rockfan_u2
New Member
Download Chuyên đề Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư du lịch
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 5
Chương 1- Thực trạng đầu tư phát triển du lịch 7
1.1. Khái quát về viện Chiến lược phát triển 7
1.1.1. Khái quát lịch sử phát triển của Viện chiến lược phát triển 7
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện chiến lược phát triển 8
1.1.2.1. Chức năng 8
1.1.2.2. Nhiệm vụ 9
1.1.3. Sơ đồ tổ chức của Viện chiến lược phát triển 10
1.1.3.1. Hội đồng khoa học 13
1.1.3.2. Ban tổng hợp 13
1.1.3.3. Ban dự báo 13
1.1.3.4. Ban nghiên cứu các ngành sản xuất 13
1.1.3.5. Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ 13
1.1.3.6. Ban nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực 15
1.1.3.7. Ban nghiên cứu phát triển vùng 15
1.1.3.8. Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng 15
1.1.3.9. Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam 15
1.1.3.10. Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển 16
1.1.3.11. Văn phòng 16
1.1.4. Các mối quan hệ của Viện chiến lược phát triển 17
1.1.4.1. Trong nước 17
1.1.4.2. Ngoài nước 17
1.1.5. Hướng hoạt động chính 19
1.2. Thực trạng đầu tư phát triển du lịch 20
1.2.1. Khái quát hoạt động đầu tư phát triển du lịch 20
1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch 22
1.2.3. Nội dung đầu tư phát triển du lịch 27
1.2.3.1. Về cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 27
1.2.3.2 Đầu tư phát triển các loại hình vận chuyển khách du lịch 33
1.2.3.3 Vấn đề đầu tư phát triển nguồn nhân lực 35
1.2.3.4 Đầu tư nâng cấp và cải tạo trùng tu các di tích lịch sử 38
1.2.3.5 Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ khách
du lịch 39
1.2.3.6 Thực trạng đầu tư quảng bá xúc tiến du lịch 42
1.3. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển du lịch và những lợi ích
mang lại từ hoạt động này 43
1.3.1. Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển du lịch 44
1.3.1.1. Nhưng kết quả đạt được 44
1.3.1.2. Những tồn tại của vấn đề đầu tư phát triển du lịch 49
1.2.1.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 54
1.3.2. Đánh giá tổng quan từ hoạt động đầu tư phát triển du lịch
mang lai 56
1.3.2.1. Lượng khách du lich: trong nước, ngoài nước 56
1.3.2.2. Doanh thu du lịch 58
1.3.2.3.Những lợi ích khác 59
Chương 2: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
du lịch 62
2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong đầu tư phát triển
du lịch 62
2.1.1. Mục tiêu phát triển du lịch từ năm 2001-2010 62
2.1.1.1 Mục tiêu tổng quát 62
2.1.1.2. Mục tiêu cụ thể 62
2.1.2. Định hướng đầu tư phát triển du lịch 53
2.2.3. Định hướng đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch và
nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 64
2.2. Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của du lịch trong
hội nhập 64
2.2.1. Những cơ hội đối với du lịch Việt Nam 65
2.2.2.Những thách thức đối với du lịch Việt Nam 66
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
du lịch 68
2.3.1. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức thực hiện
quy hoạch 69
2.3.2. Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển du lịch 70
2.3.3. Giải pháp sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch 71
2.3.4. Giải pháp đối với việc đầu tư khai thác các nguồn lực 72
2.3.5. Giải pháp đối với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
du lịch 73
2.3.6. Giải pháp nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ du lịch 74
Kết luận 76
Tài liệu tham khảo 77
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
(Nguồn: cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch và đầu tư)
Khách du lịch tới Việt Nam có thể sử dụng đường không, đường bộ, đường sắt, đường thuỷ. Các hoạt động bằng đường sắt và xe buýt có thể coi là dịch vụ công, mang tính độc quyền nhà nước. Dịch vụ hàng không trước đây cũng là độc quyền nhưng gần đây do mở của nên có rất nhiều hãng hàng không giá rẻ ra đời, làm tăng tính cạnh tranh và nó dần chuyển thành hoạt động thương mại.Còn các dịch vụ vận chuyển khách khác do các nhà cung ứng từ mọi thành phần kinh tế tham gia.
Nếu xét cơ cấu khách về phương tiện đi lại thì khách quốc tế đến Việt Nam năm 2006 bằng đường hàng không chiếm 75,41% (2702432 khách), bằng đường bộ và đường bộ và thuỷ chiếm 25,59%(881056 khách)- Theo nguồn của tổng cục du lịch.
Như vây, theo thực trạng trên ta thấy vốn đầu tư vào lĩnh vực vận chuyển khách du lịch nói còn ít và thấp. Do đó để có thể phát triển trong lĩnh vực vận tải du lịch, chúng ta cần chú trọng vào nhu cầu của khách, đầu tư vào các phương tiện vận chuyển một cách đa dạng và tiện nghi đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
1.2.3.3. Vấn đề đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Việt Nam chúng ta được tổ chức du lịch thế giới đánh giá là một trong 8 điểm đến hấp dẫn nhất năm 2006. Để đáp ứng nhu cầu phục vụ cho khách du lịch, thời gian qua cac cơ sở kinh doanh du lịch đã chủ động đào tạo, tuyển chọn lực lượng lao động chuyên ngành cho cơ sở mình.
Thực trạng cho thấy dù ngành du lịch đã xác đinh phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch, và việc nâng cao chất lượng phục vụ là chiến lược cơ bản để đạt được các mục tiêu phát của ngành nhưng nguồn vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực còn rất hạn chế, gần như không đáng kể. Nhu cầu đầu tư cho ngành vượt xa khả năng hiện có. Hiện nay có 740000 người làm việc trong lĩnh vực du lịch, trong đó có 230000 lao động làm việc trực tiếp và 510000 lao động gián tiếp, thế nhưng đến năm 2010 nhu cầu lao động cho ngành du lịch là 1400000 người, trong đó số người trực tiếp làm việc trong ngành du lịch là 380000 người.Như vậy đội ngũ công nhân có nhu cầu được đầu tư là rất lớn trong khi đó hệ thống tổ chức đầu tư quốc gia hiện nay chưa thể đáp ứng được nhu cầu đầu tư.
Hiện nay có một số dự án phát triển nguồn nhân lực được triển khai như:
1. Dự án đào tạo phiên dịch: 0,9 triệu Euro
2. Dự án hợp tác trong lĩnh vực nghe nhìn: 1,09 triệu Euro
3. Dự án đào tạo nguồn nhân lực du lịch: 10,8 triệu
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực hiện nay thường là sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ hay là sự hợp tác với một tổ chức viện trợ của nước ngoài, nguồn vốn ngân sách Nhà nước phân cho việc đào tạo nguồn nhân lực là quá hạn hẹp, không thể trang trải hết cho nhu cầu phát triển nhân lực.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực du lịch gần đây phải kể đến là dự án “Phát triển nguồn nhân lực du lịch” do liên minh Châu Âu tài trợ không hoàn lại với 10,8 triệu Euro trong tổng số giá trị dự án là 12 triệu Euro, bên Việt Nam 1,2 triệu Euro. Dự án này bắt đầu tư năm 2004 và dự kiến kết thúc năm 2008. Theo kế hoạch, dự án sẽ đào tạo 4000 lượt học viên thuốc 13 kỹ năng nghề trọng tâm: lễ tân, phục vụ buồng, chế biến món ăn, an ninhdu lịch, điều hành tour, hướng dẫn viên du lịch …Dự án gồm 6 phần được thiết kê nhằm mục đích phát triển nguồn nhân lực và đội ngũ đào tạo viên có trình độ chuyên môn cao, đồng thời nâng cấp các chuẩn nghề và chất lượng các ngành dịch vụ liên quan, đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách, góp phần nâng cao tính cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trên thế giới.
Ngoài dự án đầu tư trên, chính phủ Luxembourg và Việt Nam đã ký kết hợp tác thực hiện dự án VIE/002 trong đó chính phủ Luxembourg nhận tài trợ không hoàn lại 150 triệu LuF cho dự án về đào tạo nghiệp vụ khách sạn du lịch, nhằm ba nhiệm vụ:
- Soạn thảo chương trình đào tạo quốc gia về nghiệp vụ khách sạn.
- Đào tạo đội ngũ giáo viên nòng cốt
- Nâng cấp trang thiết bị cho ba trường du lịch tại Hà Nội, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đây là một dự án lớn, thời gian thực hiện kéo dài, bắt đầu từ tháng 10- 1996 và chia làm 3 đợt. Tổng số tiền tài trợ nói trên được phân bổ như sau:
1. Thiết lập chương trình đào tạo quốc gia về nghiệp vụ Khách sạn:39 triệu LuF
2. Đào tạo giáo viên nòng côt cho 3 trường du lịch Hà Nội, Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh: 10 triệu LuF
3. Nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất và trang thiết bị cho ba trường :120 triệu LuF.
4. Chi phí chung: 10 triệu LuF.
Ngoài các dự án nói trên tổng cục du lịch kết hợp với một tổ chức phi chính phủ ở châu Âu thành lập 10 trường đào tạo đội ngũ nhân lực ngành du lịch ở Đà Lạt, Huế, Quảng Ngãi, Hà Nội, Cần Thơ, Vũng Tàu...v..v. Hiện nay cả nước có khoảng 50 trường đào tạo các nghiệp vụ du lịch và khoảng 30 trường đại học có đào tạo du lịch.
Ngoài hình thức đầu tư dài hạn, chuyên sâu về từng nghiệp vụ thì đầu tư phát triển nguồn nhân lực còn có hình thức đầu tư ngắn hạn trong các doanh nghiệp du lịch như là đầu tư mở các khoá huấn luyện, đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng cho nhân viên du lịch của doanh nghiệp mình.
Về chất lượng nguồn nhân lực, hằng năm lực lượng sinh viên ra trường từ các khoa du lịch của các trường đại học, cao đẳng, trung cấp rất đông góp phần bổ sung một phần nhân lực cho ngành. Tuy nhiên giáo trình dạy học còn mang tính lý thuyết vì vậy mà khả năng nhập cuộc của sinh viên mới ra trường chưa cao,nhiều sinh viên trình độ ngoại ngữ còn yếu nên các doanh nghiệp du lịch phải mất thời gian đào tạo lại.
Chất lượng lao động du lịch phục vụ trong khách sạn phần lớn có trình độ học vấn cao(42% khách sạn có lao động trình độ đại học chiếm tỷ lệ trên 30% trong tổng số lao động hoạt động tại khách sạn đó). Thế nhưng một điều đáng nói là phần lớn những lao động tốt nghiệp đại học đều không phải tốt nghiệp chuyên ngành du lịch và khách sạn, thực tế cho thấy hầu như các sinh viên tốt nghiệp từ các trường ngoại ngữ làm việc trong lĩnh vực du lịch rất nhiều. Trình độ ngoại ngữ hạn chế công với tư tưởng nhân thức của nhân viên còn mang nặng tính bao cấp, bảo thủ khiến cho sức cạnh trạnh của các doanh nghiệp Việt Nam giảm sút.
Qua phân tích trên cho thấy nhu cầu vốn đào tạo nguồn nhân lực du lịch ngày càng tăng trong khi đo lượng vốn đầu tư dành cho vấn đề này còn quá ít manh mún, rải rác ở các tổ chức du lịch, các sở chuyên ngành, các dự án lớn từ trước đến nay chỉ phân bổ cho cả nước gây ra những khó khăn rất lớn về số lượng, chất lượng cho nguồn nhân lực du lịch nước nhà, cản trở sự phát triển của ngành du lịch.
1.2.3.4. Đầu tư nâng cấp và cải tạo trùng tu các khu di tích
Các di tích lịch sử từ xưa đến nay luôn có một sức hấp dẫn lớn đới với khách du lich, và nó được coi là một trong nhưng thế mạnh của du lịch Việt Nam sau du ...
Download Chuyên đề Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư du lịch miễn phí
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 5
Chương 1- Thực trạng đầu tư phát triển du lịch 7
1.1. Khái quát về viện Chiến lược phát triển 7
1.1.1. Khái quát lịch sử phát triển của Viện chiến lược phát triển 7
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện chiến lược phát triển 8
1.1.2.1. Chức năng 8
1.1.2.2. Nhiệm vụ 9
1.1.3. Sơ đồ tổ chức của Viện chiến lược phát triển 10
1.1.3.1. Hội đồng khoa học 13
1.1.3.2. Ban tổng hợp 13
1.1.3.3. Ban dự báo 13
1.1.3.4. Ban nghiên cứu các ngành sản xuất 13
1.1.3.5. Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ 13
1.1.3.6. Ban nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực 15
1.1.3.7. Ban nghiên cứu phát triển vùng 15
1.1.3.8. Ban nghiên cứu phát triển hạ tầng 15
1.1.3.9. Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam 15
1.1.3.10. Trung tâm thông tin tư liệu, đào tạo và tư vấn phát triển 16
1.1.3.11. Văn phòng 16
1.1.4. Các mối quan hệ của Viện chiến lược phát triển 17
1.1.4.1. Trong nước 17
1.1.4.2. Ngoài nước 17
1.1.5. Hướng hoạt động chính 19
1.2. Thực trạng đầu tư phát triển du lịch 20
1.2.1. Khái quát hoạt động đầu tư phát triển du lịch 20
1.2.2. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch 22
1.2.3. Nội dung đầu tư phát triển du lịch 27
1.2.3.1. Về cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 27
1.2.3.2 Đầu tư phát triển các loại hình vận chuyển khách du lịch 33
1.2.3.3 Vấn đề đầu tư phát triển nguồn nhân lực 35
1.2.3.4 Đầu tư nâng cấp và cải tạo trùng tu các di tích lịch sử 38
1.2.3.5 Thực trạng đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ khách
du lịch 39
1.2.3.6 Thực trạng đầu tư quảng bá xúc tiến du lịch 42
1.3. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển du lịch và những lợi ích
mang lại từ hoạt động này 43
1.3.1. Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển du lịch 44
1.3.1.1. Nhưng kết quả đạt được 44
1.3.1.2. Những tồn tại của vấn đề đầu tư phát triển du lịch 49
1.2.1.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 54
1.3.2. Đánh giá tổng quan từ hoạt động đầu tư phát triển du lịch
mang lai 56
1.3.2.1. Lượng khách du lich: trong nước, ngoài nước 56
1.3.2.2. Doanh thu du lịch 58
1.3.2.3.Những lợi ích khác 59
Chương 2: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
du lịch 62
2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong đầu tư phát triển
du lịch 62
2.1.1. Mục tiêu phát triển du lịch từ năm 2001-2010 62
2.1.1.1 Mục tiêu tổng quát 62
2.1.1.2. Mục tiêu cụ thể 62
2.1.2. Định hướng đầu tư phát triển du lịch 53
2.2.3. Định hướng đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch và
nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ 64
2.2. Cơ hội và thách thức đối với sự phát triển của du lịch trong
hội nhập 64
2.2.1. Những cơ hội đối với du lịch Việt Nam 65
2.2.2.Những thách thức đối với du lịch Việt Nam 66
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
du lịch 68
2.3.1. Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác tổ chức thực hiện
quy hoạch 69
2.3.2. Giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển du lịch 70
2.3.3. Giải pháp sử dụng vốn đầu tư phát triển du lịch 71
2.3.4. Giải pháp đối với việc đầu tư khai thác các nguồn lực 72
2.3.5. Giải pháp đối với doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực
du lịch 73
2.3.6. Giải pháp nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ du lịch 74
Kết luận 76
Tài liệu tham khảo 77
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
40 triệu USD(Nguồn: cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch và đầu tư)
Khách du lịch tới Việt Nam có thể sử dụng đường không, đường bộ, đường sắt, đường thuỷ. Các hoạt động bằng đường sắt và xe buýt có thể coi là dịch vụ công, mang tính độc quyền nhà nước. Dịch vụ hàng không trước đây cũng là độc quyền nhưng gần đây do mở của nên có rất nhiều hãng hàng không giá rẻ ra đời, làm tăng tính cạnh tranh và nó dần chuyển thành hoạt động thương mại.Còn các dịch vụ vận chuyển khách khác do các nhà cung ứng từ mọi thành phần kinh tế tham gia.
Nếu xét cơ cấu khách về phương tiện đi lại thì khách quốc tế đến Việt Nam năm 2006 bằng đường hàng không chiếm 75,41% (2702432 khách), bằng đường bộ và đường bộ và thuỷ chiếm 25,59%(881056 khách)- Theo nguồn của tổng cục du lịch.
Như vây, theo thực trạng trên ta thấy vốn đầu tư vào lĩnh vực vận chuyển khách du lịch nói còn ít và thấp. Do đó để có thể phát triển trong lĩnh vực vận tải du lịch, chúng ta cần chú trọng vào nhu cầu của khách, đầu tư vào các phương tiện vận chuyển một cách đa dạng và tiện nghi đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
1.2.3.3. Vấn đề đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Việt Nam chúng ta được tổ chức du lịch thế giới đánh giá là một trong 8 điểm đến hấp dẫn nhất năm 2006. Để đáp ứng nhu cầu phục vụ cho khách du lịch, thời gian qua cac cơ sở kinh doanh du lịch đã chủ động đào tạo, tuyển chọn lực lượng lao động chuyên ngành cho cơ sở mình.
Thực trạng cho thấy dù ngành du lịch đã xác đinh phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng để phát triển du lịch, và việc nâng cao chất lượng phục vụ là chiến lược cơ bản để đạt được các mục tiêu phát của ngành nhưng nguồn vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực còn rất hạn chế, gần như không đáng kể. Nhu cầu đầu tư cho ngành vượt xa khả năng hiện có. Hiện nay có 740000 người làm việc trong lĩnh vực du lịch, trong đó có 230000 lao động làm việc trực tiếp và 510000 lao động gián tiếp, thế nhưng đến năm 2010 nhu cầu lao động cho ngành du lịch là 1400000 người, trong đó số người trực tiếp làm việc trong ngành du lịch là 380000 người.Như vậy đội ngũ công nhân có nhu cầu được đầu tư là rất lớn trong khi đó hệ thống tổ chức đầu tư quốc gia hiện nay chưa thể đáp ứng được nhu cầu đầu tư.
Hiện nay có một số dự án phát triển nguồn nhân lực được triển khai như:
1. Dự án đào tạo phiên dịch: 0,9 triệu Euro
2. Dự án hợp tác trong lĩnh vực nghe nhìn: 1,09 triệu Euro
3. Dự án đào tạo nguồn nhân lực du lịch: 10,8 triệu
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực hiện nay thường là sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ hay là sự hợp tác với một tổ chức viện trợ của nước ngoài, nguồn vốn ngân sách Nhà nước phân cho việc đào tạo nguồn nhân lực là quá hạn hẹp, không thể trang trải hết cho nhu cầu phát triển nhân lực.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực du lịch gần đây phải kể đến là dự án “Phát triển nguồn nhân lực du lịch” do liên minh Châu Âu tài trợ không hoàn lại với 10,8 triệu Euro trong tổng số giá trị dự án là 12 triệu Euro, bên Việt Nam 1,2 triệu Euro. Dự án này bắt đầu tư năm 2004 và dự kiến kết thúc năm 2008. Theo kế hoạch, dự án sẽ đào tạo 4000 lượt học viên thuốc 13 kỹ năng nghề trọng tâm: lễ tân, phục vụ buồng, chế biến món ăn, an ninhdu lịch, điều hành tour, hướng dẫn viên du lịch …Dự án gồm 6 phần được thiết kê nhằm mục đích phát triển nguồn nhân lực và đội ngũ đào tạo viên có trình độ chuyên môn cao, đồng thời nâng cấp các chuẩn nghề và chất lượng các ngành dịch vụ liên quan, đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách, góp phần nâng cao tính cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trên thế giới.
Ngoài dự án đầu tư trên, chính phủ Luxembourg và Việt Nam đã ký kết hợp tác thực hiện dự án VIE/002 trong đó chính phủ Luxembourg nhận tài trợ không hoàn lại 150 triệu LuF cho dự án về đào tạo nghiệp vụ khách sạn du lịch, nhằm ba nhiệm vụ:
- Soạn thảo chương trình đào tạo quốc gia về nghiệp vụ khách sạn.
- Đào tạo đội ngũ giáo viên nòng cốt
- Nâng cấp trang thiết bị cho ba trường du lịch tại Hà Nội, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh.
Đây là một dự án lớn, thời gian thực hiện kéo dài, bắt đầu từ tháng 10- 1996 và chia làm 3 đợt. Tổng số tiền tài trợ nói trên được phân bổ như sau:
1. Thiết lập chương trình đào tạo quốc gia về nghiệp vụ Khách sạn:39 triệu LuF
2. Đào tạo giáo viên nòng côt cho 3 trường du lịch Hà Nội, Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh: 10 triệu LuF
3. Nâng cấp, cải tạo cơ sở vật chất và trang thiết bị cho ba trường :120 triệu LuF.
4. Chi phí chung: 10 triệu LuF.
Ngoài các dự án nói trên tổng cục du lịch kết hợp với một tổ chức phi chính phủ ở châu Âu thành lập 10 trường đào tạo đội ngũ nhân lực ngành du lịch ở Đà Lạt, Huế, Quảng Ngãi, Hà Nội, Cần Thơ, Vũng Tàu...v..v. Hiện nay cả nước có khoảng 50 trường đào tạo các nghiệp vụ du lịch và khoảng 30 trường đại học có đào tạo du lịch.
Ngoài hình thức đầu tư dài hạn, chuyên sâu về từng nghiệp vụ thì đầu tư phát triển nguồn nhân lực còn có hình thức đầu tư ngắn hạn trong các doanh nghiệp du lịch như là đầu tư mở các khoá huấn luyện, đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng cho nhân viên du lịch của doanh nghiệp mình.
Về chất lượng nguồn nhân lực, hằng năm lực lượng sinh viên ra trường từ các khoa du lịch của các trường đại học, cao đẳng, trung cấp rất đông góp phần bổ sung một phần nhân lực cho ngành. Tuy nhiên giáo trình dạy học còn mang tính lý thuyết vì vậy mà khả năng nhập cuộc của sinh viên mới ra trường chưa cao,nhiều sinh viên trình độ ngoại ngữ còn yếu nên các doanh nghiệp du lịch phải mất thời gian đào tạo lại.
Chất lượng lao động du lịch phục vụ trong khách sạn phần lớn có trình độ học vấn cao(42% khách sạn có lao động trình độ đại học chiếm tỷ lệ trên 30% trong tổng số lao động hoạt động tại khách sạn đó). Thế nhưng một điều đáng nói là phần lớn những lao động tốt nghiệp đại học đều không phải tốt nghiệp chuyên ngành du lịch và khách sạn, thực tế cho thấy hầu như các sinh viên tốt nghiệp từ các trường ngoại ngữ làm việc trong lĩnh vực du lịch rất nhiều. Trình độ ngoại ngữ hạn chế công với tư tưởng nhân thức của nhân viên còn mang nặng tính bao cấp, bảo thủ khiến cho sức cạnh trạnh của các doanh nghiệp Việt Nam giảm sút.
Qua phân tích trên cho thấy nhu cầu vốn đào tạo nguồn nhân lực du lịch ngày càng tăng trong khi đo lượng vốn đầu tư dành cho vấn đề này còn quá ít manh mún, rải rác ở các tổ chức du lịch, các sở chuyên ngành, các dự án lớn từ trước đến nay chỉ phân bổ cho cả nước gây ra những khó khăn rất lớn về số lượng, chất lượng cho nguồn nhân lực du lịch nước nhà, cản trở sự phát triển của ngành du lịch.
1.2.3.4. Đầu tư nâng cấp và cải tạo trùng tu các khu di tích
Các di tích lịch sử từ xưa đến nay luôn có một sức hấp dẫn lớn đới với khách du lich, và nó được coi là một trong nhưng thế mạnh của du lịch Việt Nam sau du ...