duongchieuminh

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU - 1 -
CHƯƠNG I - 3 -
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG - 3 -
VỀ THANH TOÁN BẰNG THƯ TÍN DỤNG - 3 -
1. Khái niệm thanh toán bằng thư tín dụng - 3 -
1.1. Khái quát chung về thư tín dụng - 3 -
1.1.1. Định nghĩa thư tín dụng (Letter of credit – L/C) - 3 -
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của Thư tín dụng (L/C) - 4 -
1.1.3. Nội dung của thư tín dụng - 6 -
1.1.4. Phân loại thư tín dụng - 10 -
1.2. Thanh toán bằng L/C - 16 -
1.2.1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của thanh toán bằng L/C - 16 -
1.2.2. Quy trình thanh toán bằng thư tín dụng - 18 -
1.2.3. Vai trò của thanh toán bằng thư tín dụng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - 19 -
2. Quan hệ pháp luật thanh toán bằng thư tín dụng - 21 -
2.1. Luật áp dụng cho quan hệ thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) - 21 -
2.1.1. Luật quốc gia điều chỉnh quan hệ thanh toán bằng thư tín dụng - 22 -
2.1.2. Các thông lệ quốc tế và tập quán ngân hàng quốc tế - 22 -
2.2. Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thanh toán bằng thư tín dụng - 23 -
2.2.1. Bên yêu cầu mở thư tín dụng( Applicant For Letter Of Credit) - 23 -
2.2.2. Bên phát hành thư tín dụng - 23 -
2.2.3. Bên thụ hưởng thư tín dụng - 23 -
2.3.4. Các chủ thể khác có liên quan - 24 -
2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên - 24 -
2.3.1. Quyền và nghĩa vụ của bên yêu cầu mở thư tín dụng - 24 -
2.3.2. Quyền và nghĩa vụ của bên phát hành thư tín dụng - 25 -
2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của bên thụ hưởng thư tín dụng - 25 -
2.3.4. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác có liên quan - 25 -
CHƯƠNG II - 27 -
THỰC TRẠNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT - 27 -
VỀ THANH TOÁN BẰNG THƯ TÍN DỤNG - 27 -
1. Thực trạng pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng - 27 -
1.1. Thực trạng các quy định về điều kiện chủ thể tham gia thanh toán bằng thư tín dụng - 27 -
1.1.1.Đối với chủ thể cung ứng dịch vụ thanh toán bằng thư tín dụng - 28 -
1.1.2. Đối với chủ thể sử dụng dịch vụ thanh toán bằng thư tín dụng - 29 -
1.2. Thực trạng các quy định về thư tín dụng và quy trình thanh toán bằng thư tín dụng - 31 -
1.2.1. Thực trạng các quy định về thư tín dụng - 31 -
1.2.2. Thực trạng các quy định về thủ tục và quy trình thanh toán bằng thư tín dụng - 32 -
2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng - 35 -
2.1. Lỗi về mặt hình thức và nội dung chứng từ - 35 -
2.1.1. Lỗi khi kiểm tra hối phiếu - 35 -
2.1.2. Lỗi khi kiểm tra hóa đơn thương mại - 36 -
2.1.2. Lỗi khi kiểm tra chứng từ vận tải - 37 -
2.1.3. Lỗi khi kiểm tra chứng từ bảo hiểm - 37 -
2.1.4. Các chứng từ mâu thuẫn nhau - 38 -
2.2. Lỗi trong khi tiến hành kiểm tra chứng từ ngân hàng - 38 -
2.2.1. Ngân hàng không kiểm tra hết lỗi của chứng từ - 38 -
2.2.2. Ngân hàng không phát hiện hết các khác biệt khi kiểm tra chứng từ - 38 -
3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng - 39 -
KẾT LUẬN - 43 -
PHỤ LỤC - 1 -
PHỤ LỤC 1 - 1 -
Giấy đề nghị mở thư tín dụng - 1 -
PHỤ LỤC 2 - 3 -
Thư tín dụng không thể hủy ngang trả tiền ngay - 3 -
PHỤ LỤC 3 - 6 -
Thư tín dụng hủy ngang trả tiền ngay - 6 -
PHỤ LỤC 4 - 9 -
Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận - 9 -
PHỤ LỤC 5 - 12 -
Thư tín dụng không thể huỷ ngang không xác nhận - 12 -
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

oảng cách địa lý là một vấn đề đáng lo ngại nhưng nhờ có kỹ thuật thanh toán bằng L/C mà trở ngại này có thể dễ dàng vượt qua, do cơ chế thỏa thuận đại lý giữa ngân hàng phát hành L/C với ngân hàng thông báo đặt trụ sở ở nhiều nước xuất khẩu. Điều này tỏ ra rất thuận lợi cho các bên xuất nhập khẩu ở các nước khác nhau.
Thứ tư, thanh toán bằng L/C đôi khi là một hình thức tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng đối với doanh nghiệp. Điều này thể hiện ở chỗ:
Đối với nhà nhập khẩu, nếu khi ký quỹ để mở L/C mà số tài khoản ký quỹ không đủ hay khi ngân hàng đã thanh toán L/C cho người thụ hưởng mà nhà nhập khẩu chưa thể hoàn trả lại toàn bộ tiền cho ngân hàng thì coi như ngân hàng đã thực hiện cho vay đối với nhà nhập khẩu. Như vậy, bằng cách này, ngân hàng đã tài trợ nhập khẩu đối với doanh nghiệp nhập khẩu.
Đối với nhà xuất khẩu, trong trường hợp họ thụ hưởng một L/C trả chậm nhưng do doanh nghiệp xuất khẩu chưa thể sử dụng số tiền trên L/C nên ngân hàng có thể chấp nhận hình thức ứng trước số tiền ghi trên L/C cho nhà xuất khẩu để họ sử dụng như một cách cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu, trên cơ sở nhà xuất khẩu thỏa thuận chuyển quyền sở hữu L/C cho ngân hàng.
Ở Việt Nam hiện nay, thực tế cho thấy phần lớn các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường ít vốn và luôn gặp nhiều khó khăn trong thanh toán quốc tế nên hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu qua thanh toán bằng L/C là tương đối phổ biến.
2. Quan hệ pháp luật thanh toán bằng thư tín dụng
2.1. Luật áp dụng cho quan hệ thanh toán bằng thư tín dụng (L/C)
Hoạt động thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nói chung và thanh toán bằng L/C nói riêng làm phát sinh nhiều quan hệ lợi ích. Những quan hệ lợi ích này có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến lợi ích của các bên tham gia, đồng thời cũng ảnh hưởng đến các khía cạnh tăng trưởng của nền kinh tế. Vì lẽ đó, việc Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ này nhằm đảm bảo lợi ích cho các chủ thể, đảm bảo an toàn cho nền kinh tế là điều cần thiết và tất yếu.
Pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hay thừa nhận, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng. Xét theo nghĩa rộng, pháp luật về thanh toán bằng thư tín dụng bao gồm hai bộ phận, đó là pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế (thông lệ quốc tế và tập quán quốc tế về tín dụng chứng từ).
2.1.1. Luật quốc gia điều chỉnh quan hệ thanh toán bằng thư tín dụng
Đây là nguồn pháp luật cơ bản điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng. Bộ phận pháp luật này bao gồm các quy phạm pháp luật được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu như Bộ luật dân sự; Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003); Luật các tổ chức các tín dụng năm 1997 (được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2004); Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quyết định số 226/2002/QĐ- NHNN ngày 20/3/2002 ban hành Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quyết định số 1096/2002/QĐ- NHNN ngày 8/10/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán…
Ngoài ra, hoạt động thanh toán bằng thư tín dụng còn chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan như Luật các công cụ chuyển nhượng 2005, Pháp lệnh ngoại hối 2005…
2.1.2. Các thông lệ quốc tế và tập quán ngân hàng quốc tế
Hiện nay chưa có các điều ước quốc tế nào trực tiếp điều chỉnh vấn đề thanh toán bằng thư tín dụng. Do vậy, các tập quán và thông lệ quốc tế về vấn đề này được áp dụng rất rộng rãi trên toàn thế giới. Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) là bộ các quy tắc được công nhận rộng rãi điều chỉnh đến việc sử dụng chứng từ trong thương mại quốc tế. Trải qua 6 lần sửa đổi, với số xuất bản số 500 có hiệu lực từ 1/1/1994 là bản sửa đổi hiện tại, toàn diện và sâu sắc nhất (UCP500) đã được các hiệp hội ngân hàng, các ngân hàng riêng biệt ở gần 200 quốc gia áp dụng.
UCP500 là những quy tắc thể hiện đầy đủ các thông lệ và tập quán quốc tế trong giao dịch L/C bao gồm các điều khoản vừa mang tính tổng quát vừa hết sức cụ thể. Có thể hình dung những vấn đề cơ bản được quy định trong văn bản này bao gồm:
Mục A: Những quy định chung và định nghĩa.
Mục B: Hình thức và thông báo tín dụng.
Mục C: Nghĩa vụ và trách nhiệm.
Mục D: Các chứng từ là những điều chỉ dẫn quan trọng, cần thiết khi sử dụng tín dụng chứng từ. Các điều khoản này không chỉ cung cấp cho các ngân hàng, các nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu mà cả các hãng vận tải, bảo hiểm sự giúp đỡ thực hành và trợ lực có liên quan đến thương mại quốc tế.
UCP là tập quán quốc tế áp dụng toàn cầu còn luật quốc gia là luật riêng áp dụng riêng cho từng nước. Trừ Hoa Kỳ và Colombia coi UCP là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật quốc gia thì đa số các quốc gia đều nhìn nhận UCP là văn bản trong hệ thống luật lệ và tập quán quốc tế mà các giao dịch quốc tế liên quan đều vận dụng. Tuy nhiên, mức độ vận dụng như thế nào còn phụ thuộc vào hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia.
2.2. Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thanh toán bằng thư tín dụng
Quan hệ pháp luật thanh toán bằng thư tín dụng được xác lập và thực hiện theo một quy trình khá phức tạp, với sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau. Các chủ thể này bao gồm:
2.2.1. Bên yêu cầu mở thư tín dụng( Applicant For Letter Of Credit)
Là người mua hay nhà nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành L/C và có trách nhiệm pháp lý đối với việc trả tiền của ngân hàng cho người bán theo L/C này. Trong thực tiễn, để tham gia vào giao dịch này, bên yêu cầu mở thư tín dụng phải thỏa mãn một số điều kiện do ngân hàng quy định phù hợp với pháp luật. Các điều kiện này được gọi là điều kiện mở thư tín dụng.
2.2.2. Bên phát hành thư tín dụng
Ngân hàng phát hành (Issuing Bank) hay ngân hàng mở (Open Bank) là ngân hàng được chỉ định theo yêu cầu của người mua, phát hành một hay nhiều L/C cho người bán hưởng. Ngân hàng phát hành thường được hai bên mua, bán thoả thuận trong hợp đồng mua bán. Trong trường hợp không có sự thoả thuận trước thì nhà nhập khẩu được phép lựa chọn ngân hàng phát hành.
2.2.3. Bên thụ hưởng thư tín dụng
Người thụ hưởng L/C (Benefciary) là người được hưởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán. Đó là người bán (Seller) hay nhà xuất khẩu (Exporter) hay người ký hối phiếu (Drawer) hay người thắng thầu (contracter). Người thụ hưởng thư tín dụng sẽ được chỉ định ngay trong thư tín dụng và có quyền yêu cầu ngân hàng phát hành thanh toán cho mình số tiền đã được ghi trong thư tín dụng, phù hợp với các đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Chọn một doanh nghiệp bất kỳ tại Việt Nam, sau đó tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa và đạo đức kinh doanh Luận văn Sư phạm 0
R Xuất khẩu dịch vụ du lịch ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
R Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng và giải pháp Luận văn Luật 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
N Nhờ tải giúp em Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc làm thêm của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Luận văn thạc sĩ) - Phan Thị ThuThảo Khởi đầu 3
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
T Nhờ tải TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG và THỰC TRẠNG NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH tại KHOA hồi sức TÍCH cực Khởi đầu 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top