiệp vừa là cây dược liệuquý có quả cao, nên quy hoạch vùng trông quế tập trung ở các xã như: Bằng cốc, Thái sơn, Bình xa…Đặc biệthy có điều kiện phát triển cây dài ngày nhất là cây ăn quả có múi, những cây đã khảng định là cây cam sành, quýt, ngoài ra còn có khả năng phát triển tốt cây nhãn cây vải thiều. Quỹ đất để phát triển những cây này có nhiều, nhất là vườn hộ, vườn đồi (vườn tạp), đất trống đồi núi trọc có tầng dày, độ dốc thấp có thể đưa vào sử dụng.Đây là giải pháp quan trọng nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực của huyện, đặc biệt là tài nguyên đất Nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và tăng cường quản lý nhà nước về lĩnh vực này, tránh tình trạng quy hoạch không phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế ở từng vùng lãnh thổ của huyện hạn chế tới hiệu quả đầu tư.
2. Giải pháp về thị trường:
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá, tất nhiên thị trường phải là yếu tố quyết định và quan trọng nhất. Vì vậy phải mở rộng và phát triển thị trường, đẩy nhanh việc têu thụ hàng hoá, nói tới thị trường là nói tới " đầu vào" và "đầu ra", nếu không giải quyết được "đầu ra" thì việc đầu tư cho "đầu vào" cũng không có ý nghĩa.
Theo định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện Hàm Yên đến năm 2010 các cây trồng, vật nuôi mang tĩnh sản xuất hàng hoá cao có sự gia tăng đáng kể, yêu cầu thị trường tiêu thụ nông sản của huyện phải được mở rộng, do đó cần có giải pháp về thị trường, nhất là khi các loại sản phẩm hàng hoá đi vào sản xuất ổn định, đạt sản lượng quy hoạch, nếu không giải quyết được thị trường tiêu thũe dẫn đến sản xuất không có hiệu qủa, lúc này giải pháp về thị trường lại càng trở nên cấp thiết hơn.
Để thực hiện được giải pháp về thị trường đối với điều kiện cụ thể của huyện Hàm Yên cần:
* Nhà nước thông qua các cơ chế của mình để tổ chức tốt các thông tin về thị trường, nhất là khâu dự báo cung cầu thị trường, khối thông tin này đối với người sản xuất thông qua nhiều kênh, trong đó có hệ thống khuyến nông là một hệ thống đáng khuýến khích, mặt khác đưa ra những thông tin về thị trường, tập quán, sở thích của người tiêu dùng qua đó thị trường không chỉ phát triển theo chiều rộng mà còn phát triển theo chiều sâu.
* Đào tạo đội ngũ cán bộ có kiến thức về thị trường, đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường trong nước và ngoài nước, quan hệ với các cơ quan làm tư vẫn cho địa phương dể đổi mới, đa dạng hoá sản xuất và ổn định việc tiêu thụ sản phẩm. Để làm được như vậy thì phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp gắn liền với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
* Tạo điều kiện cho các trung gian kinh tế, nhất là trung gian thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, đảm bảo khâu tiêu thụ cho nông dân, hình thành cơ chễ gắn bó giữa người sản xuất và người tiêu thụ. các trung gian thường có thể do những người sản xuất tự nguyện lạp ra dưới hình thức hiệp hội, cũng có thể do tổ chức kinh tế Nhà nước thực hiện, nhất là những nơi mà năng lực típ thị của người sản xuất còn yếu hay do nhu cầu chuyên môn hoá trong sản xuất hàng hoá và lưu thông yêu cầu.
* Tuyên truyền Khuyến khích thay đổi tập quán tiêu dùng của nhân dân. Trước kia chúng ta chỉ chú ý tới ăn về số lượng, ăn cho no bụng chứ chưa nghĩ tới ăn phải ngon, ăn có chất lượng. Thay đổi nhận thức đó tức là thay đổi sinh hoạt, cách tiêu dung…nâng cao sức mua của dân cư, qua đó tác động đến thị trường.
* Ngoài việc thích ứng để khai thqác thị trường Hàm Yên còn phải chú trọng đến các thị trường khác ở trong nước. từng bước phân tích tìm kiếm thị trường ngoài nước thông qua xuất khẩu và xuát khẩu tại chỗ.
3. Giải pháp về vốn:
Để đạt được mục tiêu kinh tế xã hội của huyện, từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá thì yêu cầu phải đầu tư cho sản xuất kể cả cơ sở hạ tầng. Chúng ta phải thừa nhận rằng sản xuất Nông nghiệp cần đầu tư vốn nhiều để thực hiện thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, thực hiện cư giới hoá, điện khí hoá và thỷ lợi hoá…Mặt khác chu kỳ sản xuất trong Nông nghiệp thường kéo dài, thời gian quay vòng vốn chậm. Vì vậy nhu cầu về vốn không chỉ đặt ra với huyện Hàm Yên mà còn trong cả nước, việc nâng cao khả năng khai thác các nguồn vốn vào mục đích đầu tư, cải tiến cơ cấu kinh tế luôn là vẫn đề nóng bỏng không chỉ riêng đối với Nông nghiệp mà cả mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Nói đến vốn là nói đến hai vẫn đề: Thu hút và cho vay vốn, môi8x vẫn đề phải có phương pháp giải quyết khác nhau, có các chính sách khác nhau thì mới đạt hiệu quả đối với người đi vay và người cho vay. Với nhu cầu vốn lớn nên để đảm bảo đủ vốn cho phát triển Nông nghiệp ở Hàm Yên cần có những giải pháp thực hiện như sau:
* Huy động vốn nhàn rỗi trong dân thông qua hệ thống tài chính ngân hàng đây là nguồn vốn lớn còn đọng lại chưa được khai thác triệt để, đó chính là điểm yếu vì chính sách tài chính tín dụng của nhà nước nói chung và ngân hàng ở huyện Hàm Yên nói riêng cjưa hợp lý . Nếu có chính sách hợp lý thì sẽ huy động được nhiều hơn để đầu tư cho Nông nghiệp bởi vì đứng trên góc độ lợi ích chung thì ngân hàng nhà nước nói chung và ngân hàng ở huyện Hàm Yên nói riêng có thể bù lỗ do chênh lệch về mặt lãi suất giữa tỷ lệ huy động và tỷ lệ lãi suất cho vay song nó có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất Nông nghiệp. Việc huy động đã khó nhưng vẫn đề vay vốn cũng là vẫn đề nan giải vì chúng ta thiếu đồng bộ trong hệ thống chỉ đạo và các quy chế, luật lệ cho vay nên hệ thống ngân hàng chưa mạnh dạn mở rộng tín dụng nông thôn sợ thiếu an toàn và sợ mất vốn.
Củng cố phát triển thị trường vốn ngắn hạn truyền thống ở nông thôn đã được nhân dân chấp thuận, mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng tới các cụm xã, liên xã gắn liền với các tổ chức tín dụng, đẩy mạnh hình thức huy động và tiết kiệm gắn với cơ chế tái đầu tư ch nhân dân, tạo điều kiện mở rộng dịch vụ thanh toán đến từng người dân nhămd xây dựngmỗi quan hệ mới giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các hộ gia đình trong khu vực Nông nghiệp.
* phát huy tốt vai trò của các quý tín dụng nhân dân, của các đoàn thể thanh niên, phụ nữ…của các hiệp hội: Nông dân, Cựu chiến binh, hộ làm vườn…trong đó hỗ trự sản xuất tạo công ăn việc là, mặt khác phải phố hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp , các hiệp hội…Tạo mọi điều kiện và môi trường pháp lý để tận dụng và khai thác có hiệu quả nguồn vốn vay.
* Sử dụng hợp lý nguồn vốn ngân sách chi cho mục tiêu phát triển kinh tế sẽ là đòn bẩy thay đổi nhanh chóng cục diện cơ cấu kinh tế Nông nghiệp, tạo nên sức bật mới về kinh tế nguồn vốn.
* Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi các dự án đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực Nông -Lâm -Ngư nghiệp.
Nói chung vẫn đề vốn không chỉ đòi hỏi với riêng huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang mà là đối với cả nước vẫn là bài toán khó đang đi tìm cách giải. song chúng ta phải từng bước giả quyết một cách hài hoà, không nóng vội, nếu không sẽ gây hiệu quả cả về kinh tế chính trị xã hội.
4. Giải pháp về ruộng đất:
Hoàn tất việc giao đất Nông nghiệp cho các hộ nông dân theo luật đất đai năm 1993 quy định và nghị định số 64/cp của thủ tướng chính phủ, sẽ giúp các hộ nông dân yên tâm đầu tư, tổ chức sản xuất, khai thác tiềm năng đất đai củam huyện phục vụ cho các nục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyênj đã đề ra. Do đó cùng với các giải pháp trên cần chú ý đến các giải pháp về ruộng đất, có vậy mới tạo môi trương thuận lợi để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện.
Trong những năm qua, cùng với cả nước
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
lời nói đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Việt nam vốn là một nứơc sản xuất nông nghiệp, với 80% dân số sống ở nông thông thôn và trên 70% dân số sống vằng nghề nông. Hiện nay trong cơ cấu kinh tế của cả nước, nông nghiệp chiếm khoảng 25% tổng sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Từ đặc điểm đó, Đảng ta đã khảng định vao trò, vị trí to lớn của nong nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu nhằm ổn định kinh tế xã hội, đưa đất nước vượt qua khó khăn thử thách tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quá trình đổi mới nền kinh tế nông nghiệp bắt đầu từ chỉ thị 100 của ban bí thư trung ương (1-1981) đến nghị quyết 10 của bộ chính trị tiếp theo là những chính sách, giải pháp cụ thể của chính phủ đã tạo ra một giai đoạn mới cho nền kinh tế nước ta. Nông nghiệp đã có bước phát triển vượt bậc tư một nước thiếu lương thực đến nay chúng ta dã không những cung cấp đủ lương thực cho tiêu dùng mà còn đứng thứ 2 trong các nước xuất khẩu gaọ trên thế giới.
Thu nhập và đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Tuy nhiên, trong kinh tế nông nghiệp sản xuất chủ yếu vẫn tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển, các nghành dịch vụ nông nghiệp kém phát triển. Như vạy để nhanh tróng làm thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói tiêng đòi hỏi phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đây là một vẫn đề quan trọng có tính cấp thiết trong điều kiện hiện nay.
Hàm yên là một huyện miền núi của tỉnh tuyên quang. Trong những năm qua đã có những chuyển biến đáng kể, song nhìn chung nền kinh tế của huyện còn mang nặng dấu ấn một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, có 95% là lao động sản xuất nông nghiệp, hàng năm 80% nguồn thu của cả huyện là từ thuế của sản xuất nông nghịp, Theo thống kê năm 2000 trong nghành nông nghiệp, nghành trồng trọt chiếm 75,5%, nghành chăn nuôi chiếm 23,85%, nghành dịch vụ chiếm 0,65%. trong khi cơ cấu kinh tế của cả huyện, nông nghiệp chiếm 64%, công nghiệp chiếm 14% và dịch vụ chiếm 22%.
Vì vậy để khai thác một cách triệt để lợi thế so sánh của huyện, nhanh tróng thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn, từng bước hình thành các vùng chuyên canh và nguyên liệu phù hợp với điềun kiện của từng vùng kinh tế trên địa bàn huyện thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một vẫn đề quan trọng mang tính cấp thiết.
Xuất phát từ những yêu cầu trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang giai đoạn từ nay đến năm 2010”,làm tên chuyên đề tốt nghiệp đại học. Bởi đây là vẫn đề có ý nghĩa trong việc gắn liền nghiên cứu khoa học với giải quyết những vẫn đề thực tiễn cấp bách đang được đặt ra trong phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta nói chung và ở huyện ham yên tỉnh tuyên quang nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá một số vẫn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghẹp ở hàm yên, Rút ra những mặt đạt được, những hạn chế và những vẫn đề đặt ra cần giải quyết. Trên cơ sở đó đưa ra những quan điểm, phương hướng mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện ham yên trong những năm tiếp theo.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự biến đổi của các nội dung này trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hàm Yên.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Để đạt được mục đich nghiên cứu nêu trên đề tài tập trung áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phương pháp so sánh đối chứng .
- Phương pháp lô gich.
- Phương pháp thống kê toán.
- Phương pháp tổng hợp .
- Ngoài ra còn tham khảo các văn bản, tài liệu của trường- địa phương có liên quan.
5. Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang .
Chương 3: Phương hướng và nhưỡng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên quang đến năm 2010.
Do trình độ có hạn và chưa có nhiều kiến thức thực tiễn trong Nông nghiệp nên bài viết chắc chẵn còn nhiều thiếu sót.Em mong được sự góp ý, phê bình của thày cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn.
III. Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp ở huyện Hàm Yên.
1. Quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất Nông nghiệp theo hướng chuyên môn hoá.Quy hoach Nông nghiệp là cơ sở để hoach định chiến lược phát triển và xây dựng kế hoach đầu tư phát triển Nông nghiệp của huyện, giúp cho việc xác định cơ cấu kinh tế Nông nghiệp phù hợp có căn cứ khoa học. Do đó đây là giải pháp đầu tiên cần được tập trung giải quyết để thực hiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh nói chung và huyện Hàm Yên nói riêng.
Sản xuất nông nghiểp Hàm Yên trong những năm qua cho thấy do yêu cầu của thị trườngvà thực tế sản xuất trên địa bàn, huyện đã hình thành các trang trại sản xuất một số cây trồng, vật nuôi hàng hoá và trước đây chưa được đề cập đến trong các phương án quy hoạch như: cây mía, cây vải, cây nhãn, bò thịt.
Mặt khác trong những năm qua có nhiều tiến bộ về giống cây trồng, vật nuôi và các mô hình đa dạng hoá cay trồng. Những vẫn đề này có tác động lớn đến sản xuất Nông nghiệp, nhưng ở phương án quy hoạch cũ chưa được đề cập. Do đó cần rà soát hoàn chỉnh quy hoạch nông nghiệp.
Vừa qua bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đưa chủ trương tiến hành rà soát bổ xung quy hoạch Nông nghiệp của các huyên, các tỉnh trong cả nước. Thực hiện chủ trương trên và để góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện Hàm Yên như phần phương hướng ddã đề cập. Trong những năm tới cần tiến hành điều tra, bổ xung nẵm vững các nguồn lực có liên quan đến sản xuất Nông nghiệp và quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất Nông nghiệp, trong đó tập trung quy hoạch các vùng sản xuất cây trồng , vật nuôi có tính chiến lược của huyện theo hướng tập trung, chuyên môn hoá, sản xuất hàng hoá như:
Quy hoạch bố trí trồng tập trung hình thành vùng chè lớn thuộc các xã phía namcủa huyện bao gồm: xã thái hoà, xã thành long,Đức Ninh, Hùng đức..
Bên cạnh cây chè là cây quế vừa là cây công nghiệp vừa là cây dược liệuquý có quả cao, nên quy hoạch vùng trông quế tập trung ở các xã như: Bằng cốc, Thái sơn, Bình xa…Đặc biệthy có điều kiện phát triển cây dài ngày nhất là cây ăn quả có múi, những cây đã khảng định là cây cam sành, quýt, ngoài ra còn có khả năng phát triển tốt cây nhãn cây vải thiều. Quỹ đất để phát triển những cây này có nhiều, nhất là vườn hộ, vườn đồi (vườn tạp), đất trống đồi núi trọc có tầng dày, độ dốc thấp có thể đưa vào sử dụng.Đây là giải pháp quan trọng nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lực của huyện, đặc biệt là tài nguyên đất Nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và tăng cường quản lý nhà nước về lĩnh vực này, tránh tình trạng quy hoạch không phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế ở từng vùng lãnh thổ của huyện hạn chế tới hiệu quả đầu tư.
2. Giải pháp về thị trường:
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo hướng phát triển sản xuất hàng hoá, tất nhiên thị trường phải là yếu tố quyết định và quan trọng nhất. Vì vậy phải mở rộng và phát triển thị trường, đẩy nhanh việc têu thụ hàng hoá, nói tới thị trường là nói tới " đầu vào" và "đầu ra", nếu không giải quyết được "đầu ra" thì việc đầu tư cho "đầu vào" cũng không có ý nghĩa.
Theo định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện Hàm Yên đến năm 2010 các cây trồng, vật nuôi mang tĩnh sản xuất hàng hoá cao có sự gia tăng đáng kể, yêu cầu thị trường tiêu thụ nông sản của huyện phải được mở rộng, do đó cần có giải pháp về thị trường, nhất là khi các loại sản phẩm hàng hoá đi vào sản xuất ổn định, đạt sản lượng quy hoạch, nếu không giải quyết được thị trường tiêu thũe dẫn đến sản xuất không có hiệu qủa, lúc này giải pháp về thị trường lại càng trở nên cấp thiết hơn.
Để thực hiện được giải pháp về thị trường đối với điều kiện cụ thể của huyện Hàm Yên cần:
* Nhà nước thông qua các cơ chế của mình để tổ chức tốt các thông tin về thị trường, nhất là khâu dự báo cung cầu thị trường, khối thông tin này đối với người sản xuất thông qua nhiều kênh, trong đó có hệ thống khuyến nông là một hệ thống đáng khuýến khích, mặt khác đưa ra những thông tin về thị trường, tập quán, sở thích của người tiêu dùng qua đó thị trường không chỉ phát triển theo chiều rộng mà còn phát triển theo chiều sâu.
* Đào tạo đội ngũ cán bộ có kiến thức về thị trường, đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường trong nước và ngoài nước, quan hệ với các cơ quan làm tư vẫn cho địa phương dể đổi mới, đa dạng hoá sản xuất và ổn định việc tiêu thụ sản phẩm. Để làm được như vậy thì phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp gắn liền với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
* Tạo điều kiện cho các trung gian kinh tế, nhất là trung gian thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, đảm bảo khâu tiêu thụ cho nông dân, hình thành cơ chễ gắn bó giữa người sản xuất và người tiêu thụ. các trung gian thường có thể do những người sản xuất tự nguyện lạp ra dưới hình thức hiệp hội, cũng có thể do tổ chức kinh tế Nhà nước thực hiện, nhất là những nơi mà năng lực típ thị của người sản xuất còn yếu hay do nhu cầu chuyên môn hoá trong sản xuất hàng hoá và lưu thông yêu cầu.
* Tuyên truyền Khuyến khích thay đổi tập quán tiêu dùng của nhân dân. Trước kia chúng ta chỉ chú ý tới ăn về số lượng, ăn cho no bụng chứ chưa nghĩ tới ăn phải ngon, ăn có chất lượng. Thay đổi nhận thức đó tức là thay đổi sinh hoạt, cách tiêu dung…nâng cao sức mua của dân cư, qua đó tác động đến thị trường.
* Ngoài việc thích ứng để khai thqác thị trường Hàm Yên còn phải chú trọng đến các thị trường khác ở trong nước. từng bước phân tích tìm kiếm thị trường ngoài nước thông qua xuất khẩu và xuát khẩu tại chỗ.
3. Giải pháp về vốn:
Để đạt được mục tiêu kinh tế xã hội của huyện, từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá thì yêu cầu phải đầu tư cho sản xuất kể cả cơ sở hạ tầng. Chúng ta phải thừa nhận rằng sản xuất Nông nghiệp cần đầu tư vốn nhiều để thực hiện thâm canh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, thực hiện cư giới hoá, điện khí hoá và thỷ lợi hoá…Mặt khác chu kỳ sản xuất trong Nông nghiệp thường kéo dài, thời gian quay vòng vốn chậm. Vì vậy nhu cầu về vốn không chỉ đặt ra với huyện Hàm Yên mà còn trong cả nước, việc nâng cao khả năng khai thác các nguồn vốn vào mục đích đầu tư, cải tiến cơ cấu kinh tế luôn là vẫn đề nóng bỏng không chỉ riêng đối với Nông nghiệp mà cả mọi ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Nói đến vốn là nói đến hai vẫn đề: Thu hút và cho vay vốn, môi8x vẫn đề phải có phương pháp giải quyết khác nhau, có các chính sách khác nhau thì mới đạt hiệu quả đối với người đi vay và người cho vay. Với nhu cầu vốn lớn nên để đảm bảo đủ vốn cho phát triển Nông nghiệp ở Hàm Yên cần có những giải pháp thực hiện như sau:
* Huy động vốn nhàn rỗi trong dân thông qua hệ thống tài chính ngân hàng đây là nguồn vốn lớn còn đọng lại chưa được khai thác triệt để, đó chính là điểm yếu vì chính sách tài chính tín dụng của nhà nước nói chung và ngân hàng ở huyện Hàm Yên nói riêng cjưa hợp lý . Nếu có chính sách hợp lý thì sẽ huy động được nhiều hơn để đầu tư cho Nông nghiệp bởi vì đứng trên góc độ lợi ích chung thì ngân hàng nhà nước nói chung và ngân hàng ở huyện Hàm Yên nói riêng có thể bù lỗ do chênh lệch về mặt lãi suất giữa tỷ lệ huy động và tỷ lệ lãi suất cho vay song nó có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất Nông nghiệp. Việc huy động đã khó nhưng vẫn đề vay vốn cũng là vẫn đề nan giải vì chúng ta thiếu đồng bộ trong hệ thống chỉ đạo và các quy chế, luật lệ cho vay nên hệ thống ngân hàng chưa mạnh dạn mở rộng tín dụng nông thôn sợ thiếu an toàn và sợ mất vốn.
Củng cố phát triển thị trường vốn ngắn hạn truyền thống ở nông thôn đã được nhân dân chấp thuận, mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng tới các cụm xã, liên xã gắn liền với các tổ chức tín dụng, đẩy mạnh hình thức huy động và tiết kiệm gắn với cơ chế tái đầu tư ch nhân dân, tạo điều kiện mở rộng dịch vụ thanh toán đến từng người dân nhămd xây dựngmỗi quan hệ mới giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các hộ gia đình trong khu vực Nông nghiệp.
* phát huy tốt vai trò của các quý tín dụng nhân dân, của các đoàn thể thanh niên, phụ nữ…của các hiệp hội: Nông dân, Cựu chiến binh, hộ làm vườn…trong đó hỗ trự sản xuất tạo công ăn việc là, mặt khác phải phố hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp , các hiệp hội…Tạo mọi điều kiện và môi trường pháp lý để tận dụng và khai thác có hiệu quả nguồn vốn vay.
* Sử dụng hợp lý nguồn vốn ngân sách chi cho mục tiêu phát triển kinh tế sẽ là đòn bẩy thay đổi nhanh chóng cục diện cơ cấu kinh tế Nông nghiệp, tạo nên sức bật mới về kinh tế nguồn vốn.
* Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi các dự án đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực Nông -Lâm -Ngư nghiệp.
Nói chung vẫn đề vốn không chỉ đòi hỏi với riêng huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang mà là đối với cả nước vẫn là bài toán khó đang đi tìm cách giải. song chúng ta phải từng bước giả quyết một cách hài hoà, không nóng vội, nếu không sẽ gây hiệu quả cả về kinh tế chính trị xã hội.
4. Giải pháp về ruộng đất:
Hoàn tất việc giao đất Nông nghiệp cho các hộ nông dân theo luật đất đai năm 1993 quy định và nghị định số 64/cp của thủ tướng chính phủ, sẽ giúp các hộ nông dân yên tâm đầu tư, tổ chức sản xuất, khai thác tiềm năng đất đai củam huyện phục vụ cho các nục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyênj đã đề ra. Do đó cùng với các giải pháp trên cần chú ý đến các giải pháp về ruộng đất, có vậy mới tạo môi trương thuận lợi để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện.
Trong những năm qua, cùng với cả nước
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: