thuyan261190

New Member
Download Khóa luận Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ của giáo viên dạy hoà nhập tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng miễn phí

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ñề tài 1
2. Mục ñích nghiên cứu 3
3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phạm vi nghiên cứu 3
7. Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan vấn ñề nghiên cứu 6
1.2 Một số khái niệm của ñề tài 8
1.3 Đặc ñiểm tâm lí trẻ Chậm phát triển trí tuệ 12
1.4 Giáo dục hòa nhập cho trẻ Chậm phát triển trí tuệ 16
1.5 Xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 21
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CÁ NHÂN CHO TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA GIÁO
VIÊN DẠY HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU-TP. ĐÀ NẴNG
2.1 Khái quát ñịa bàn nghiên cứu 37
2.2 Khái quát quá trình nghiên cứu 39
2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân của giáo viên dạy 41
hòa nhập cho trẻ CPTTT tại 2 trường tiểu học Hải Vân, Hồng Quang
trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng
2.4 Nguyên nhân của thực trạng 54
2.5 Đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên dạy học hòa nhập tại các 55
trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - Tp. Đà Nẵng xây dựng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ CPTTT học hòa nhập
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58
1.Kết luận 58
2. Khuyến nghị 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ñề tài
Có người nói rằng “Không chuẩn bị gì cả nghĩa là chuẩn bị cho sự thất bại”.
Thật vậy, với bất kì công việc nào nếu không có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không
có một kế hoạch cụ thể thì chắc chắn hiệu quả sẽ không cao. Trong giáo dục trẻ có
nhu cầu ñặc biệt, việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân (KHGDCN) lại càng
khẳng ñịnh ñược tầm quan trọng của nó. KHGDCN là ñiều kiện cơ bản của công tác
giáo dục hòa nhập, là sự cụ thể hóa các hoạt ñộng của nhà trường ñối với từng trẻ.
Lập KHGDCN là phương tiện giáo dục ñặc biệt nhằm giúp trẻ khuyết tật có cơ hội
sống ñộc lập và ñạt ñược vị trí nhất ñịnh trong xã hội. Với vai trò to lớn như vậy,
KHGDCN cần ñược xây dựng với mỗi trẻ khuyết tật. KHGDCN nếu ñược xây dựng
sớm chừng nào thì càng ñem lại nhiều cơ hội phát triển cho trẻ khuyết tật, ñặc biệt
là ñối với trẻ chậm phát triển trí tuệ (CPTTT).
Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới (WHO), số lượng người khuyết tật
hiện nay chiếm 10% dân số thế giới và phân thành nhiều loại khác nhau. Ở Việt
Nam, có hơn 7 triệu người khuyết tật, trong ñó có khoảng 3 triệu trẻ em khuyết tật.
Nằm trong số ñó, thì tỉ lệ trẻ CPTTT chiếm ñông nhất (ước tính 27%), ñồng thời
ñây cũng là loại trẻ gặp nhiều khó khăn nhất về nhận thức, về hành vi thích ứng, khả
năng hoà nhập trong xã hội. Nhiều nghiên cứu cũng ñã chỉ ra rằng trẻ CPTTT
không phải là không giáo dục ñược, mà các em ñang phát triển theo một hướng
khác. Các em này có quá trình giáo dục kéo dài hơn và quá trình phát triển cũng
dừng lại sớm hơn. Đồng thời, mức ñộ chậm ở mỗi trẻ là không ñồng ñều do nhiều
nguyên nhân gây ra tật CPTTT và môi trường sống giữa các trẻ cũng khác nhau ñã
tạo ra nhu cầu và khả năng cần ñược ñáp ứng rất khác biệt ở mỗi trẻ. Chính vì vậy,
người ta không thể giáo dục trẻ CPTTT như những trẻ bình thường mà cần có
KHGDCN riêng cho mỗi trẻ. Việc xây dựng một chương trình riêng là phù hợp với
mục tiêu chung của giáo dục trẻ CPTTT (giáo dục dựa trên nhu cầu, khả năng riêng,
môi trường sống, triển vọng tương lai của trẻ).
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
Đối với hệ thống giáo dục tiểu học của nhà nước ta hiện nay, phần lớn các
hoạt ñộng học tập của học sinh ñược diễn ra ở trường. Trẻ CPTTT học hòa nhập
cũng không ngoại lệ, các em cũng tham gia vào quá trình học tập như những học
sinh khác. Do ñó, hầu hết thời gian ở trường trẻ sẽ nhận ñược sự giáo dục của giáo
viên chủ nhiệm lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò ñặc biệt quan trọng trong
việc xây dựng và thực hiện KHGDCN. Hơn ai hết, giáo viên chủ nhiệm là người
hiểu rõ nhất những khả năng, nhu cầu cũng như những diễn biến sức khỏe, trạng
thái tâm lí hằng ngày của trẻ. Giáo viên chủ nhiệm chính là người trực tiếp tổ chức,
thực hiện các hoạt ñộng giáo dục và dạy học tại lớp học mình phụ trách nhằm thực
hiện mục tiêu giáo dục và dạy học ñã ñề ra ñối với trẻ khuyết tật. Có thể nói rằng,
KHGDCN có ñược thực hiện thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào vai trò
của người giáo viên chủ nhiệm lớp.
Đối với thành phố Đà Nẵng, loại hình giáo dục hòa nhập (GDHN) cho trẻ
CPTTT ñã thu ñược một số thành tựu quan trọng: số lượng trẻ ñược huy ñộng ra các
lớp hoà nhập ngày càng ñông; ñội ngũ giáo viên ñược ñào tạo, bồi dưỡng chuyên
môn về GDHN ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng; nhận thức, thái ñộ của
cộng ñồng về trẻ CPTTT và GDHN cho trẻ CPTTT có sự thay ñổi rõ rệt. Tuy nhiên,
hiệu quả quá trình GDHN ở thành phố Đà Nẵng chưa cao do nhiều nguyên nhân
khác nhau: về cơ sở vật chất, về ñội ngũ giáo viên, về chính sách quản lí…
Hiện nay, quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng là quận có số trẻ CPTTT học hòa
nhập tương ñối ñông. Tuy nhiên, qua những ñiều tra ban ñầu chúng tui thấy rằng:
các giáo viên dạy học hòa nhập hầu hết là những giáo viên bình thường và ñể có thể
giáo dục cho ñối tượng học sinh khuyết tật lớp mình họ chỉ ñược tham gia những
buổi tập huấn ngắn về giáo dục trẻ khuyết tật. Các giáo viên này chưa ñược cung
cấp kiến thức và kĩ năng phù hợp ñể có thể xây dựng ñược một bản KHGDCN ñáp
ứng nhu cầu và khả năng của trẻ, ñó là những bản KHGDCN sơ sài, còn tồn tại
nhiều bất cập và hạn chế.6
Xuất phát từ những lí do trên chúng tui chọn ñề tài: “Thực trạng xây dựng
KHGDCN cho trẻ CPTTT của giáo viên dạy hòa nhập tại các trường tiểu học
trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng.”
2. Mục ñích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng việc xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy hòa nhập
cho trẻ CPTTT tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng
trên cơ sở ñó ñề xuất một số biện pháp nhằm giúp giáo viên dạy hòa nhập xây dựng
KHGDCN cho trẻ CPTTT.
3. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu
- Khách thể: Công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ CPTTT tại các trường tiểu
học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng.
- Đối tượng: Thực trạng xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy hòa nhập tại
các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng.
4. Giả thuyết khoa học
Việc xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy học hòa nhập cho trẻ CPTTT tại
các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng còn tồn tại nhiều
bất cập và hạn chế. Cụ thể là: KHGDCN ñược xây dựng chưa dựa trên nhu cầu, khả
năng thực sự của trẻ; chưa xác ñịnh mục tiêu giáo dục chưa phù hợp; thời gian lập
KHGDCN chưa hợp lí; chưa huy ñộng ñược ñông ñảo các lực lượng tham gia giáo
dục trẻ CPTTT. Nếu các giáo viên dạy hòa nhập cho trẻ CPTTT tại các trường tiểu
học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng ñược bồi dưỡng kiến thức và kĩ
năng xây dựng KHGDCN thì sẽ có kĩ năng xây dựng KHGDCN.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu những cơ sở lí luận về việc xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT
học hòa nhập.
5.2. Khảo sát thực trạng việc xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy hòa nhập
5.3. Đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT
học hòa nhập tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi7
6. Phạm vi nghiên cứu
Do hạn chế về thời gian và ñiều kiện nên chúng tui chỉ tiến hành nghiên cứu
thực trạng xây dựng KHGDCN của giáo viên dạy hòa nhập tại 3 trường tiểu học
Duy Tân; Hồng Quang; Hải Vân trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Nghiên cứu, thu thập, xử lý, khái quát hoá những thông tin. Làm sáng tỏ các
thuật ngữ có liên quan ñến ñề tài. Xây dựng các cơ sở khoa học về mặt lý luận cho
ñề tài. Phân tích, lý giải các cơ sở khoa học cũng như tính hợp lý của những luận
ñiểm mà ñề tài ñưa ra.
7.2 . Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp trò chuyện
Chúng tui sử dụng Phương pháp trò chuyện ñể tìm hiểu những hiểu biết của
giáo viên về: Thuật ngữ “KHGDCN”; Mục ñích của việc xây dựng KHGDCN; Qui
trình xây dựng KHGDCN; Các thành viên tham gia xây dựng KHGDCN; Nhận
ñịnh của giáo viên về hiệu quả của việc áp dụng KHGDCN; Những khó khăn mà
giáo viên gặp phải trong việc xây dựng KHGDCN; Ý kiến ñề xuất những hỗ trợ ñể
xây dựng KHGDCN một cách thuận lợi.
7.2.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt ñộng sư phạm của giáo viên
Chúng tui tiến hành nghiên cứu những kĩ năng của giáo viên trong việc xây
dựng KHGDCN bao gồm: Kĩ năng tìm hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ; Kĩ năng xác
ñịnh mục tiêu; Kĩ năng lập kế hoạch (kĩ năng chia nhỏ nhiệm vụ học tập và phân bổ
thời gian cho từng hoạt ñộng; kĩ năng thực hiện các biện pháp giáo dục phù hợp với
học sinh CPTTT; kĩ năng huy ñộng sự tham gia của các lực lượng giáo dục).
7.2.3. Phương pháp trắc nghiệm
Chúng tui tiến hành các mẫu phiếu phiếu tìm hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ
(dành cho trẻ 6-18 tuổi); phiếu kiểm tra hành vi của trẻ (dành cho trẻ từ 5-18 tuổi);
phiếu ABS:S2; trắc nghiệm vẽ hình người; ñể ñánh giá tính phù hợp của việc xây
dựng KHGDCN của giáo viên dạy hòa nhập cho trẻ CPTTT tại các trường tiểu học8
trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng trên cơ sở ñó chúng tui tiến hành xây
dựng KHGDCN mẫu cho học sinh CPTTT.
7.2.4 Phương pháp quan sát sư phạm
Chúng tui tiến hành quan sát hoạt ñộng của học sinh ñể nhằm thu thập các
thông tin về khả năng học môn toán, tiếng việt và ñánh giá các hành vi của học sinh
trong lớp học hòa nhập.
7.3 Phương pháp xử lí số liệu bằng phương pháp toán học
8. Cấu trúc của ñề tài
Ngoài phần mở ñầu, kết luận khuyến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo,
khoá luận gồm có 2 chương nội dung chính.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
CHO TRẺ CPTTT CỦA GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU - TP. ĐÀ NẴNG
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan vấn ñề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Jean Marc Gaspard Itard (1774 - 1836), người ñầu tiên ñưa ra quan ñiểm về
phương pháp giáo dục ñặc biệt cho trẻ khuyết tật “Muốn giáo dục trẻ khuyết tật có
hiệu quả cần lập KHGDCN”. Ông ñã thể hiện quan ñiểm của mình bằng cách lập
KHGDCN cho Victor - một cậu bé hoang dã vùng Aveyron”. Kế hoạch nghiên cứu
của ông ñã trở thành một thử nghiệm cho việc áp dụng các phương pháp hướng dẫn
có hệ thống cho người bệnh và ông ñã tạo ra một phương pháp có ảnh hưởng lớn tới
thực hành cho ñến ngày nay, ñó là ý tưởng vận dụng các mục tiêu và chiến lược
hướng dẫn, giảng dạy vào việc phát triển những nhu cầu và ñiểm mạnh của từng
ñứa trẻ.
Edouard Seguin (1812-1880), người ñã chịu ảnh hưởng từ Itard cho rằng
trung tâm cần là những trường học và nhiệm vụ của các trung tâm là chuẩn bị
cho trẻ trở lại với cộng ñồng, ñồng thời ñây cũng là nơi cung cấp những kiến thức
về con người cho trẻ, hướng trẻ tới sự tự chủ.
Alfred Binet (1857-1911) ñã cùng cộng tác với Theophile Simon xây dựng
phương pháp tiếp cận với nhiều vấn ñề mang tính thực tiễn: xác ñịnh nhu cầu ñối với
việc hướng dẫn riêng biệt cho trẻ không ñược hưởng chương trình giáo dục thường
xuyên.
Tháng 10 năm 1924, cơ quan giáo dục Hoa Kì ñã tài trợ cho một hội thảo 3
ngày về giáo dục trẻ khuyết tật. Kết quả Hội nghị ñã khẳng ñịnh mục tiêu và
chương trình giáo dục ñặc biệt nên dựa vào việc giáo dục riêng là nắm bắt những
khả năng, hạn chế và sở thích ñể trẻ tự tiến bộ dựa trên năng lực bản thân không
buộc trẻ tham gia vào những hoạt ñộng vượt quá khả năng của mình.
Năm 1972, một nhà giáo dục học người Mĩ là Gallagher ñưa ra ý kiến khẳng
ñịnh rằng: “Chìa khóa của nền giáo dục phù hợp là KHGDCN”.10
Năm 1978, nhà xuất bản Merrill xuất bản cuốn “Xây dựng và thực hiện chương trình
giáo dục cá nhân” do Bonnie B. Strickland và Ann P. Tumbull viết.
Năm 1995, nhà xuất bản Pro-ed xuất bản cuốn “Kế hoạch cá nhân chuyển
tiếp” của Wehrman, ñến năm 1998 xuất bản cuốn “Những cách thực hành nhiều
triển vọng và tốt nhất ñể phát triển trẻ khuyết tật” của Alan Hilton và Ravie
Ringlaben.
Như vậy, ngay khi mô hình GDHN ñược triển khai thì việc giáo dục trẻ
khuyết tật cũng ñược xây dựng thông qua các bản KHGDCN. Thực sự, KHGDCN
ñã ñem lại nhiều cơ hội phát triển cho trẻ khuyết tật.
1.1.2. Ở Việt Nam
Tháng 5-1974, nữ tu sĩ Nguyễn Thị Định, người ñã theo học khóa ñào tạo ñầu tiên
về dạy trẻ CPTTT tại Paris, mở lớp học ñầu tiên cho trẻ CPTTT tại Sài Gòn.
1991, trong cuốn “Từ ñiển Tâm lí” bác sĩ Nguyễn Khắc Viện khẳng ñịnh cần
phải có phương pháp giáo dục ñặc biệt cho trẻ CPTTT.
1993, 3 cuốn sách ñề cập ñến giáo dục ñặc biệt cho trẻ CPTTT ñược xuất
bản: “Giáo dục trẻ có tật tại gia ñình”, “Hỏi ñáp về giáo dục trẻ khuyết tật”, “Trẻ
chậm khôn”. Trong cuốn “Trẻ chậm khôn”, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện ñã nêu ra 6
nguyên tắc cơ bản ñối với việc chăm sóc và dạy trẻ CPTTT.
1995, Trung tâm tật học thuộc viện khoa học giáo dục xuất bản cuốn
“GDHN cho trẻ khuyết tật tại Việt Nam” do Trịnh Đức Duy chủ biên, cuốn sách ñã
ñề cập ñến qui trình GDHN cho trẻ khuyết tật gồm 5 bước: quan sát, ñặt mục tiêu,
kế hoạch thực hiện mục tiêu, các giải pháp thực hiện kế hoạch, kiểm tra ñánh giá.
Từ năm 1995 ñến nay, ở Việt Nam nhiều ñề tài cấp bộ, các khóa luận tốt
nghiệp cử nhân giáo dục ñặc biệt ñều chú trọng ñến việc xây dựng nội dung,
chương trình phương pháp dạy trẻ CPTTT, và ñặc biệt chú trọng ñến việc xây dựng
KHGDCN cho trẻ CPTTT. Việc xây dựng KHGDCN phù hợp cho từng trẻ luôn là
vấn ñề quan trọng, cấp thiết trong quá trình dạy học và giáo dục cho trẻ CPTTT học
hòa nhập. Tuy nhiên, ở Đà Nẵng chưa có một công trình nghiên cứu nào ñề cập ñến
việc xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT học hòa nhập.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
1.2. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong ñề tài
1.2.1. Trẻ CPTTT
Theo Luria, 1966, tổn thương não là nguyên nhân cơ bản dẫn ñến CPTTT.
Quan ñiểm này ñược sử dụng tương ñối phổ biến trong thập niên 60, 70 và 80 tại các
nước Đông Âu và Việt Nam. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần ñây của tổ chức y tế
thế giới (WHO) cho thấy, có tới 40% học sinh CPTTT không tìm thấy nguyên nhân
là sự tổn thương thực thể não bộ. Vì thế, người ta nghi ngờ tính ñúng ñắn của tiêu chí
khi xác ñịnh học sinh CPTTT và cho rằng hạn chế chung của phương pháp chẩn ñoán
này là có nhiều trẻ em CPTTT và người lớn là CPTTT nhưng lại không phát hiện
ñược sự khiếm khuyết của họ trong hệ thần kinh.
Theo DSM-IV (Sổ tay chẩn ñoán và thống kê những rối nhiễu tâm thần
IV (Diagnostic and Statistical manuel of mental disorders) CPTTT là những trẻ:
Chức năng trí tuệ dưới trung bình: chỉ số thông minh ñạt gần 70 hay thấp
hơn 70 bằng một trắc nghiệm chỉ số thông minh ñược thực hiện trên một cá nhân
Bị thiếu hụt hay khiếm khuyết ít nhất là 2 trong số những lĩnh vực hành vi
thích ứng sau: giao tiếp, tự chăm sóc, sống tại gia ñình, các kĩ năng xã hội, liên cá
nhân, sử dụng các phương tiện trong cộng ñồng, tự ñịnh hướng, kĩ năng học ñường
chức năng, làm việc, giải trí, sức khỏe và an toàn.
Tật xuất hiện trước 18 tuổi. [10]
Theo hiệp hội CPTTT Mĩ (AAMR) năm 1992
Theo AAMR năm 1992, CPTTT là những hạn chế lớn về khả năng thực hiện
chức năng:
Hoạt ñộng trí tuệ dưới mức trung bình
Hạn chế về 2 hay nhiều lĩnh vực kĩ năng thích ứng: giao tiếp, tự chăm sóc,
sống tại gia ñình, các kĩ năng xã hội, sử dụng các phương tiện trong cộng ñồng, tự
ñịnh hướng, sức khỏe và an toàn, kĩ năng học ñường chức năng, giải trí, làm việc.
Hiện tượng CPTTT xuất hiện trước 18 tuổi. [10]
Năm 2002, AAMR tiếp tục phát triển ñịnh nghĩa CPTTT như sau:
CPTTT là loại khuyết tật ñược xác ñịnh bởi những hạn chế ñáng kể hoạt ñộng trí

Tự ñánh răng rửa mặt mà không cần giúp
Chấp hành nội qui của trường, lớp
Xin phép trước khi có ý kiến
Sử dụng các ñồ dùng trong học tập và sinh hoạt
Yêu cầu trẻ hoàn thành nhiệm vụ ñược giao
Chào hỏi người lớn tuổi
Tham gia giúp ñỡ gia ñình trong khâu chuẩn bị ñồ ăn
Tham gia tiếp chuyện khi ñược yêu cầu
Có thể ñi mua hàng ở vài cửa hàng quen thuộc
Tham gia chơi trong ñội hình
Biết chờ ñến lượt mình
Tham gia chơi có thi ñua
Sử dụng ñúng từ xin lỗi, cảm ơn
Thực hiện ñược theo các chỉ dẫn ñơn giản
3.2 Mục tiêu Học kì 1
3.2.1 Về kiến thức
3.2.1.1 Môn Tiếng Việt
Nhận dạng, ñọc, viết ñược 29 chữ cái
Đọc ñược các vần có trong nội dung chương trình lớp 1
Đọc ñược một bài tập ñọc ngắn trong chương trình lớp 1
Cung cấp một số vốn từ tích cực
Viết chính tả theo kiểu bài tập chép
3.2.1.2 Môn Toán
Thực hiện cộng, trừ trong phạm vi 20
So sánh các số trong phạm vi 20
Làm ñược phép toán có trong bài toán ñố
3.2.1.3 Môn Tự Nhiên xã hội
Nhận biết tên các bộ phận của cơ thể
Nhận dạng và nhớ tên của các ñồ vật trong học tập và trong sinh hoạt gia
ñình
3.2.1.4 Môn Mĩ Thuật
Vẽ và tô màu theo ý thích
3.2.1.5 Môn Kĩ thuật
Xé, dán các hình ñơn giản
Xác ñịnh các ñiểm trên tờ giấy có kẻ ô
3.2.1.6 Môn Thể Dục
Tham gia thực hiện ñộng tác trong bài thể dục phát triển chung
3.2.2 Về kĩ năng xã hội
Đánh răng rửa mặt sạch
Tự lấy áo quần ñi tắm không cần giúp
Hạn chế hành vi ñi bậy trong khi ngủ
Xin phép trước khi có ý kiến
3.3 Mục tiêu Học kì 2

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: xây dựng kế hoạch chăm sóc giáo dục cá nhân cho 1 trường hợp trẻ tự kỷ trong trường lớp mầm non hòa nhập, lập kế hoạch 1 tuần cho trẻ tự kỹ hòa nhập trường mam non, tiểu luận giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật tuổi mẫu giáo violet, công tác xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân trong truuwongf mầm non, kế hoạch cá nhân mầm non cho trẻ chậm nói 3,TUUOIR, kế hoạch cá nhân mầm non cho trẻ chậm nói, ke hoạch khuyết tật cá nhân hoc sinh tiểu hoc, Kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật học hòa nhập mầm non của giáo viên, kế hoạch cá nhân giáo dục trẻ hoà nhập lớp 5, kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ nói 5 tuổi mầm non, thực trạng trẻ tự kỷ chậm phát triển tại việt nam, lập kế hoạch dạy tự phục vụ trẻ khuyết tật trí tệ 6-16 tuổi, xây dựng kế hoạch cás nhân cho trẻ tự kỉ mầm non violet, ví dụ xây dựng kế hoạch giáo duc cá nhân cho trẻ khuyết tật mầm non, kế hoạch giáo cá nhân cho trẻ học hoà nhập mẫu giáo 5 tuổi, lập bản tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ đặc biệt, Bài tập lập bản tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ chậm nói, Lập bản tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ có nhu cầu đặc biệt chậm phát triển trí tuệ, kế hoạch cá nhân trẻ khuyết tật mầm non, lập bản tìm hiểu nhu cầu và khả năng của trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ mầm non, kế hoạch tuần dạy trẻ khuyết tật, giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật trong 1 học kì, xây dưng chương trình cho gia đình trẻ khuyết tật, kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật tiểu học, xây dựng khgdcn cho trẻ tự kỷ, XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY TRẺ TỰ KỶ, thực trạng phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non, thống kê trẻ em chậm phát triển trí tuệ ở việt nam hiện nay, kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật trí tuệ mầm non violet, Kế hoạch giáo dục hòa nhập của trường tiểu học, giao an ke hoach gd khuyet tat thần kinh, tâm thần trẻ mam non, kế hoạch giáo dục cá nhân môn mĩ thuật cho học sinh khuyết tật, xây dựng kế hoạch năm, tháng, tuần, ngày dạy trẻ tự kỉ, xây dựng kế hoạch giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong lớp mẫu giáo, cachs xaay duwngj giao an tre chaam phat trien, đề tài thực trạng chăm sóc trẻ chậm phát triển, Biện pháp giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập tại trường tiểu học Trần Phú tỉnh Bình Dương., THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ, một số biện pháp xây dựng kế hoạch giáo dục chủ đề cho giáo vên, kế hoạch dạy trẻ khuyết tật lớp 5, thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyêt tât hiện nay ở trường tiểu học hiện nay, mục tiêu giáo dục học sinh khuyết tật trí tuệ lớp 10 mới, kế hoạch giáo duc cá nhân cho trẻ khuyết tật trí tuyệ tểu học, kế hoạch giáo dục trẻ chậm tiến bộ ở tiểu học, nhung kho khan cua giao vien trong việc day tre khuyêt tat tại trường mam non, kế hoạch cá nhân học sinh khuyết tật ở tiểu học, mục tiêu giáo dục cho trẻ khuyết tật trí tuệ lớp 2018, kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ mầm non tư kỉ, kế hoạch giáo dục cá nhân đối với trẻ khuyết tật vận động trẻ mầm non, xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân tại việt nam hiện nay, Xây dựng Kế hoạch tuần cho trẻ khuyết tật tự kỷ hòa nhập trong trường mầm non, mẫu kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật mầm non, kế hoạch giáo dục cá nhân hỗ trợ hòa nhập cho trẻ mầm non, MẪU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CỦA HỌC SINH CÓ NHU CẦU GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT, kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật trí tuệ 5-6 tuổi, phân tích yêu cầu của bản kế hoạch cá nhân cho tre khuýet tật, kế hoạch cá nhân học sinh khuyết tật môn khtn 6, lập kế hoạch dạy hòa nhập cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, minh họa kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật mầm non, kế hoạch giáo dục cá nhân theo các đợt cho tre khuyết tật, Biện pháp và kĩ thuật dạy học hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở tiểu học, phiếu khảo sát năng lực giao tiếp của trẻ giáo dục hoà nhập, nội dung kế hoạch cá nhân đánh giá học sinh khuyết tật của giáo viên tiểu học, xây dựng hồ sơ tâm lý giáo dục cho trẻ khuyết tật trí tuệ, kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật hoc kì 1, thuận lợi và khó khăn giáo dục hòa nhập cho trẻ chậm phát triển trí tuệ, một số biện pháp giúp trẻ chậm phát triển trí tuệ hòa nhập trong trường mầm non, xây kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật vận động cho trẻ 5 tuổi, khóa luận các kỹ thuật dạy trẻ tự kỷ, KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN CHO TRẺ KHUYẾT TẬT môn khtn 6, Đánh giá để xây dung kế hoạch trẻ khuyết tật trí tuệ, ke hoach giao duc ca nhan tre khuyet tat tri tue tieu hoc, kế hoạch dạy trẻ khuyết tật cả năm cho giáo viên tiểu học, Tìm hiểu thực trạng công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ trong nhà trường mầm non và chỉ ra những khó khăn trong giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt hiện nay., kế hoạch bài dạy trẻ khuyết tật trí tuệ lớp 2 của trường tiểu học, khóa luận qui trình giáo dục hòa nhập cho trẻ, Những khó khăn cơ bản của giáo viên trong giáo dục trẻ khuyết tật hòa nhập ở trường tiểu học? Nguyên nhân và giải pháp?, khóa luận xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ tự kỉ
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Thực trạng và tính cấp thiết của việc xây dựng một hệ thống thuật ngữ y học pháp - việt Sinh viên chia sẻ 0
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện hải hậu Nông Lâm Thủy sản 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Công tác xây dựng gia đinh văn hóa ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long hiện nay, thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng và giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
D đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện thanh oai, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất biện pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Đồng Liên huyện Phú Bình Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top