ngoisao_mayman292000
New Member
Download Đề tài Thực trạng việc làm trong lao động nông nghiệp, Nông thôn nước ta những năm qua
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN
1.1 Khái niệm về việc làm và ý nghĩa của vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn
1.1.1 Các khái niệm về việc làm và tạo việc làm
Trên cơ sở vận dụng khái niệm việc làm của tổ chức lao động quốc tế (LO) vào điều kiện cụ thể ở Việt nam, chúng ta có các khái niệm việc làm như sau:
-Người có việc làm là người đang làm việc trong lĩnh vực ngành, nghề dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời góp phần cho xã hội.
Bộ luật lao động của nước cộng hoà XHCN Việt nam ban hành năm 1994 khẳng định “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm” ( Điều 13 Bộ luật lao động ), có hai trạng thái việc làm đó là việc làm đầy đủ và thiếu việc làm.
-Việc làm đầy đủ là sự thoã mãn nhu cầu về việc làm. Bất cứ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân, muốn làm việc thì có thể tìm được việc làm trong thời gian ngắn.
-Thiếu việc làm được hiểu là việc làm không tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hết thời gian lao động theo chế độ và mang lại mức thu nhập dưới mức tối thiểu, muốn tìm thêm việc làm bổ sung.
Để khắc phục tình trạng thiếu việc làm phải tìm mọi cách tạo việc làm cho người lao động.
-Tạo việc làm cho người lao động là phát huy, sử dụng tiềm năng sẵn có của từng đơn vị, từng địa phương và của người lao động ngằm tạo ra những công việc hợp lý, ổn định cho người lao động những công việc đó phải đem lại thu nhập đảm bảo thoã mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần cho bản thân người lao động và gia đình họ; phù hợp với đặc điểm tâm lý và trình độ chuyên môn nghề nghiệp của bản thân người lao động.
1.1.2 Ý nghĩa của giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá(CNH-HĐH ).Trong đó CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ trọng tâm. Để góp phần thực hiện tốt và có hiệu quả quá trình trên thì vấn đề tạo việc làm và giải quyết việc làm cho lao động cả nước nói chung và lao động trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay vì góp phần:
-Làm giảm lao động dư thừa và thời gian nhàn rổi đồng thời từng bước nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động.
Do sức ép rất lớn phải giải quyết việc làm ở nông thôn bởi đất chật người đông, thu nhập từ nông nghiệp rất thấp, trong khi đó lao động ở nông thông dư thừa nhiều. Theo số lượng thống kê số lao động dư thừa không có việc làm ở vùng nông thôn cả nước năm 1998 vào khoảng 7.11 triệu người chiếm 25.3 số người có nhu cầu lao động ở nông thôn.
-Làm giảm áp lực thất nghiệp trong nền kinh tế vốn chưa có một sự phát triển như ở nước ta.
Áp lực việc làm và thu nhập đã tạo ra xu hướng di chuyển lao động tự phát từ nông thôn ra các thành thị và đến vùng nông thôn khác. Sự di chuyển này đã làm tăng tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp ở khu vực thành thị đồng thời phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Do vậy cần nhanh chóng đẩy mạnh vần đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở các địa phương.
-Làm giảm bớt sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các địa phương, các vùng trong cả nước, đồng thời hạn chế và chấm dứt tình trạng du canh du cư, di dân tự do.
-Giải quyết việc làm tốt cho lao động nông thôn tạo ra tinh thần tích cực làm việc cho người lao động, đồng thời tạo ra thu nhập ổn định cho họ, làm cho họ không nghĩ đến việc di chuyển lên các đô thị hay các vùng khác .
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1. Nghiên cứu sự cần thiết của đề tài.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, nền kinh tế nước ta có bước phát triển, tăng trưởng đáng mừng, đời sống vật chất, tinh thần của nông dân được cải thiện. Song dưới tác động của cơ chế và chính sách kinh tế mới, đang xuất hiện nhiều quá trình, hiện tượng xã hội phức tạp, mang tính hai mặt. Một trong những vấn đề đó là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Nếu như trong nhiều năm, kinh tế nông nghiệp giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, ổn định thì trái lại, áp lực về việc làm có xu hướng gia tăng và nổi lên như một vấn đế bức xúc. Bởi lẽ đến nay vẫn còn 80( dân số và hơn 70( lực lượng lao động của cả nước ở khu vực nông thôn. Đặc biệt có đến 90( có số hộ đói cùng kiệt đang sinh sống ở nông thôn, và như vậy, vấn đề nhân lực, nguồn lực, tiềm năng đất đai, điều kiện tự nhiên nước ta gắn với vùng nông thôn rộng lớn. Muốn đất nước phát triển, tăng trưởng bền vững, vấn đế cơ bản là phải giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo. Đây không chỉ là khâu then chốt mà là tính cảm trách nhiệm đối với dân.
Đại hội V(((, trong nhiệm vụ tập trung tạo việc làm đã chỉ rõ: “Khuyến khích mọi thành phần, mọi công dân, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động. Mọi công dân dược tự do hành nghề, thuê mướn công nhân theo pháp luật. Phát triển dịch vụ việc làm. Tiếp tục phân bố lại dân cư và lao động trên địa bàn cả nước, tăng dân cư trên những địa bàn có tính chiến lược về kinh tế, an ninh quốc phòng. Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn”.
Báo cáo chính trị trình đại hội (X tại mục V(.2 nói về dân số và việc làm có ghi: “Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân”.
Em xin chân thành Thank cô Vũ Thị Minh và trung tâm thư viện trường đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn bè về vấn đề này để tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
-Nghiên cứu và hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn.
-Phân tích đánh giá đúng thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở Việt nam.
-Đề xuất một số quan điểm, phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay.
3. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong ba phần:
Phần Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn.
Phần ( Thực trạng việc làm trong lao động nông nghiệp nông, thôn nước ta những năm qua.
Phần (( Các giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nước ta từ nay đến 2010.
PHẦN (
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN
1.1 Khái niệm về việc làm và ý nghĩa của vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn
1.1.1 Các khái niệm về việc làm và tạo việc làm
Trên cơ sở vận dụng khái niệm việc làm của tổ chức lao động quốc tế ((LO) vào điều kiện cụ thể ở Việt nam, chúng ta có các khái niệm việc làm như sau:
-Người có việc làm là người đang làm việc trong lĩnh vực ngành, nghề dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời góp phần cho xã hội.
Bộ luật lao động của nước cộng hoà XHCN Việt nam ban hành năm 1994 khẳng định “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm” ( Điều 13 Bộ luật lao động ), có hai trạng thái việc làm đó là việc làm đầy đủ và thiếu việc làm.
-Việc làm đầy đủ là sự thoã mãn nhu cầu về việc làm. Bất cứ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân, muốn làm việc thì có thể tìm được việc làm trong thời gian ngắn.
-Thiếu việc làm được hiểu là việc làm không tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hết thời gian lao động theo chế độ và mang lại mức thu nhập dưới mức tối thiểu, muốn tìm thêm việc làm bổ sung.
Để khắc phục tình trạng thiếu việc làm phải tìm mọi cách tạo việc làm cho người lao động.
-Tạo việc làm cho người lao động là phát huy, sử dụng tiềm năng sẵn có của từng đơn vị, từng địa phương và của người lao động ngằm tạo ra những công việc hợp lý, ổn định cho người lao động những công việc đó phải đem lại thu nhập đảm bảo thoã mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần cho bản thân người lao động và gia đình họ; phù hợp với đặc điểm tâm lý và trình độ chuyên môn nghề nghiệp của bản thân người lao động.
1.1.2 Ý nghĩa của giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá(CNH-HĐH ).Trong đó CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ trọng tâm. Để góp phần thực hiện tốt và có hiệu quả quá trình trên thì vấn đề tạo việc làm và giải quyết việc làm cho lao động cả nước nói chung và lao động trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay vì góp phần:
-Làm giảm lao động dư thừa và thời gian nhàn rổi đồng thời từng bước nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động.
Do sức ép rất lớn phải giải quyết việc làm ở nông thôn bởi đất chật người đông, thu nhập từ nông nghiệp rất thấp, trong khi đó lao động ở nông thông dư thừa nhiều. Theo số lượng thống kê số lao động dư thừa không có việc làm ở vùng nông thôn cả nước năm 1998 vào khoảng 7.11 triệu người chiếm 25.3( số người có nhu cầu lao động ở nông thôn.
-Làm giảm áp lực thất nghiệp trong nền kinh tế vốn chưa có một sự phát triển như ở nước ta.
Áp lực việc làm và thu nhập đã tạo ra xu hướng di chuyển lao động tự phát từ nông thôn ra các thành thị và đến vùng nông thôn khác. Sự di chuyển này đã làm tăng tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp ở khu vực thành thị đồng thời phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Do vậy cần nhanh chóng đẩy mạnh vần đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở các địa phương.
-Làm giảm bớt sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các địa phương, các vùng trong cả nước, đồng thời hạn chế và chấm dứt tình trạng du canh du cư, di dân tự do.
-Giải quyết việc làm tốt cho lao động nông thôn tạo ra tinh thần tích cực làm việc cho người lao động, đ
Download Đề tài Thực trạng việc làm trong lao động nông nghiệp, Nông thôn nước ta những năm qua miễn phí
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN
1.1 Khái niệm về việc làm và ý nghĩa của vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn
1.1.1 Các khái niệm về việc làm và tạo việc làm
Trên cơ sở vận dụng khái niệm việc làm của tổ chức lao động quốc tế (LO) vào điều kiện cụ thể ở Việt nam, chúng ta có các khái niệm việc làm như sau:
-Người có việc làm là người đang làm việc trong lĩnh vực ngành, nghề dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời góp phần cho xã hội.
Bộ luật lao động của nước cộng hoà XHCN Việt nam ban hành năm 1994 khẳng định “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm” ( Điều 13 Bộ luật lao động ), có hai trạng thái việc làm đó là việc làm đầy đủ và thiếu việc làm.
-Việc làm đầy đủ là sự thoã mãn nhu cầu về việc làm. Bất cứ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân, muốn làm việc thì có thể tìm được việc làm trong thời gian ngắn.
-Thiếu việc làm được hiểu là việc làm không tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hết thời gian lao động theo chế độ và mang lại mức thu nhập dưới mức tối thiểu, muốn tìm thêm việc làm bổ sung.
Để khắc phục tình trạng thiếu việc làm phải tìm mọi cách tạo việc làm cho người lao động.
-Tạo việc làm cho người lao động là phát huy, sử dụng tiềm năng sẵn có của từng đơn vị, từng địa phương và của người lao động ngằm tạo ra những công việc hợp lý, ổn định cho người lao động những công việc đó phải đem lại thu nhập đảm bảo thoã mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần cho bản thân người lao động và gia đình họ; phù hợp với đặc điểm tâm lý và trình độ chuyên môn nghề nghiệp của bản thân người lao động.
1.1.2 Ý nghĩa của giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá(CNH-HĐH ).Trong đó CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ trọng tâm. Để góp phần thực hiện tốt và có hiệu quả quá trình trên thì vấn đề tạo việc làm và giải quyết việc làm cho lao động cả nước nói chung và lao động trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay vì góp phần:
-Làm giảm lao động dư thừa và thời gian nhàn rổi đồng thời từng bước nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động.
Do sức ép rất lớn phải giải quyết việc làm ở nông thôn bởi đất chật người đông, thu nhập từ nông nghiệp rất thấp, trong khi đó lao động ở nông thông dư thừa nhiều. Theo số lượng thống kê số lao động dư thừa không có việc làm ở vùng nông thôn cả nước năm 1998 vào khoảng 7.11 triệu người chiếm 25.3 số người có nhu cầu lao động ở nông thôn.
-Làm giảm áp lực thất nghiệp trong nền kinh tế vốn chưa có một sự phát triển như ở nước ta.
Áp lực việc làm và thu nhập đã tạo ra xu hướng di chuyển lao động tự phát từ nông thôn ra các thành thị và đến vùng nông thôn khác. Sự di chuyển này đã làm tăng tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp ở khu vực thành thị đồng thời phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Do vậy cần nhanh chóng đẩy mạnh vần đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở các địa phương.
-Làm giảm bớt sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các địa phương, các vùng trong cả nước, đồng thời hạn chế và chấm dứt tình trạng du canh du cư, di dân tự do.
-Giải quyết việc làm tốt cho lao động nông thôn tạo ra tinh thần tích cực làm việc cho người lao động, đồng thời tạo ra thu nhập ổn định cho họ, làm cho họ không nghĩ đến việc di chuyển lên các đô thị hay các vùng khác .
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
MỞ ĐẦU1. Nghiên cứu sự cần thiết của đề tài.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, nền kinh tế nước ta có bước phát triển, tăng trưởng đáng mừng, đời sống vật chất, tinh thần của nông dân được cải thiện. Song dưới tác động của cơ chế và chính sách kinh tế mới, đang xuất hiện nhiều quá trình, hiện tượng xã hội phức tạp, mang tính hai mặt. Một trong những vấn đề đó là mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Nếu như trong nhiều năm, kinh tế nông nghiệp giữ được nhịp độ tăng trưởng cao, ổn định thì trái lại, áp lực về việc làm có xu hướng gia tăng và nổi lên như một vấn đế bức xúc. Bởi lẽ đến nay vẫn còn 80( dân số và hơn 70( lực lượng lao động của cả nước ở khu vực nông thôn. Đặc biệt có đến 90( có số hộ đói cùng kiệt đang sinh sống ở nông thôn, và như vậy, vấn đề nhân lực, nguồn lực, tiềm năng đất đai, điều kiện tự nhiên nước ta gắn với vùng nông thôn rộng lớn. Muốn đất nước phát triển, tăng trưởng bền vững, vấn đế cơ bản là phải giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo. Đây không chỉ là khâu then chốt mà là tính cảm trách nhiệm đối với dân.
Đại hội V(((, trong nhiệm vụ tập trung tạo việc làm đã chỉ rõ: “Khuyến khích mọi thành phần, mọi công dân, mọi nhà đầu tư mở mang ngành nghề, tạo việc làm cho người lao động. Mọi công dân dược tự do hành nghề, thuê mướn công nhân theo pháp luật. Phát triển dịch vụ việc làm. Tiếp tục phân bố lại dân cư và lao động trên địa bàn cả nước, tăng dân cư trên những địa bàn có tính chiến lược về kinh tế, an ninh quốc phòng. Mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn”.
Báo cáo chính trị trình đại hội (X tại mục V(.2 nói về dân số và việc làm có ghi: “Giải quyết việc làm là yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con người, ổn định và phát triển kinh tế, lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân”.
Em xin chân thành Thank cô Vũ Thị Minh và trung tâm thư viện trường đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn bè về vấn đề này để tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
-Nghiên cứu và hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn.
-Phân tích đánh giá đúng thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở Việt nam.
-Đề xuất một số quan điểm, phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay.
3. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo. Các kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong ba phần:
Phần Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn.
Phần ( Thực trạng việc làm trong lao động nông nghiệp nông, thôn nước ta những năm qua.
Phần (( Các giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nước ta từ nay đến 2010.
PHẦN (
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN
1.1 Khái niệm về việc làm và ý nghĩa của vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn
1.1.1 Các khái niệm về việc làm và tạo việc làm
Trên cơ sở vận dụng khái niệm việc làm của tổ chức lao động quốc tế ((LO) vào điều kiện cụ thể ở Việt nam, chúng ta có các khái niệm việc làm như sau:
-Người có việc làm là người đang làm việc trong lĩnh vực ngành, nghề dạng hoạt động có ích, không bị pháp luật ngăn cấm đem lại thu nhập để nuôi sống bản thân và gia đình đồng thời góp phần cho xã hội.
Bộ luật lao động của nước cộng hoà XHCN Việt nam ban hành năm 1994 khẳng định “Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm” ( Điều 13 Bộ luật lao động ), có hai trạng thái việc làm đó là việc làm đầy đủ và thiếu việc làm.
-Việc làm đầy đủ là sự thoã mãn nhu cầu về việc làm. Bất cứ ai có khả năng lao động trong nền kinh tế quốc dân, muốn làm việc thì có thể tìm được việc làm trong thời gian ngắn.
-Thiếu việc làm được hiểu là việc làm không tạo điều kiện cho người lao động sử dụng hết thời gian lao động theo chế độ và mang lại mức thu nhập dưới mức tối thiểu, muốn tìm thêm việc làm bổ sung.
Để khắc phục tình trạng thiếu việc làm phải tìm mọi cách tạo việc làm cho người lao động.
-Tạo việc làm cho người lao động là phát huy, sử dụng tiềm năng sẵn có của từng đơn vị, từng địa phương và của người lao động ngằm tạo ra những công việc hợp lý, ổn định cho người lao động những công việc đó phải đem lại thu nhập đảm bảo thoã mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần cho bản thân người lao động và gia đình họ; phù hợp với đặc điểm tâm lý và trình độ chuyên môn nghề nghiệp của bản thân người lao động.
1.1.2 Ý nghĩa của giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá(CNH-HĐH ).Trong đó CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ trọng tâm. Để góp phần thực hiện tốt và có hiệu quả quá trình trên thì vấn đề tạo việc làm và giải quyết việc làm cho lao động cả nước nói chung và lao động trong nông nghiệp, nông thôn nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay vì góp phần:
-Làm giảm lao động dư thừa và thời gian nhàn rổi đồng thời từng bước nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động.
Do sức ép rất lớn phải giải quyết việc làm ở nông thôn bởi đất chật người đông, thu nhập từ nông nghiệp rất thấp, trong khi đó lao động ở nông thông dư thừa nhiều. Theo số lượng thống kê số lao động dư thừa không có việc làm ở vùng nông thôn cả nước năm 1998 vào khoảng 7.11 triệu người chiếm 25.3( số người có nhu cầu lao động ở nông thôn.
-Làm giảm áp lực thất nghiệp trong nền kinh tế vốn chưa có một sự phát triển như ở nước ta.
Áp lực việc làm và thu nhập đã tạo ra xu hướng di chuyển lao động tự phát từ nông thôn ra các thành thị và đến vùng nông thôn khác. Sự di chuyển này đã làm tăng tình trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp ở khu vực thành thị đồng thời phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Do vậy cần nhanh chóng đẩy mạnh vần đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn ở các địa phương.
-Làm giảm bớt sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các địa phương, các vùng trong cả nước, đồng thời hạn chế và chấm dứt tình trạng du canh du cư, di dân tự do.
-Giải quyết việc làm tốt cho lao động nông thôn tạo ra tinh thần tích cực làm việc cho người lao động, đ