LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Phần 1 : Thị trường Quảng Cáo Việt nam
1 . Thị trường Quảng Cáo Việt nam
Xét trên nhiều phương diện , thị trường Quảng Cáo Việt nam cho đến nay vẫn còn rất nhỏ bé .Theo dự báo của giới chuyên môn thì chi phí Quảng Cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt nam năm 2005 sẽ đạt gần 300 triệu $ . Dĩ nhiên tổng chi tiêu Quảng Cáo thực tế của các doanh nghiệp trên tất cả các phương tiện có lẽ sẽ còn lớn hơn , nhưng chắc tổng cộng tất cả cũng chỉ đến vàI trăm triệu $ là cùng .Năm 2003 tổng chi phí Quảng Cáo trên thị trường Việt nam là 200 triệu $ , trong khi tổng thị trường Quảng Cáo toàn cầu 2003 là 320 tỷ $ thì mới thấy con số 200 triệu $ của chúng ta thật là khiêm tốn , và so với con số tổng chi tiêu Quảng Cáo hàng năm của Mỹ – thị trường Quảng Cáo lớn nhất thế giới – là 250 tỷ $ thì chưa được 1 phần nghìn .Còn nếu đem so với các chi số kinh tế vĩ mô của Việt nam thì đóng góp của ngành Quảng Cáo vào GDP và ngân sách lại càng không đáng kể .
Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào con số 200 triệu $ nói trên để đánh giá ngành Quảng Cáo đã đóng góp gì cho nền kinh tế thì e rằng sẽ không nói lên được nhiều điều .NgoàI giá trị kinh tế trực tiếp đóng góp vào GDP và ngân sách , ngành Quảng Cáo thực ra còn có những vai trò quan trọng khác . Quảng Cáo như chất xúc tác , chất dầu bôI trơn để sản phẩm của các doanh nghiệp tới được người tiêu dùng mục tiêu nhanh , đúng và ‘ trúng ‘ hơn , đồng thời kích cầu tiêu dùng qua đó phát triển sản xuất và cuối cùng là tăng trưởng kinh tế .Muốn thành đạt bạn phảI Quảng Cáo .
Qua hơn một thấp niên hình thành và phát triển Quảng Cáo VN đã có những đóng góp nhất định .Quan trọng hơn cả là từng bước hình thành một nền công nhiệp Quảng Cáo Việt nam cập nhật theo xu hướng chung cuả thế giới.
1.1. Sự hình thành các Hiêp hội
Sự phát triển của Quảng Cáo Việt nam không chỉ thể hiện qua những con số mà còn qua quá trình tổ chức , quản lý . Số lượng các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực Quảng Cáo tăng mạnh và tạo ra một thị trường sôI động đi đôI với việc khó khăn trong quản lý .
Tháng 9- 2000, theo đề xuất của Cục Văn hoá thông tin cơ sở về việc vận động toàn quốc để thành lập hiệp hội Quảng Cáo tại Việt nam .Tổ chức này dự định sẽ bao gồm Bộ Văn Hoá Thông tin , Bộ Thương Mại , Bộ Y tế , các Công ty Quảng Cáo Việt nam , các đơn vị quản lý truyền thông , công ty Quảng Cáo quốc tế và một số doanh nghiệp khách hàng quan trọng .
Với sự đòi hỏi cấp bách của thị trường ,năm 2001 đã lần lượt ra đời 2 tổ chức xã hội – nghề nghiệp là Hiệp hội Quảng Cáo Việt nam và Hiệp hội Quảng Cáo Thành phố Hồ chí minh , bao gồm các thành viên là tổ chức cá nhân Việt nam hoạt động trong lĩnh vực Quảng Cáo .Mục đích của Hiệp hội Quảng Cáo là các thành viên đoàn kết hợp tác , giúp đỡ nhau thúc đẩy sự phát triển ngành Quảng Cáo Việt nam , hoà nhập với cộng đồng Quảng Cáo quốc tế , đồng thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các Hội viên .Số lượng hội viên tăng lên theo từng năm, năm 2001 khi thành lập mới chỉ có chính xác 79 hội viên tham gia nhưng đến 2003 con số này đã tăng lên hàng trăm : 300 hội viên .Thực sự , Quảng Cáo Việt nam là một ngành non trẻ nen việc hợp lực , đoàn kết nhất trí với nhau là rất cần thiết , khả thi.
1.2 Những con số của Thị trường Quảng Cáo Việt nam
ở Việt Nam hoạt động quảng cáo đã bắt đầu xâm nhập và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Số các đơn vị làm quảng cáo từ đó tăng lên không ngừng. Nếu năm 1992 chỉ có 75 đơn vị hoạt động quảng cáo trong cả nước thì hiện nay đã có hơn 800 công ty và đơn vị tiến hành công tác quảng cáo. Riêng ở Hà Nội có gần 200 công ty và đơn vị làm hoạt động quảng cáo
Những công ty hoạt động rất hiệu quả trong quảng cáo như công ty triển lãm quảng cáo VINEXAD (thuộc bộ thương mại), trung tâm quảng cáo in ấn (thuộc trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam), trung tâm quảng cáo AE, Thăng Long quảng cáo, ĐấT VIệT, quảng cáo TRẻ… và một vài bộ phận quảng cáo của các trung tâm hội chợ triển lãm địa phương. Một số công ty quảng cáo quốc tế có uy tín cũng có mặt tại Việt Nam như DENTSU, YOUNG, RUBICAM của Nhật, SAATCHI & SAATCHI của Hồng Kông, WAITER THOMPSON, BSB, LEO BURNETT của Mỹ… sự tham gia của các công ty này giúp công ty quảng cáo Việt Nam học hỏi được nhiều kinh nghiệm và kỹ thuật quảng cáo.
Các hình thức quảng cáo rất đa dạng và phong phú, nhưng hình thức quảng cáo được đánh giá là có triển vọng nhất trong thế kỷ 21 là quảng cáo trên mạng Internet. Quảng cáo trên mạng không những chuyển tải thông tin trên phạm vi cả nước mà còn trên phạm vị toàn thế giới. Tính đến tháng 12/2000 số người tham gia mạng FPT ở Việt Nam là 29.237 người, NETNAM là 4731 người, VCD là 58534 người và SPT là 6694 người. Quảng cáo trên Internet phát triển nhờ việc tăng cường các trang WEB trên mạng. Gần đây đã có nhiều khách hàng ký kết được hợp đồng mua bán hàng hoá với nước ngoài nhờ truy cập thông tin trên mạng Internet. Tuy nhiên quảng cáo trên mạng ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất hạn chế do số người có máy vi tính còn ít và phí thuê bao truy cập mạng còn rất đắt.
Bảng 1 : Tổng chi phí Quảng Cáo tại Việt nam ( đơn vị : Triệu $)
Tổng chi phí Quảng Cáo tại Việt nam hàng năm tăng trưởng ở mức 2 chữ số , với tốc độ ngày càng nhanh , đặc biệt năm 2004 tăng phát triển nhất 25% .( Nguồn : Công ty nghiên cứu thị trường ACNeilsen)
Bảng 2 : Doanh số Quảng Cáo tại Việt nam năm 2000 – 2003
Năm
Doanh số – triệu $
Tăng trưởng %
2000
152
+31
2001
196
+28.9
2002
201
+3
2003
456
+54
( Nguồn : Hiệp hội Quảng Cáo Tp HCM - 2003)
Doanh số Quảng Cáo hàng năm tăng đều với chỉ số tăng trưởng cao đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng GDP của cả nước , đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước .
+ Năm 2000, Doanh số đạt 152 triệu USD, tăng so với năm 1999 là 36 triệu USD ( tăng tương đối là 31%) .Đó là một tốc độ tăng trưởng khá cao và hứa hẹn nhiều thời cơ mới đối với thị trường còn non trẻ như Quảng Cáo Việt nam .
+ Năm 2001 , con số tuyệt đối đạt được 196 triệu $ cùng tốc độ tăng trưởng cao 2809%
+ Năm 2002, thị trường có chững lại , chỉ tăng tuyệt đối 5 triệu $, tương đối 3% nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn đạt con số dương
+ Năm 2003 , thị trường lại sôI động trở lại với doanh số tăng vọt lên tới 456 triêu $ , tốc độ tăng trưởng kỷ lục 54% - một con số đáng ghi nhận của ngành Quảng Cáo nước nhà Nhìn chung Quảng Cáo ở Việt nam đã trở thành một ngành kinh doanh lớn , mạnh và có triển vọng phát triển trong tương lai. Đó có thể là do một số nguyên nhân chính sau :
Mức sống của người dân ngày càng tăng lên mức tiêu dùng tăng hàng hoá dịch vụ tăng Nhu cầu Quảng Cáo tăng Cạnh tranh quyết liệt.
Tâm lý người tiêu dùng Việt nam đã dần thay đổi : Chấp nhận tiếp thu Quảng Cáo
Sự xuất hiện ngày càng đa dạng của các phương tiện truyền thông Quảng Cáo xuất hiện ở mọi lúc mọi nơI Quảng Cáo đi vào cuộc sống .
Luật pháp và các Hiệp hội Quảng Cáo Việt nam tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị Quảng Cáo Việt nam hoạt động và phát triển .
Sự xuất hiện của các đơn vị Quảng Cáo nước ngoàI làm tăng sự cạnh tranh về số lượng cũng như về chất lượng của Quảng Cáo Việt nam .
1.3. sự xuất hiện của các công ty Quảng Cáo nước ngoàI tại Việt nam
Trong mấy năm gần đây vai trò của công ty Quảng Cáo quốc tế tại Việt nam đã trở thành một đề tài tranh luận sôI nổi .Vì sao những công ty Quảng Cáo đó có mặt tại đây ? Có nên để họ liên doanh với Việt nam không ? Tình hình đã diễn ra như thế nào ở các thị trường khác ở Châu á như Thailand, Maláyia , Singapore, Indonesia.
Lịch sử của ngành Quảng Cáo ở các nước láng giềng trong 20 – 30 năm qua đã đem lại cho nền kinh tế của đất nước và đặc biệt cho những người hoạt động trong ngành .Trường hợp Thailand là 1 ví dụ :
Các công ty Quảng Cáo Quốc tế bắt đầu đến Bangkock vào những năm 1960, tình hình lúc bấy giờ cũng giống như Việt nam ngày nay .Các công ty Quảng Cáo quốc tế sử dụng nhân viên người TháI và đào tạo thăng tiến cho các nhan viên đó .Đến nay các công ty Quảng Cáo có tầm cỡ quốc tế đóng tại Bangkock đều do người TháI điều hành , chẳng hạn như Betes, JohnƯater Thompson, Ogivly& Mather , Lintas.
Nhìn sang Hồng Kông , Malaysia , Singapore, Indonesia chúng ta cũng thấy những trường hợp tương tự .Những công ty Quảng Cáo quốc tế lớn bên cạnh những công ty Quảng Cáo cũng được đào tạo và nâng cao bởi những công ty Quảng Cáo mạnh ở trong nước .Chính vì thế ngành Quảng Cáo cũng được đào tạo và nâng cấp bởi có sự hợp tác bởi những công ty Quảng Cáo quốc tế .Trường hợp Việt nam cũng vậy .Cách duy nhất các ngành Quảng Cáo được tiếp tục phát triển là thông qua ảnh hưởng của các công ty Quảng Cáo quốc tế ,những thông tin này cung cấp chương trình đào tạo và bí quyết nghiệp vụ .Với các lĩnh vực có liên quan như : nghiên cứu khách hàng , kế hoạch truyền thông , nhiếp ảnh , hội hoạ , sản xuất phim , tiếp thị và nhiều chuyên ngành khác ,,,các công ty Quảng Cáo quốc tế sẽ tạo động lực phát triển cho ngành Quảng Cáo trong nước .Không thể đồi hỏi các công ty Quảng Cáo quốc tế cống hiện không có lợi nhuận từ những tài năng nghiệp vụ vào công nghiệp của mình , bởi khi tham gia vào thị trường Quảng Cáo này họ phảI đầu tư về nhiều mặt .
Chúng ta có thể thấy những đại gia quốc tế liên doanh Việt nam như : Ogivly&Mather Việt nam , Leoburnet/M&T Việt nam , NewD&N Advertising, FCB Việt nam , J WalterThómpons
Các hoạt động quảng cáo của Việt Nam ở nước ngoài nói chung còn rất hạn chế do vấn đề về kinh phí, trình độ… đến năm 1998, quảng cáo trong nước chiếm 90% còn quảng cáo ở nước ngoài chiếm 10% tổng số các hợp đồng quảng cáo. Các chương trình quảng cáo mới chỉ được tiến hành ở một số nước như: Hồng Kông, Đức, Nga…và tập trung vào các mặt hàng: may mặc, giầy dép, thủ công mỹ nghệ, hàng không. Các công ty quảng cáo Việt Nam hầu như chưa có điều kiện để làm những chương trình quảng cáo chuyên biệt cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở thị trường nước ngoài.
Theo điều tra có khoảng 8,2% các doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện quảng cáo ở nước ngoài bằng cách thức tự quảng cáo thông qua việc in ấn, tờ rơi, tiếp thị, hội chợ, triển lãm. Có khoảng 4,4% các doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện quảng cáo bằng các phương tiện thông tin đại chúng mà chủ yếu là báo, đài, vô tuyến. Tuy vậy, sự xuất hiện quảng cáo của Việt Nam ở nước ngoài chưa phát huy hết tác dụng, hiệu quả chưa cao. Ngoài ra các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã biết tận dụng các kênh truyền hình và truyền thanh quốc tế của Việt Nam ở trong nước để thông tin quảng cáo đến thị trường nước ngoài.
Những công ty điển hình có quảng cáo ở nước ngoài phải kể đến tổng công ty Hàng không Việt Nam: công ty này đã ký kết hợp đồng đại lý quảng cáo cho toàn bộ thị trường nước ngoài với công ty DMB & B của Hồng Kông. Phương tiện quảng cáo chính của công ty là quảng cáo trên báo với những phân đoạn thị trường đã lựa chọn. Công ty dệt may, công ty thủ công mỹ nghệ Việt Nam cũng là khách hàng quảng cáo trên báo nước ngoài.
1.4. Những thuận lợi và khó khăn của ngành Quảng Cáo Việt nam
Thuận lợi
MôI trường kinh tế có nhiều thuận lợi cho sự phát triển ngành Quảng Cáo Việt nam .Nền kinh tế đang trong đà phát triển, mặc dù mức sống còn thấp nhưng với nhiều chính sách và chủ trương tích cực của Nhà nước đã thu hút nhiêù đầu tư, tạo nhiều động lực cho sự phát triển nền sản xuất .
Ngành Quảng Cáo Việt nam tuy ra đời muộn nhưng đã kip thời tiếp cận với kỹ thuật và kinh nghiệm Quảng Cáo tiên tiến trên thế giới .
Ngành Quảng Cáo Việt nam vẫn được sự bảo trợ của Nhà nước , chưa chịu sức ép cạnh tranh quá mạnh từ các công ty nước ngoàI .
Tiềm lực tài chính của Công ty có hạn nên chi phí cho hoạt động quảng cáo, hội chợ cũng như chi phí nghiên cứu thị trường gặp khó khăn, dẫn đến thông tin thu về không đạt yêu cầu, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
Trình độ của đội ngũ cán bộ chưa đồng đều dẫn đến những bất cập về nghiệp vụ trong quá trình tổ chức hội chợ ảnh hưởng đến tiến độ chuẩn bị và tổ chức của hội chợ.
Cơ sở vật chất thiếu thốn, cụ thể là thiếu địa điểm tổ chức hội chợ nên Công ty phải đi thuê, do đó làm tăng chi phí dẫn đến hiệu quả kinh doanh thu về không được như mong muốn.
Hơn nữa, hiện nay có tình trạng lạm phát hội chợ triển lãm. Nhiều hội chợ triển lãm với nội dung tương tự nhau được tổ chức nối tiếp làm cho số lượng khách tham dự cũng như khách tham quan bị phân tán, doanh nghiệp không biết nên tham gia hội chợ triển lãm nào. Điều này làm cho quy mô của các hội chợ giảm đi gây khó khăn cho Công ty trong việc lấy doanh thu bù đắp cho chi phí tổ chức hội chợ.
- Một khó khăn nữa là nhận thức của các doanh nghiệp lớn và Công ty tư nhân trong nước về tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến thương mại nói chung, của quảng cáo và hội chợ triển lãm thương mại nói riêng còn chưa cao. Họ chỉ chú ý đến chi phí tham gia mà hầu như không quan tâm tới hiệu quả, bên cạnh đó đặc thù của sản phẩm dịch vụ là khó đánh giá chất lượng nên chỉ một sai sót nhỏ trong công việc cũng có thể làm mất uy tín của Công ty trên thị trường. Việc định giá sản phẩm của Công ty cũng như để khách hàng chấp nhận mức giá đó là không dễ dàng.
Kết luận
Kinh doanh quảng cáo hội chợ thương mại là một lĩnh vực hoàn toàn mới, mang lại lợi nhuận cao trong nền kinh tế nước ta, do đó nó đã thu hút được đông đảo các nhà kinh doanh năng động và nhanh nhạy với những biến động của môi trường kinh tế . Trong những năm trở lại đây số lượng các công ty quảng cáo gia tăng đáng kể. Mặc dù đó là những công ty vừa và nhỏ nhưng cũng đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quảng cáo.Cuộc cạnh tranh sống còn đó bắt buộc các công ty phải làm việc cật lực, hiệu quả.
Trước tình hình đó, VINEXAD - doanh nghiệp hàng đầu và lâu đời nhất tại Việt Nam trong lĩnh vực quảng cáo hội chợ - vẫn đứng vững và phát triển nhanh chóng, chiếm ưu thế trên thị trường quảng cáo. Trên đây là những số liệu tổng hợp về tình hình kinh doanh của công ty mà tui đã thu thập trong quá trình được tiếp xúc với thực tế, học hỏi tại công ty VINEXAD.
Xin trân trọng Thank Quý công ty đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ!
Mục lục
Phần 1 : Thị trường Quảng Cáo Việt nam 1
1 . Thị trường Quảng Cáo Việt nam 1
1.1. Sự hình thành các Hiêp hội 1
1.2 Những con số của Thị trường Quảng Cáo Việt nam 2
1.3. sự xuất hiện của các công ty Quảng Cáo nước ngoàI tại Việt nam 4
1.4. Những thuận lợi và khó khăn của ngành Quảng Cáo Việt nam 6
1.5. các giảI pháp 6
1.6. đoán thị trường quảng cáo trong tương lai 7
2 . Thị trường Quảng Cáo – Hội chơ Thương mại Việt nam 8
2.1. sự cần thiết của Hội chợ. 8
2.2. Thị trường hội chợ thương mại Việt Nam 10
phần 2 13
Thực trạng về quảng cáo, hội chợ thương mại ở Công ty VINEXAD. 13
I. Sự ra đời và phát triển của Công ty VINEXAD. 13
1.Sự ra đời của Công ty VINEXAD. 13
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty VINEXAD. 14
3. Bộ máy tổ chức. 15
4 Thành tựu đã đạt được và những tồn tại của Công ty. 19
4.1 Những thành tựu. 19
4.2. Những tồn tại hiện nay. 27
Kết luận 29
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phần 1 : Thị trường Quảng Cáo Việt nam
1 . Thị trường Quảng Cáo Việt nam
Xét trên nhiều phương diện , thị trường Quảng Cáo Việt nam cho đến nay vẫn còn rất nhỏ bé .Theo dự báo của giới chuyên môn thì chi phí Quảng Cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt nam năm 2005 sẽ đạt gần 300 triệu $ . Dĩ nhiên tổng chi tiêu Quảng Cáo thực tế của các doanh nghiệp trên tất cả các phương tiện có lẽ sẽ còn lớn hơn , nhưng chắc tổng cộng tất cả cũng chỉ đến vàI trăm triệu $ là cùng .Năm 2003 tổng chi phí Quảng Cáo trên thị trường Việt nam là 200 triệu $ , trong khi tổng thị trường Quảng Cáo toàn cầu 2003 là 320 tỷ $ thì mới thấy con số 200 triệu $ của chúng ta thật là khiêm tốn , và so với con số tổng chi tiêu Quảng Cáo hàng năm của Mỹ – thị trường Quảng Cáo lớn nhất thế giới – là 250 tỷ $ thì chưa được 1 phần nghìn .Còn nếu đem so với các chi số kinh tế vĩ mô của Việt nam thì đóng góp của ngành Quảng Cáo vào GDP và ngân sách lại càng không đáng kể .
Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào con số 200 triệu $ nói trên để đánh giá ngành Quảng Cáo đã đóng góp gì cho nền kinh tế thì e rằng sẽ không nói lên được nhiều điều .NgoàI giá trị kinh tế trực tiếp đóng góp vào GDP và ngân sách , ngành Quảng Cáo thực ra còn có những vai trò quan trọng khác . Quảng Cáo như chất xúc tác , chất dầu bôI trơn để sản phẩm của các doanh nghiệp tới được người tiêu dùng mục tiêu nhanh , đúng và ‘ trúng ‘ hơn , đồng thời kích cầu tiêu dùng qua đó phát triển sản xuất và cuối cùng là tăng trưởng kinh tế .Muốn thành đạt bạn phảI Quảng Cáo .
Qua hơn một thấp niên hình thành và phát triển Quảng Cáo VN đã có những đóng góp nhất định .Quan trọng hơn cả là từng bước hình thành một nền công nhiệp Quảng Cáo Việt nam cập nhật theo xu hướng chung cuả thế giới.
1.1. Sự hình thành các Hiêp hội
Sự phát triển của Quảng Cáo Việt nam không chỉ thể hiện qua những con số mà còn qua quá trình tổ chức , quản lý . Số lượng các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực Quảng Cáo tăng mạnh và tạo ra một thị trường sôI động đi đôI với việc khó khăn trong quản lý .
Tháng 9- 2000, theo đề xuất của Cục Văn hoá thông tin cơ sở về việc vận động toàn quốc để thành lập hiệp hội Quảng Cáo tại Việt nam .Tổ chức này dự định sẽ bao gồm Bộ Văn Hoá Thông tin , Bộ Thương Mại , Bộ Y tế , các Công ty Quảng Cáo Việt nam , các đơn vị quản lý truyền thông , công ty Quảng Cáo quốc tế và một số doanh nghiệp khách hàng quan trọng .
Với sự đòi hỏi cấp bách của thị trường ,năm 2001 đã lần lượt ra đời 2 tổ chức xã hội – nghề nghiệp là Hiệp hội Quảng Cáo Việt nam và Hiệp hội Quảng Cáo Thành phố Hồ chí minh , bao gồm các thành viên là tổ chức cá nhân Việt nam hoạt động trong lĩnh vực Quảng Cáo .Mục đích của Hiệp hội Quảng Cáo là các thành viên đoàn kết hợp tác , giúp đỡ nhau thúc đẩy sự phát triển ngành Quảng Cáo Việt nam , hoà nhập với cộng đồng Quảng Cáo quốc tế , đồng thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các Hội viên .Số lượng hội viên tăng lên theo từng năm, năm 2001 khi thành lập mới chỉ có chính xác 79 hội viên tham gia nhưng đến 2003 con số này đã tăng lên hàng trăm : 300 hội viên .Thực sự , Quảng Cáo Việt nam là một ngành non trẻ nen việc hợp lực , đoàn kết nhất trí với nhau là rất cần thiết , khả thi.
1.2 Những con số của Thị trường Quảng Cáo Việt nam
ở Việt Nam hoạt động quảng cáo đã bắt đầu xâm nhập và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Số các đơn vị làm quảng cáo từ đó tăng lên không ngừng. Nếu năm 1992 chỉ có 75 đơn vị hoạt động quảng cáo trong cả nước thì hiện nay đã có hơn 800 công ty và đơn vị tiến hành công tác quảng cáo. Riêng ở Hà Nội có gần 200 công ty và đơn vị làm hoạt động quảng cáo
Những công ty hoạt động rất hiệu quả trong quảng cáo như công ty triển lãm quảng cáo VINEXAD (thuộc bộ thương mại), trung tâm quảng cáo in ấn (thuộc trung tâm hội chợ triển lãm Việt Nam), trung tâm quảng cáo AE, Thăng Long quảng cáo, ĐấT VIệT, quảng cáo TRẻ… và một vài bộ phận quảng cáo của các trung tâm hội chợ triển lãm địa phương. Một số công ty quảng cáo quốc tế có uy tín cũng có mặt tại Việt Nam như DENTSU, YOUNG, RUBICAM của Nhật, SAATCHI & SAATCHI của Hồng Kông, WAITER THOMPSON, BSB, LEO BURNETT của Mỹ… sự tham gia của các công ty này giúp công ty quảng cáo Việt Nam học hỏi được nhiều kinh nghiệm và kỹ thuật quảng cáo.
Các hình thức quảng cáo rất đa dạng và phong phú, nhưng hình thức quảng cáo được đánh giá là có triển vọng nhất trong thế kỷ 21 là quảng cáo trên mạng Internet. Quảng cáo trên mạng không những chuyển tải thông tin trên phạm vi cả nước mà còn trên phạm vị toàn thế giới. Tính đến tháng 12/2000 số người tham gia mạng FPT ở Việt Nam là 29.237 người, NETNAM là 4731 người, VCD là 58534 người và SPT là 6694 người. Quảng cáo trên Internet phát triển nhờ việc tăng cường các trang WEB trên mạng. Gần đây đã có nhiều khách hàng ký kết được hợp đồng mua bán hàng hoá với nước ngoài nhờ truy cập thông tin trên mạng Internet. Tuy nhiên quảng cáo trên mạng ở Việt Nam hiện nay vẫn còn rất hạn chế do số người có máy vi tính còn ít và phí thuê bao truy cập mạng còn rất đắt.
Bảng 1 : Tổng chi phí Quảng Cáo tại Việt nam ( đơn vị : Triệu $)
Tổng chi phí Quảng Cáo tại Việt nam hàng năm tăng trưởng ở mức 2 chữ số , với tốc độ ngày càng nhanh , đặc biệt năm 2004 tăng phát triển nhất 25% .( Nguồn : Công ty nghiên cứu thị trường ACNeilsen)
Bảng 2 : Doanh số Quảng Cáo tại Việt nam năm 2000 – 2003
Năm
Doanh số – triệu $
Tăng trưởng %
2000
152
+31
2001
196
+28.9
2002
201
+3
2003
456
+54
( Nguồn : Hiệp hội Quảng Cáo Tp HCM - 2003)
Doanh số Quảng Cáo hàng năm tăng đều với chỉ số tăng trưởng cao đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng GDP của cả nước , đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước .
+ Năm 2000, Doanh số đạt 152 triệu USD, tăng so với năm 1999 là 36 triệu USD ( tăng tương đối là 31%) .Đó là một tốc độ tăng trưởng khá cao và hứa hẹn nhiều thời cơ mới đối với thị trường còn non trẻ như Quảng Cáo Việt nam .
+ Năm 2001 , con số tuyệt đối đạt được 196 triệu $ cùng tốc độ tăng trưởng cao 2809%
+ Năm 2002, thị trường có chững lại , chỉ tăng tuyệt đối 5 triệu $, tương đối 3% nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn đạt con số dương
+ Năm 2003 , thị trường lại sôI động trở lại với doanh số tăng vọt lên tới 456 triêu $ , tốc độ tăng trưởng kỷ lục 54% - một con số đáng ghi nhận của ngành Quảng Cáo nước nhà Nhìn chung Quảng Cáo ở Việt nam đã trở thành một ngành kinh doanh lớn , mạnh và có triển vọng phát triển trong tương lai. Đó có thể là do một số nguyên nhân chính sau :
Mức sống của người dân ngày càng tăng lên mức tiêu dùng tăng hàng hoá dịch vụ tăng Nhu cầu Quảng Cáo tăng Cạnh tranh quyết liệt.
Tâm lý người tiêu dùng Việt nam đã dần thay đổi : Chấp nhận tiếp thu Quảng Cáo
Sự xuất hiện ngày càng đa dạng của các phương tiện truyền thông Quảng Cáo xuất hiện ở mọi lúc mọi nơI Quảng Cáo đi vào cuộc sống .
Luật pháp và các Hiệp hội Quảng Cáo Việt nam tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị Quảng Cáo Việt nam hoạt động và phát triển .
Sự xuất hiện của các đơn vị Quảng Cáo nước ngoàI làm tăng sự cạnh tranh về số lượng cũng như về chất lượng của Quảng Cáo Việt nam .
1.3. sự xuất hiện của các công ty Quảng Cáo nước ngoàI tại Việt nam
Trong mấy năm gần đây vai trò của công ty Quảng Cáo quốc tế tại Việt nam đã trở thành một đề tài tranh luận sôI nổi .Vì sao những công ty Quảng Cáo đó có mặt tại đây ? Có nên để họ liên doanh với Việt nam không ? Tình hình đã diễn ra như thế nào ở các thị trường khác ở Châu á như Thailand, Maláyia , Singapore, Indonesia.
Lịch sử của ngành Quảng Cáo ở các nước láng giềng trong 20 – 30 năm qua đã đem lại cho nền kinh tế của đất nước và đặc biệt cho những người hoạt động trong ngành .Trường hợp Thailand là 1 ví dụ :
Các công ty Quảng Cáo Quốc tế bắt đầu đến Bangkock vào những năm 1960, tình hình lúc bấy giờ cũng giống như Việt nam ngày nay .Các công ty Quảng Cáo quốc tế sử dụng nhân viên người TháI và đào tạo thăng tiến cho các nhan viên đó .Đến nay các công ty Quảng Cáo có tầm cỡ quốc tế đóng tại Bangkock đều do người TháI điều hành , chẳng hạn như Betes, JohnƯater Thompson, Ogivly& Mather , Lintas.
Nhìn sang Hồng Kông , Malaysia , Singapore, Indonesia chúng ta cũng thấy những trường hợp tương tự .Những công ty Quảng Cáo quốc tế lớn bên cạnh những công ty Quảng Cáo cũng được đào tạo và nâng cao bởi những công ty Quảng Cáo mạnh ở trong nước .Chính vì thế ngành Quảng Cáo cũng được đào tạo và nâng cấp bởi có sự hợp tác bởi những công ty Quảng Cáo quốc tế .Trường hợp Việt nam cũng vậy .Cách duy nhất các ngành Quảng Cáo được tiếp tục phát triển là thông qua ảnh hưởng của các công ty Quảng Cáo quốc tế ,những thông tin này cung cấp chương trình đào tạo và bí quyết nghiệp vụ .Với các lĩnh vực có liên quan như : nghiên cứu khách hàng , kế hoạch truyền thông , nhiếp ảnh , hội hoạ , sản xuất phim , tiếp thị và nhiều chuyên ngành khác ,,,các công ty Quảng Cáo quốc tế sẽ tạo động lực phát triển cho ngành Quảng Cáo trong nước .Không thể đồi hỏi các công ty Quảng Cáo quốc tế cống hiện không có lợi nhuận từ những tài năng nghiệp vụ vào công nghiệp của mình , bởi khi tham gia vào thị trường Quảng Cáo này họ phảI đầu tư về nhiều mặt .
Chúng ta có thể thấy những đại gia quốc tế liên doanh Việt nam như : Ogivly&Mather Việt nam , Leoburnet/M&T Việt nam , NewD&N Advertising, FCB Việt nam , J WalterThómpons
Các hoạt động quảng cáo của Việt Nam ở nước ngoài nói chung còn rất hạn chế do vấn đề về kinh phí, trình độ… đến năm 1998, quảng cáo trong nước chiếm 90% còn quảng cáo ở nước ngoài chiếm 10% tổng số các hợp đồng quảng cáo. Các chương trình quảng cáo mới chỉ được tiến hành ở một số nước như: Hồng Kông, Đức, Nga…và tập trung vào các mặt hàng: may mặc, giầy dép, thủ công mỹ nghệ, hàng không. Các công ty quảng cáo Việt Nam hầu như chưa có điều kiện để làm những chương trình quảng cáo chuyên biệt cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở thị trường nước ngoài.
Theo điều tra có khoảng 8,2% các doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện quảng cáo ở nước ngoài bằng cách thức tự quảng cáo thông qua việc in ấn, tờ rơi, tiếp thị, hội chợ, triển lãm. Có khoảng 4,4% các doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện quảng cáo bằng các phương tiện thông tin đại chúng mà chủ yếu là báo, đài, vô tuyến. Tuy vậy, sự xuất hiện quảng cáo của Việt Nam ở nước ngoài chưa phát huy hết tác dụng, hiệu quả chưa cao. Ngoài ra các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã biết tận dụng các kênh truyền hình và truyền thanh quốc tế của Việt Nam ở trong nước để thông tin quảng cáo đến thị trường nước ngoài.
Những công ty điển hình có quảng cáo ở nước ngoài phải kể đến tổng công ty Hàng không Việt Nam: công ty này đã ký kết hợp đồng đại lý quảng cáo cho toàn bộ thị trường nước ngoài với công ty DMB & B của Hồng Kông. Phương tiện quảng cáo chính của công ty là quảng cáo trên báo với những phân đoạn thị trường đã lựa chọn. Công ty dệt may, công ty thủ công mỹ nghệ Việt Nam cũng là khách hàng quảng cáo trên báo nước ngoài.
1.4. Những thuận lợi và khó khăn của ngành Quảng Cáo Việt nam
Thuận lợi
MôI trường kinh tế có nhiều thuận lợi cho sự phát triển ngành Quảng Cáo Việt nam .Nền kinh tế đang trong đà phát triển, mặc dù mức sống còn thấp nhưng với nhiều chính sách và chủ trương tích cực của Nhà nước đã thu hút nhiêù đầu tư, tạo nhiều động lực cho sự phát triển nền sản xuất .
Ngành Quảng Cáo Việt nam tuy ra đời muộn nhưng đã kip thời tiếp cận với kỹ thuật và kinh nghiệm Quảng Cáo tiên tiến trên thế giới .
Ngành Quảng Cáo Việt nam vẫn được sự bảo trợ của Nhà nước , chưa chịu sức ép cạnh tranh quá mạnh từ các công ty nước ngoàI .
Tiềm lực tài chính của Công ty có hạn nên chi phí cho hoạt động quảng cáo, hội chợ cũng như chi phí nghiên cứu thị trường gặp khó khăn, dẫn đến thông tin thu về không đạt yêu cầu, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
Trình độ của đội ngũ cán bộ chưa đồng đều dẫn đến những bất cập về nghiệp vụ trong quá trình tổ chức hội chợ ảnh hưởng đến tiến độ chuẩn bị và tổ chức của hội chợ.
Cơ sở vật chất thiếu thốn, cụ thể là thiếu địa điểm tổ chức hội chợ nên Công ty phải đi thuê, do đó làm tăng chi phí dẫn đến hiệu quả kinh doanh thu về không được như mong muốn.
Hơn nữa, hiện nay có tình trạng lạm phát hội chợ triển lãm. Nhiều hội chợ triển lãm với nội dung tương tự nhau được tổ chức nối tiếp làm cho số lượng khách tham dự cũng như khách tham quan bị phân tán, doanh nghiệp không biết nên tham gia hội chợ triển lãm nào. Điều này làm cho quy mô của các hội chợ giảm đi gây khó khăn cho Công ty trong việc lấy doanh thu bù đắp cho chi phí tổ chức hội chợ.
- Một khó khăn nữa là nhận thức của các doanh nghiệp lớn và Công ty tư nhân trong nước về tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến thương mại nói chung, của quảng cáo và hội chợ triển lãm thương mại nói riêng còn chưa cao. Họ chỉ chú ý đến chi phí tham gia mà hầu như không quan tâm tới hiệu quả, bên cạnh đó đặc thù của sản phẩm dịch vụ là khó đánh giá chất lượng nên chỉ một sai sót nhỏ trong công việc cũng có thể làm mất uy tín của Công ty trên thị trường. Việc định giá sản phẩm của Công ty cũng như để khách hàng chấp nhận mức giá đó là không dễ dàng.
Kết luận
Kinh doanh quảng cáo hội chợ thương mại là một lĩnh vực hoàn toàn mới, mang lại lợi nhuận cao trong nền kinh tế nước ta, do đó nó đã thu hút được đông đảo các nhà kinh doanh năng động và nhanh nhạy với những biến động của môi trường kinh tế . Trong những năm trở lại đây số lượng các công ty quảng cáo gia tăng đáng kể. Mặc dù đó là những công ty vừa và nhỏ nhưng cũng đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quảng cáo.Cuộc cạnh tranh sống còn đó bắt buộc các công ty phải làm việc cật lực, hiệu quả.
Trước tình hình đó, VINEXAD - doanh nghiệp hàng đầu và lâu đời nhất tại Việt Nam trong lĩnh vực quảng cáo hội chợ - vẫn đứng vững và phát triển nhanh chóng, chiếm ưu thế trên thị trường quảng cáo. Trên đây là những số liệu tổng hợp về tình hình kinh doanh của công ty mà tui đã thu thập trong quá trình được tiếp xúc với thực tế, học hỏi tại công ty VINEXAD.
Xin trân trọng Thank Quý công ty đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ!
Mục lục
Phần 1 : Thị trường Quảng Cáo Việt nam 1
1 . Thị trường Quảng Cáo Việt nam 1
1.1. Sự hình thành các Hiêp hội 1
1.2 Những con số của Thị trường Quảng Cáo Việt nam 2
1.3. sự xuất hiện của các công ty Quảng Cáo nước ngoàI tại Việt nam 4
1.4. Những thuận lợi và khó khăn của ngành Quảng Cáo Việt nam 6
1.5. các giảI pháp 6
1.6. đoán thị trường quảng cáo trong tương lai 7
2 . Thị trường Quảng Cáo – Hội chơ Thương mại Việt nam 8
2.1. sự cần thiết của Hội chợ. 8
2.2. Thị trường hội chợ thương mại Việt Nam 10
phần 2 13
Thực trạng về quảng cáo, hội chợ thương mại ở Công ty VINEXAD. 13
I. Sự ra đời và phát triển của Công ty VINEXAD. 13
1.Sự ra đời của Công ty VINEXAD. 13
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty VINEXAD. 14
3. Bộ máy tổ chức. 15
4 Thành tựu đã đạt được và những tồn tại của Công ty. 19
4.1 Những thành tựu. 19
4.2. Những tồn tại hiện nay. 27
Kết luận 29
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: cong ty vinexad
Last edited by a moderator: