Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG WTO VÀ TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM
2
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính tất yếu Bán phá giá là một hành vi thương mại quốc tế đã xuất hiện từ khá sớm, nó được cho là một trong những hành vi thương mại không công bằng, làm thiệt hại tới hoạt động sản xuất của nước nhập khẩu. Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần có một biện pháp phòng vệ nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước của các quốc gia trong các trường hợp bán phá giá. Yêu cầu này đã được Tổ chức thương mại thế giới đáp ứng khi thông qua Hiệp định về chống bán phá giá. WTO là tổ chức được thành lập và hoạt động từ 1/1/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Với mục tiêu trên, WTO đã đề ra các quy định, các cơ chế giải quyết tranh chấp nhằm đảm bảo tính công bằng trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia, đảm bảo quyền lợi chính đáng của các bên. Hiệp định về chống bán phá giá được WTO thông qua năm 1994 tại vòng đàm phán Uruguay,và được áp dụng từ ngày 1/1/1995 được coi là 1 nỗ lực của WTO để thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, Hiệp định này cho phép các quốc gia thành viên sử dụng các biện pháp tự vệ ,tiêu biểu là Thuế chống bán phá giá để chống lại hành vi bán phá giá. Đối với Việt Nam, trước khi trở thành thành viên của WTO, một số DN Việt Nam đã trở thành nạn nhân của các vụ kiện chống bán phá giá, gây thiệt hại rất lớn đến nền sản xuất trong nước, kim ngạch xuất khẩu với sản phẩm bị kết luận là bán phá giá giảm sút nghiêm trọng, tiêu biểu là ngành xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam. Do đó, tìm hiểu để nắm rõ các quy định của WTO về bán phá giá, từ đó có các biện pháp để phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp là một vấn đề cấp bách. Không những vậy, trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, có nghĩa là Việt Nam hoàn toàn có thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá của WTO thì việc nắm vững quy định về chống bán phá giá còn là cơ sở để Việt Nam xây dựng Luật chống bán phá giá phù hợp với quiy định của WTO, qua đó đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp trong nước.2. Mục đích nghiên cứuViệc nghiên cứu Hiệp định chống bán phá giá của WTO mang ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Nó không chỉ giúp cho các Doanh nghiệp Việt Nam nắm rõ luật pháp quốc tế để có thể vững vàng trong hội nhập kinh tế thế giới, giúp doanh nghiệp có những biện pháp đối phó kịp thời với các vụ kiện chống bán phá giá mà còn tạo cơ sở cho Việt Nam áp dụng chính các biện pháp tự vệ đó để bảo vệ nền sản xuất trong nước trong bối cảnh tính cạnh tranh ngày càng sâu sắc và phức tạp hiện nay.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu: Hiệp định chống bán phá giá của WTO.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=388806&pageNumber=2&documentKindID=1
2
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính tất yếu Bán phá giá là một hành vi thương mại quốc tế đã xuất hiện từ khá sớm, nó được cho là một trong những hành vi thương mại không công bằng, làm thiệt hại tới hoạt động sản xuất của nước nhập khẩu. Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần có một biện pháp phòng vệ nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nước của các quốc gia trong các trường hợp bán phá giá. Yêu cầu này đã được Tổ chức thương mại thế giới đáp ứng khi thông qua Hiệp định về chống bán phá giá. WTO là tổ chức được thành lập và hoạt động từ 1/1/1995 với mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Với mục tiêu trên, WTO đã đề ra các quy định, các cơ chế giải quyết tranh chấp nhằm đảm bảo tính công bằng trong quan hệ thương mại giữa các quốc gia, đảm bảo quyền lợi chính đáng của các bên. Hiệp định về chống bán phá giá được WTO thông qua năm 1994 tại vòng đàm phán Uruguay,và được áp dụng từ ngày 1/1/1995 được coi là 1 nỗ lực của WTO để thiết lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, Hiệp định này cho phép các quốc gia thành viên sử dụng các biện pháp tự vệ ,tiêu biểu là Thuế chống bán phá giá để chống lại hành vi bán phá giá. Đối với Việt Nam, trước khi trở thành thành viên của WTO, một số DN Việt Nam đã trở thành nạn nhân của các vụ kiện chống bán phá giá, gây thiệt hại rất lớn đến nền sản xuất trong nước, kim ngạch xuất khẩu với sản phẩm bị kết luận là bán phá giá giảm sút nghiêm trọng, tiêu biểu là ngành xuất khẩu cá tra, cá basa của Việt Nam. Do đó, tìm hiểu để nắm rõ các quy định của WTO về bán phá giá, từ đó có các biện pháp để phòng tránh và giảm thiểu thiệt hại, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp là một vấn đề cấp bách. Không những vậy, trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, có nghĩa là Việt Nam hoàn toàn có thể áp dụng các biện pháp chống bán phá giá của WTO thì việc nắm vững quy định về chống bán phá giá còn là cơ sở để Việt Nam xây dựng Luật chống bán phá giá phù hợp với quiy định của WTO, qua đó đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp trong nước.2. Mục đích nghiên cứuViệc nghiên cứu Hiệp định chống bán phá giá của WTO mang ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Nó không chỉ giúp cho các Doanh nghiệp Việt Nam nắm rõ luật pháp quốc tế để có thể vững vàng trong hội nhập kinh tế thế giới, giúp doanh nghiệp có những biện pháp đối phó kịp thời với các vụ kiện chống bán phá giá mà còn tạo cơ sở cho Việt Nam áp dụng chính các biện pháp tự vệ đó để bảo vệ nền sản xuất trong nước trong bối cảnh tính cạnh tranh ngày càng sâu sắc và phức tạp hiện nay.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu: Hiệp định chống bán phá giá của WTO.
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=388806&pageNumber=2&documentKindID=1