Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Làm rõ những nội dung cơ bản của thuyết Đức trị và ảnh hưởng của nó trong việc quản lý xã hội ở nước ta trong lịch sử và hiện tại. Từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế tiêu cực của học thuyết này đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay
Luận văn ThS CNDVBC&CNDVLS 60.22.80 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của luận vãn
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
6. Những đóng góp mới của luận văn
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
8. Kết cấu của luận văn
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT s ố NỘI DUNG ĐỨC TRỊ c ơ BẢN CỦA KHổNG TỬ
1.1. Hoàn cảnh và điều kiện ra đời của thuyết Đức trị.
1.2. Cuộc đời và sự nghiệp của Khổng Tử - tác giả của Thuyết Đức trị.
1.3. Nội dung cơ bản của thuyết Đức trị.
1.3.1. Quan điểm của Khổng Tử về Trời, Người và đạo cai trị - quản lý.
1.3.2. Nguyên tắc và các cách quản lý xã hội của thuyết Đức trị.
1.3.2.1. Nguyên tắc coi trọng, đề cao mặt đạo đức của con người và điều chỉnh
các quan hệ xã hội dựa vào các chuẩn mực đạo đức chung.
1.3.2.2. Các cách quản lý cơ bản của thuyết Đức trị.
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: THUYẾT đức trị Đối với cách q u ả n lý
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Ảnh hưởng của thuyết đức trị đối với cách quản lý xã hội ở Việt Nam.
2.1.1. cách quản lý xã hội ở Việt Nam trong lịch sử dưới ảnh hưởng của
thuyết Đức Trị.
2.1.2. ảnh hưởng của thuyết Đức trị trong cách quản lý
xã hội Việt Nam hiện đại.
2.2. Vờn đề phát huy tính tích cực của thuyết Đức trị và hạn chế Tiêu cực của nó đối
với cách quản lý xã hội nước ta giai đoạn hiện nay.
Tiểu kết chương 2
PH ẦN KẾT LUẬN
DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đức trị là một nội dung cốt yếu của Nho học, ỉà một lý luận về chính trị,
quản lý có ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội từ thời cổ đại đến nay, không chỉ ớ
Trung Quốc - nơi nó sinh ra - mà còn ở cả một số nước khác trong khu vực.
Nằm cạnh Trung Quốc, Việt Nam không thể không chịu sự ảnh hưởng của
Nho học - Nho giáo. Từ khi du nhập cho đến ngày nay, Nho giáo đã có những
bước thăng trầm biến đổi, từ chỗ bị phản kháng mãnh liệt trong đời sống cộng
đồng dân cư người Việt ngay buổi ban đầu, Đức trị Nho giáo đã dần dần chiếm
lĩnh, dần dần khẳng định vị trí của mình từ trong đời sống làng xã cho đến các
triều đinh phong kiến trung ương tập quyển. Ngày nay, trước những biến đổi lớn
lao của xã hội, Đức trị Nho giáo không còn độc tôn là một công cụ cai trị, quản
lý xã hội, song nó vẫn chứa đựng một số hạt nhân hợp lý và giá trị bền vững cần
được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tế.
Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và năng lực quản lý của Nhà nước
đối với xã hội là một vấn đề quan trọng và cấp bách của nước ta trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa (CNH, HĐH) và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nêu: “Cải cách tổ
chức và hoạt động của Nhà nước gắn liền với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới
nội dung, cách lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Xây dựng bộ máy
nhà nước tinh gọn; nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức đáng và đang
viên trong các cơ quan nhà nước”. [14, 132]
Như vậy, Đảng và Nhà nước ta đang rất chú ý tới việc đổi mới phưtmg thức
lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này. Quá
trình ấy đòi hỏi cần tiến hành thường xuyên, lâu dài, cần tiếp cận ở nhiều phương
điện khác nhau trong đó một vấn đề rất quan trọng là cần tổng kết thực tiễn quá
trình lãnh đạo, quản lý xã hội ở nước ta trong lịch sử - từ đó tìm ra yếu tố tích
cực để phát huy, khắc phục những hạn chế, rút ra bài học kinh nghiệm cho CÔQ2
tác lãnh đạo, quản lý hiện nay. Lịch sử và văn hoá truyền thống Việt Nam nói của nó.
Vì vậy nghiên cứu đề tài “Thuyết Đức trị của Khổng Tử và ảnh hưởng
của nó đối với cách quản lý xã hội ở Việt Nam hiện nay” là xuất phát
từ tính cấp bách của lý luận và thực tiễn nước ta. Đó chính là lý do tui chọn đề tài
này làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Từ thời kỳ Đổi mới đến nay Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều nghị
quyết, văn bản pháp luật có liên quan, đồng thời đã tổ chức nhiều chương trình
nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn về vấn đề này.
Ví dụ:
Chương trình KX.03 (2001 - 2005): Xây dựng Đảng trong điểu kiện tron %
điều kiện mới.
Chương trình KX.04 (200ỉ - 2005): Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Chương trình KX.J0 (2004 - 2010): Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thốn {ị
chính trị nước ta trong thời kỳ CNH, HĐH và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong lĩnh vực học thuật, nghiên cứu về Khổng Tử và Nho giáo là một vấn
đề rất hấp dẫn, thu hút sự chú ý của nhiều thế hệ học giả ở nhiều nước khác nhau
trên thê giới, ở Việt Nam bên cạnh các sách dịch sang tiếng Việt của các học
giả Trung Quốc như Phùng Hữu Lan (Đại cương lịch sử Triết học Trurm Quốc),
Đàm Gia Kiện (Lịch sử văn hóa Trung Quốc)... còn có các công trình lớn nghiên
cứu về Nho giáo nói chung và Nho giáo ở Việt Nam nói riêng của các nhà nghiên
cứu nước ta như Trần Trọng Kim (Nho giáo), Nguyễn Hiến Lê (Khổng Tử),
Nguyễn Duy Cần (Nhập môn triết học phương Đông), Nguyễn Khắc Viện (Bàn
về Nho giáo), Vũ Khiêu (Nho giáo xưa và nay, Nho giáo và phát triển ờ Việt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Làm rõ những nội dung cơ bản của thuyết Đức trị và ảnh hưởng của nó trong việc quản lý xã hội ở nước ta trong lịch sử và hiện tại. Từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế tiêu cực của học thuyết này đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý xã hội của nước ta trong giai đoạn hiện nay
Luận văn ThS CNDVBC&CNDVLS 60.22.80 Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của luận vãn
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
6. Những đóng góp mới của luận văn
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
8. Kết cấu của luận văn
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT s ố NỘI DUNG ĐỨC TRỊ c ơ BẢN CỦA KHổNG TỬ
1.1. Hoàn cảnh và điều kiện ra đời của thuyết Đức trị.
1.2. Cuộc đời và sự nghiệp của Khổng Tử - tác giả của Thuyết Đức trị.
1.3. Nội dung cơ bản của thuyết Đức trị.
1.3.1. Quan điểm của Khổng Tử về Trời, Người và đạo cai trị - quản lý.
1.3.2. Nguyên tắc và các cách quản lý xã hội của thuyết Đức trị.
1.3.2.1. Nguyên tắc coi trọng, đề cao mặt đạo đức của con người và điều chỉnh
các quan hệ xã hội dựa vào các chuẩn mực đạo đức chung.
1.3.2.2. Các cách quản lý cơ bản của thuyết Đức trị.
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: THUYẾT đức trị Đối với cách q u ả n lý
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Ảnh hưởng của thuyết đức trị đối với cách quản lý xã hội ở Việt Nam.
2.1.1. cách quản lý xã hội ở Việt Nam trong lịch sử dưới ảnh hưởng của
thuyết Đức Trị.
2.1.2. ảnh hưởng của thuyết Đức trị trong cách quản lý
xã hội Việt Nam hiện đại.
2.2. Vờn đề phát huy tính tích cực của thuyết Đức trị và hạn chế Tiêu cực của nó đối
với cách quản lý xã hội nước ta giai đoạn hiện nay.
Tiểu kết chương 2
PH ẦN KẾT LUẬN
DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đức trị là một nội dung cốt yếu của Nho học, ỉà một lý luận về chính trị,
quản lý có ảnh hưởng sâu sắc trong xã hội từ thời cổ đại đến nay, không chỉ ớ
Trung Quốc - nơi nó sinh ra - mà còn ở cả một số nước khác trong khu vực.
Nằm cạnh Trung Quốc, Việt Nam không thể không chịu sự ảnh hưởng của
Nho học - Nho giáo. Từ khi du nhập cho đến ngày nay, Nho giáo đã có những
bước thăng trầm biến đổi, từ chỗ bị phản kháng mãnh liệt trong đời sống cộng
đồng dân cư người Việt ngay buổi ban đầu, Đức trị Nho giáo đã dần dần chiếm
lĩnh, dần dần khẳng định vị trí của mình từ trong đời sống làng xã cho đến các
triều đinh phong kiến trung ương tập quyển. Ngày nay, trước những biến đổi lớn
lao của xã hội, Đức trị Nho giáo không còn độc tôn là một công cụ cai trị, quản
lý xã hội, song nó vẫn chứa đựng một số hạt nhân hợp lý và giá trị bền vững cần
được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tế.
Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và năng lực quản lý của Nhà nước
đối với xã hội là một vấn đề quan trọng và cấp bách của nước ta trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa (CNH, HĐH) và chủ động hội nhập kinh tế
quốc tế. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nêu: “Cải cách tổ
chức và hoạt động của Nhà nước gắn liền với xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi mới
nội dung, cách lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Xây dựng bộ máy
nhà nước tinh gọn; nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức đáng và đang
viên trong các cơ quan nhà nước”. [14, 132]
Như vậy, Đảng và Nhà nước ta đang rất chú ý tới việc đổi mới phưtmg thức
lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác này. Quá
trình ấy đòi hỏi cần tiến hành thường xuyên, lâu dài, cần tiếp cận ở nhiều phương
điện khác nhau trong đó một vấn đề rất quan trọng là cần tổng kết thực tiễn quá
trình lãnh đạo, quản lý xã hội ở nước ta trong lịch sử - từ đó tìm ra yếu tố tích
cực để phát huy, khắc phục những hạn chế, rút ra bài học kinh nghiệm cho CÔQ2
tác lãnh đạo, quản lý hiện nay. Lịch sử và văn hoá truyền thống Việt Nam nói của nó.
Vì vậy nghiên cứu đề tài “Thuyết Đức trị của Khổng Tử và ảnh hưởng
của nó đối với cách quản lý xã hội ở Việt Nam hiện nay” là xuất phát
từ tính cấp bách của lý luận và thực tiễn nước ta. Đó chính là lý do tui chọn đề tài
này làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Từ thời kỳ Đổi mới đến nay Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều nghị
quyết, văn bản pháp luật có liên quan, đồng thời đã tổ chức nhiều chương trình
nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn về vấn đề này.
Ví dụ:
Chương trình KX.03 (2001 - 2005): Xây dựng Đảng trong điểu kiện tron %
điều kiện mới.
Chương trình KX.04 (200ỉ - 2005): Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Chương trình KX.J0 (2004 - 2010): Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thốn {ị
chính trị nước ta trong thời kỳ CNH, HĐH và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong lĩnh vực học thuật, nghiên cứu về Khổng Tử và Nho giáo là một vấn
đề rất hấp dẫn, thu hút sự chú ý của nhiều thế hệ học giả ở nhiều nước khác nhau
trên thê giới, ở Việt Nam bên cạnh các sách dịch sang tiếng Việt của các học
giả Trung Quốc như Phùng Hữu Lan (Đại cương lịch sử Triết học Trurm Quốc),
Đàm Gia Kiện (Lịch sử văn hóa Trung Quốc)... còn có các công trình lớn nghiên
cứu về Nho giáo nói chung và Nho giáo ở Việt Nam nói riêng của các nhà nghiên
cứu nước ta như Trần Trọng Kim (Nho giáo), Nguyễn Hiến Lê (Khổng Tử),
Nguyễn Duy Cần (Nhập môn triết học phương Đông), Nguyễn Khắc Viện (Bàn
về Nho giáo), Vũ Khiêu (Nho giáo xưa và nay, Nho giáo và phát triển ờ Việt
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tư tưởng pháp lý của khổng tử ngắn nhất, học thuyết đức trị trong vấn đề gia đình việt nam, nội dung học thuyết đức trị khổng tử, bài học rút ra từ thuyết khổng tử trong quản trị học, hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của thuyết Đức trị của Khổng Tử, học thuyết chính trị của mill, đức trị ra đời khi nào, thuyet duc tri, NHẬN XÉT THUYẾT ĐỨC TRỊ, Tư tưởng Đức trị trong triết học Nho giáo, ý nghĩa và bài học lịch sử, phân tích nội dung học thuyết đức trị, quá trình du nhập đức trị vào việt nam, bối cảnh ra đời đức trị, sile nội dung học thuyết đức trị của khổng tử, Câu 3: Chứng minh rằng học thuyết chính trị của Khổng tử là học thuyết đức trị. Cho biết giá trị và hạn chế trong học thuyết chính trị của ông?, tư tưởng chính trị - pháp lý "Đức trị" của Khổng tử trong thời kỳ cổ đại ở Trung Quốc? Liên hệ thực tiễn ngày nay?, những đóng góp của khổng tử cho trung quốc trong lĩnh vực giáo dục, vận dụng học thuyết đức trị của khổng tử vào quản lý việt nam hiện nay, ví dụ thuyết Đức trị của khổng tử áp dụng trong lĩnh vực kinh doanh ngày nay, vận dụng đức trị của khổng tử vào công tác giáo dục mầm non, ví dụ cụ thể về thuyết đức trị, bài học kinh nghiệm của thuyết đức trị, hoàn cảnh ra đời của thuyết đức trị của khổng tử, giá trị tham khảo của học thuyết đức trị vè xây dựng nhà nước việt nam, liên hệ thực tiễn thyết đức trị của khổng tử, thuyết đức trị của khổng tử, Đức trị ảnh hưởng tới việt nam hiện nay