Link tải luận văn miễn phí cho ae
Một số giải pháp hoàn thiện việc bán hàng qua mạng ở Việt Nam
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, khi kinh tế Việt Nam đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới với một sự phát triển tương đối ổn định. Thu nhập trung bình của người dân Việt Nam đang dần đuợc cải thiện. Với những điều kiện thuận lợi như vậy thì nhu cầu trong tiêu dùng của người dân đang ngày càng tăng, những đòi hỏi về hình thức phục vụ, sự tiện lợi trong mua bán cũng như thanh toán cũng được người dân Việt Nam chú ý đến.
Đi cùng xu thế đó, bán hàng qua mạng là một giải pháp hoàn toàn phù hợp với những đòi hỏi mới của người tiêu dùng.Với những thế mạnh của mình, bán hàng qua mạng đã trở thành một hình thức bán hàng phổ biến trên thế giới. Trong khoảng hai đến ba năm trở lại đây, bán hàng qua mạng ở Việt Nam đã có những sự phát triển vượt bậc, thể hiện ở chất lượng bán hàng được cải thiện, sự quan tâm đến hình thức mua bán này của người tiêu dùng ngày càng một lớn hơn.
Do đó, em xin được viết đề tài này để làm rõ hơn một số thực trạng về bán hàng qua mạng ở Việt Nam và đề ra một số giải pháp nhằm cải thiện hơn nữa hình thức mua sắm này để nó có thể trở nên phổ biến hơn với người tiêu dùng Việt Nam. Trong khuôn khổ đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự đánh giá và đóng góp của các thầy cô.Em xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Chương I : Tổng quan về thương mại điện tử và bán hàng trực tuyến
1.Tổng quan về thương mại điện tử 3
1.1.Khái niệm thương mại điện tử : 3
1.2.Sự khác biệt của Thương mại điện tử với Thương mại thông thường: 4
1.3.Các loại hình Thương mại điện tử: 5
1.4.Sự phát triển của thương mại điện tử: 6
2.Tổng quan về bán hàng trực tuyến 7
2.1.Bán hàng trực tuyến hay bán hàng qua mạng 7
2.2.Lợi ích của bán hàng trực tuyến: 7
2.3.Một số hạn chế : 8
Chương II: Thực tế việc bán hàng trực tuyến ở Việt Nam
1.Thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam 10
1.1.Đặc điểm thị trường hàng tiêu dùng ở Việt Nam: 10
1.2.Yếu tố môi trường ảnh hưởng tới việc bán hàng tiêu dùng: 11
2.Thực trạng bán hàng trực tuyến ở Việt Nam 15
2.1.Thực tế việc bán hàng qua mạng của một số công ty: 15
2.2.Đánh giá chung: 27
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện việc bán hàng qua mạng ở Việt Nam
1.Một số đề xuất về sản phẩm, về hình thức bán hàng: 31
2.Giải pháp sử dụng cơ sở dữ liệu của khách hàng: 32
3.Một số giải pháp khác về quảng cáo và xây dưng thương hiệu trong tâm trí khách hàng: 33
Kết luận 36
Chương I : Tổng quan về thương mại điện tử và bán hàng trực tuyến
1. Tổng quan về thương mại điện tử
1.1. Khái niệm thương mại điện tử :
Thương mại điện tử (E-Commerce) là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử.
Hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về Thương mại điện tử. Nhiều người hiểu Thương mại điện tử là bán hàng trên mạng, trên Internet. Một số ý kiến khác lại cho rằng Thương mại điện tử là làm thương mại bằng điện tử. Những cách hiểu này đều đúng theo một góc độ nào đó nhưng chưa nói lên được phạm vi rộng lớn của Thương mại điện tử.
Theo khái niệm này, Thương mại điện tử không chỉ là bán hàng trên mạng hay bán hàng trên Internet mà là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử. Hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động trong kinh doanh như giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng cáo và kể cả giao hàng. Các phương pháp điện tử ở đây không chỉ có Internet mà bao gồm việc sử dụng các phương tiện công nghệ điện tử như điện thoại, máy FAX, truyền hình và mạng máy tính (trong đó có Internet). Thương mại điện tử cũng bao hàm cả việc trao đổi thông tin kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử. Thông tin ở đây không chỉ là những số liệu hay văn bản, tin tức mà nó gồm cả hình ảnh, âm thanh và phim video.
Các phương tiện điện tử trong Thương mại điện tử
Điện thoại
Máy FAX
Truyền hình
Hệ thống thanh toán điện tử
Intranet / Extranet
Mạng toàn cầu Internet / World Wide Web
Các hình thức hoạt động Thương mại điện tử
Thư tín điện tử (E-mail)
Thanh toán điện tử
Trao đổi dữ liệu điện tử
Trao đổi số hoá các dung liệu
Mua bán hàng hoá hữu hình
1.2. Sự khác biệt của Thương mại điện tử với Thương mại thông thường:
Thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản so với thương mại truyền thống: Các bên tiến hành giao dịch trong Thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước, Thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới, có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ chứng thực, mạng lưới thông tin chính là thị trường...
So với các hoạt động Thương mại truyền thống, Thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem Thêm
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động bán hàng thương mại điện tử ở Việt Nam
Một số giải pháp hoàn thiện việc bán hàng qua mạng ở Việt Nam
Lời mở đầu
Trong những năm gần đây, khi kinh tế Việt Nam đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới với một sự phát triển tương đối ổn định. Thu nhập trung bình của người dân Việt Nam đang dần đuợc cải thiện. Với những điều kiện thuận lợi như vậy thì nhu cầu trong tiêu dùng của người dân đang ngày càng tăng, những đòi hỏi về hình thức phục vụ, sự tiện lợi trong mua bán cũng như thanh toán cũng được người dân Việt Nam chú ý đến.
Đi cùng xu thế đó, bán hàng qua mạng là một giải pháp hoàn toàn phù hợp với những đòi hỏi mới của người tiêu dùng.Với những thế mạnh của mình, bán hàng qua mạng đã trở thành một hình thức bán hàng phổ biến trên thế giới. Trong khoảng hai đến ba năm trở lại đây, bán hàng qua mạng ở Việt Nam đã có những sự phát triển vượt bậc, thể hiện ở chất lượng bán hàng được cải thiện, sự quan tâm đến hình thức mua bán này của người tiêu dùng ngày càng một lớn hơn.
Do đó, em xin được viết đề tài này để làm rõ hơn một số thực trạng về bán hàng qua mạng ở Việt Nam và đề ra một số giải pháp nhằm cải thiện hơn nữa hình thức mua sắm này để nó có thể trở nên phổ biến hơn với người tiêu dùng Việt Nam. Trong khuôn khổ đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự đánh giá và đóng góp của các thầy cô.Em xin chân thành cảm ơn!
Mục lục
Chương I : Tổng quan về thương mại điện tử và bán hàng trực tuyến
1.Tổng quan về thương mại điện tử 3
1.1.Khái niệm thương mại điện tử : 3
1.2.Sự khác biệt của Thương mại điện tử với Thương mại thông thường: 4
1.3.Các loại hình Thương mại điện tử: 5
1.4.Sự phát triển của thương mại điện tử: 6
2.Tổng quan về bán hàng trực tuyến 7
2.1.Bán hàng trực tuyến hay bán hàng qua mạng 7
2.2.Lợi ích của bán hàng trực tuyến: 7
2.3.Một số hạn chế : 8
Chương II: Thực tế việc bán hàng trực tuyến ở Việt Nam
1.Thị trường hàng tiêu dùng Việt Nam 10
1.1.Đặc điểm thị trường hàng tiêu dùng ở Việt Nam: 10
1.2.Yếu tố môi trường ảnh hưởng tới việc bán hàng tiêu dùng: 11
2.Thực trạng bán hàng trực tuyến ở Việt Nam 15
2.1.Thực tế việc bán hàng qua mạng của một số công ty: 15
2.2.Đánh giá chung: 27
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện việc bán hàng qua mạng ở Việt Nam
1.Một số đề xuất về sản phẩm, về hình thức bán hàng: 31
2.Giải pháp sử dụng cơ sở dữ liệu của khách hàng: 32
3.Một số giải pháp khác về quảng cáo và xây dưng thương hiệu trong tâm trí khách hàng: 33
Kết luận 36
Chương I : Tổng quan về thương mại điện tử và bán hàng trực tuyến
1. Tổng quan về thương mại điện tử
1.1. Khái niệm thương mại điện tử :
Thương mại điện tử (E-Commerce) là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử.
Hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về Thương mại điện tử. Nhiều người hiểu Thương mại điện tử là bán hàng trên mạng, trên Internet. Một số ý kiến khác lại cho rằng Thương mại điện tử là làm thương mại bằng điện tử. Những cách hiểu này đều đúng theo một góc độ nào đó nhưng chưa nói lên được phạm vi rộng lớn của Thương mại điện tử.
Theo khái niệm này, Thương mại điện tử không chỉ là bán hàng trên mạng hay bán hàng trên Internet mà là hình thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử. Hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động trong kinh doanh như giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng cáo và kể cả giao hàng. Các phương pháp điện tử ở đây không chỉ có Internet mà bao gồm việc sử dụng các phương tiện công nghệ điện tử như điện thoại, máy FAX, truyền hình và mạng máy tính (trong đó có Internet). Thương mại điện tử cũng bao hàm cả việc trao đổi thông tin kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử. Thông tin ở đây không chỉ là những số liệu hay văn bản, tin tức mà nó gồm cả hình ảnh, âm thanh và phim video.
Các phương tiện điện tử trong Thương mại điện tử
Điện thoại
Máy FAX
Truyền hình
Hệ thống thanh toán điện tử
Intranet / Extranet
Mạng toàn cầu Internet / World Wide Web
Các hình thức hoạt động Thương mại điện tử
Thư tín điện tử (E-mail)
Thanh toán điện tử
Trao đổi dữ liệu điện tử
Trao đổi số hoá các dung liệu
Mua bán hàng hoá hữu hình
1.2. Sự khác biệt của Thương mại điện tử với Thương mại thông thường:
Thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản so với thương mại truyền thống: Các bên tiến hành giao dịch trong Thương mại điện tử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước, Thương mại điện tử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới, có một bên không thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ chứng thực, mạng lưới thông tin chính là thị trường...
So với các hoạt động Thương mại truyền thống, Thương mại điện tử có một số điểm khác biệt cơ bản sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem Thêm
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động bán hàng thương mại điện tử ở Việt Nam