Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Tích hợp có hiệu quả giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy khi sử dụng điện cho học sinh thpt trong giờ dạy học môn vật lí
M ỤC L ỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................
I. Lí do chọn đề tài................................................................................
II. Phạm vi đề tài và phương pháp nghiên cứu.....................................
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................
I.Cơ sở lí luận của việc tích hợp giáo dục ý thức phòng cháy chữa
cháy (PCCC) khi sử dụng điện cho học sinh THPT trong môn Vật
lí.............................................................................................................
1. Tích hợp trong dạy học môn Vật lí.........................................
2. Tích hợp giáo dục ý thức PCCC khi sử dụng điện cho học sinh
THPT trong giờ dạy học Vật lí..............................................................
II. Thực trạng của vấn đề tích hợp giáo dục ý thức PCCC khi sử dụng
điện cho học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí….....................
1. Thực trạng ........................................................................…………
2. Kết quả của thực trạng......................................................................
III. Giải pháp và tổ chức thực hiện.......................................................
1. Một số địa chỉ và nội dung, cách thức tích hợp giáo dục ý thức
PCCC khi sử dụng điện cho học sinh THPT trong giờ dạy học môn
Vật lí .....................................................................................................
2. Một số giáo án mẫu...........................................................................
3. Những lưu ý khi thực hiện.................................................................
IV. Kiểm nghiệm...................................................................................
1. Về phía giáo viên...............................................................................
2. Về phía học sinh................................................................................
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.............................................................
I. Kết luận..............................................................................................
II. Kiến nghị, đề xuất.............................................................................
Tài liệu tham khảo.................................................................................
1
1
1
2
2
2
2
5
5
6
6
6
9
15
15
15
16
17
17
17
Trang 1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Ngày nay, khi khoa học, công nghệ càng phát triển thì ngày càng có nhiều
các thiết bị hiện đại được nghiên cứu và ứng dụng vào đời sống của con người. Các
thiết bị ấy đều cần đến nguồn năng lượng để hoạt động. Trong đó, điện là nguồn
năng lượng chủ yếu.
Có thể khẳng định điện năng đã trở thành nguồn năng lượng không thể thiếu
đối với mỗi người, mỗi nhà và toàn xã hội. Tuy nhiên, yêu cầu về an toàn trong sử
dụng điện và an toàn PCCC khi sử dụng điện nói riêng đang là vấn đề cấp bách cần
quan tâm.Theo thống kê của Cục Cảnh sát PCCC và cứu hộ cứu nạn, hàng năm ở
nước ta xảy ra hàng nghìn vụ cháy nổ. Nguyên nhân do rò rỉ ga, hóa chất...Trong
đó, cháy nổ do chập điện chiếm khoảng 80% tổng số vụ. Nguyên nhân dẫn đến
cháy nổ do chập điện cũng có nhiều: Do đương dây dẫn quá tải, các thiết bị điện
kém chất lượng... và do ý thức PCCC nói chung và PCCC khi sử dụng điện của đa
số người dân còn lơ là, mất cảnh giác.
Hậu quả của những vụ cháy nổ là vô cùng nghiêm trọng. Nó không chỉ làm
thiệt hại về tài sản mà còn cướp đi sinh mạng của con người. Cũng theo thống kê
của Cục Cảnh sát PCCC hàng năm có đến hàng trăm người bị thương, tử vong do
các vụ cháy nổ.
Chính vì vậy nâng cao ý thức về PCCC nói chung và PCCC khi sử dụng điện
nói riêng cho người dân là vô cùng cần thiết.
Học sinh là thế hệ tương lai của mỗi gia đình và của xã hội. Giáo dục nâng
cao ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện năng cho học sinh là vô cùng cần thiết.
Vật lí là môn khoa học nghiên cứu kĩ nhất về điện năng. Chính vì thế, tích
hợp giáo dục PCCC khi sử dụng điện cho học sinh THPT trong giờ Vật lí là rất phù
hợp và mang tính thực tiễn cao.
Từ những lí do trên cùng với thực tiễn dạy học của bản thân, tui muốn chia
sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm: Tích hợp có hiệu quả giáo dục ý thức PCCC khi
sử dụng điện cho học sinh THPT trong giờ Vật lí.
II. PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Phạm vi đề tài.
- Tập trung vào đối tượng học sinh THPT.
- Chỉ chủ yếu đề cập đến những vấn đề về PCCC có liên quan đến chương trình Vật
lí THPT.
2. Phương pháp nghiên cứu.
- Điều tra.
- Thống kê, phân tích, tổng hợp.
- Thực nghiệm.
- Tích hợp, liên ngành.
Trang 2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH HỢP CÓ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC
PCCC KHI SỬ DỤNG ĐIỆN CHO HỌC SINH THPT TRONG GIỜ DẠY HỌC
MÔN VẬT LÍ.
1. Tích hợp trong dạy học môn Vât lí.
1.1. Tích hợp.
Tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại hiện đang được thực
hiện ở nhiều trường học trên thế giới. Nội hàm khoa học của khái niệm tích hợp có
thể hiểu một cách khái quát là “sự hợp nhất hay là sự nhất thể hoá đưa tới một đối
tượng mới như là một thể thống nhất trên những nét bản chất nhất của các thành
phần đối tượng chứ không phải phép cộng đơn giản những thuộc tính của các thành
phần ấy”. Như vậy, tích hợp có hai tính chất cơ bản là tính liên kết và tính toàn vẹn.
Trong lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là “sự kết hợp một cách hữu cơ, có
hệ thống, những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác
nhau hay các hợp phần của phân môn thành một nội dung thống nhất”.
Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng coi người học là
trung tâm, dạy học theo quan điểm thích hợp đang ngày càng trở thành xu thế dạy
học đem lại hiệu quả cao.
1.2. Tích hợp trong dạy học môn Vật lí.
- Theo xu hướng chung, trong những năm qua việc tích hợp trong môn Vật lí được
thực hiện khá phong phú với nhiều nội dung và hình thức tích hợp: giáo dục bảo vệ
môi trường, giáo dục an toàn giao thông, tiết kiệm điện năng…
- Việc tích hợp đã đem đến cho giờ học không khí sôi nổi và mang tính thực tiễn
cao.
2. Tích hợp giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy khi sử dụng điện cho học
sinh THPT trong giờ dạy học môn Vật lí.
2.1. Phòng cháy chữa cháy khi sử dụng điện.
2.1.1 Định nghĩa về cháy:
Nhà Bác học Nga Lômônôxôp là người đầu tiên chứng minh “cháy là sự hóa
hợp giữa cháy với không khí”
Từ những thể nghiệm hóa học công phu, con người đã chứng minh bằng
khoa học: Cháy là một phải ứng oxy hóa.
Bản chất của sự cháy được định nghĩa chính xác như sau: Cháy là một phản
ứng hóa học, có tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng.
2.1.2 Những yếu tố cần thiết cho sự cháy: Để hình thành sự cháy phải có đủ ba yếu
tố là:
- Chất cháy
- Nguồn nhiệt thích ứng.
- Nguồn Oxy
+ Chất cháy : Có ba loại
Trang 3
Thể rắn: Gỗ, bông, vải, lúa gạo, nhựa,….
Thể lỏng: xăng dầu, benzen, axêtôn,…..
Thể khí: Axêtylen (C2H2), Oxyt Canbon (CO), Mêtan (CH4).
+ Nguồn nhiệt : Trong thực tế sản xuất và đời sống có nhiều loại nguồn khác
nhau có thể gây cháy như :
Nguồn nhiệt trực tiếp: Ngọn lửa trần (bếp lửa, đèn thắp sáng, bật diêm,
đóm,….)
Nguồn nhiệt do ma sát sinh ra: Ổ máy móc bị thiếu dầu mỡ, ma sát giữ sắt
với sắt,..
Nguồn nhiệt do phản ứng hóa học giữa các chất hóa học với nhau.
Nguồn nhiệt do sét đánh.
Nguồn nhiệt do điện sinh ra như: chập mạch, quá tải, tiếp xúc kém,…
+ Nguồn Oxy (O2):
Oxy là thành phần tham gia phản ứng cháy và duy trì sự cháy. Để duy trì sự
cháy phải có từ 14% – 21% lượng Oxy trong không khí. Nếu hàm lượng Oxy thấp
hơn thì đám cháy khó có thể phát triển được.
Thực tế môi trường chúng ta đang sống, hàm lượng Oxy luôn chiếm 21% thể
tích không khí.
Trong thực tế cá biệt, có một số loại chất cháy cần rất ít, thậm chí không cần
cung cấp Oxy từ bên môi trường ngoài, vì bản thân chất cháy đó đã chứa đựng
thành phần Oxy, dưới tác dụng của nhiệt, chất đó sinh ra Oxy tự do đủ để duy trì
sự cháy.
Xác định yếu tố cần thiết cho sự cháy hết sức quan trọng đối với công tác
PCCC, giúp cho lựa chọn phương pháp phòng cháy- chữa cháy thích hợp nhất.
Muốn ngăn ngừa nạn cháy hay dập tắt đám cháy, ta chỉ cần loại trừ ba yếu tố trên.
2.1.3 Phương pháp chữa cháy:
- Phương pháp làm lạnh: Dùng các chất chữa cháy có khả năng thu hút nhiệt cao
để hạ nhiệt độ của đám cháy thấp hơn nhiệt độ tự bốc cháy của chất đó. Ví dụ:
phun nước vào đám cháy, chất rắn không chịu nước.
- Phương pháp làm ngạt: Thực chất của phương pháp này là tạo nên một màng
ngăn hạn chế Oxy tiếp xúc với chất cháy, triệt tiêu mọi yếu tố của sự cháy.
- Phương pháp cách ly: Chính phương pháp làm ngạt cũng là cách ly (cách ly Oxy
với đám cháy). Đồng thời phương pháp cách ly là tạo một sự ngăn cách giữa vùng
cháy với môi trường xung quanh.
- Làm ngưng trệ phản ứng cháy: Đưa chất chữa cháy vào gốc lửa làm cho phản ứng
cháy chậm lại hay không thực hiện được. Ví dụ: Phun bột chữa cháy hay cát vào
bề mặt của đám cháy. Các chất dạng bột này bám chặt vào gốc lửa vừa có tác dụng
làm giảm nhiệt độ vừa hạn chế lượng Oxy cung cấp cho đám cháy.
2.1.4 Các chất chữa cháy và công cụ chữa cháy thông thường.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tích hợp có hiệu quả giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy khi sử dụng điện cho học sinh thpt trong giờ dạy học môn vật lí
M ỤC L ỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................
I. Lí do chọn đề tài................................................................................
II. Phạm vi đề tài và phương pháp nghiên cứu.....................................
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................
I.Cơ sở lí luận của việc tích hợp giáo dục ý thức phòng cháy chữa
cháy (PCCC) khi sử dụng điện cho học sinh THPT trong môn Vật
lí.............................................................................................................
1. Tích hợp trong dạy học môn Vật lí.........................................
2. Tích hợp giáo dục ý thức PCCC khi sử dụng điện cho học sinh
THPT trong giờ dạy học Vật lí..............................................................
II. Thực trạng của vấn đề tích hợp giáo dục ý thức PCCC khi sử dụng
điện cho học sinh THPT trong các giờ dạy học Vật lí….....................
1. Thực trạng ........................................................................…………
2. Kết quả của thực trạng......................................................................
III. Giải pháp và tổ chức thực hiện.......................................................
1. Một số địa chỉ và nội dung, cách thức tích hợp giáo dục ý thức
PCCC khi sử dụng điện cho học sinh THPT trong giờ dạy học môn
Vật lí .....................................................................................................
2. Một số giáo án mẫu...........................................................................
3. Những lưu ý khi thực hiện.................................................................
IV. Kiểm nghiệm...................................................................................
1. Về phía giáo viên...............................................................................
2. Về phía học sinh................................................................................
C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.............................................................
I. Kết luận..............................................................................................
II. Kiến nghị, đề xuất.............................................................................
Tài liệu tham khảo.................................................................................
1
1
1
2
2
2
2
5
5
6
6
6
9
15
15
15
16
17
17
17
Trang 1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Ngày nay, khi khoa học, công nghệ càng phát triển thì ngày càng có nhiều
các thiết bị hiện đại được nghiên cứu và ứng dụng vào đời sống của con người. Các
thiết bị ấy đều cần đến nguồn năng lượng để hoạt động. Trong đó, điện là nguồn
năng lượng chủ yếu.
Có thể khẳng định điện năng đã trở thành nguồn năng lượng không thể thiếu
đối với mỗi người, mỗi nhà và toàn xã hội. Tuy nhiên, yêu cầu về an toàn trong sử
dụng điện và an toàn PCCC khi sử dụng điện nói riêng đang là vấn đề cấp bách cần
quan tâm.Theo thống kê của Cục Cảnh sát PCCC và cứu hộ cứu nạn, hàng năm ở
nước ta xảy ra hàng nghìn vụ cháy nổ. Nguyên nhân do rò rỉ ga, hóa chất...Trong
đó, cháy nổ do chập điện chiếm khoảng 80% tổng số vụ. Nguyên nhân dẫn đến
cháy nổ do chập điện cũng có nhiều: Do đương dây dẫn quá tải, các thiết bị điện
kém chất lượng... và do ý thức PCCC nói chung và PCCC khi sử dụng điện của đa
số người dân còn lơ là, mất cảnh giác.
Hậu quả của những vụ cháy nổ là vô cùng nghiêm trọng. Nó không chỉ làm
thiệt hại về tài sản mà còn cướp đi sinh mạng của con người. Cũng theo thống kê
của Cục Cảnh sát PCCC hàng năm có đến hàng trăm người bị thương, tử vong do
các vụ cháy nổ.
Chính vì vậy nâng cao ý thức về PCCC nói chung và PCCC khi sử dụng điện
nói riêng cho người dân là vô cùng cần thiết.
Học sinh là thế hệ tương lai của mỗi gia đình và của xã hội. Giáo dục nâng
cao ý thức tiết kiệm khi sử dụng điện năng cho học sinh là vô cùng cần thiết.
Vật lí là môn khoa học nghiên cứu kĩ nhất về điện năng. Chính vì thế, tích
hợp giáo dục PCCC khi sử dụng điện cho học sinh THPT trong giờ Vật lí là rất phù
hợp và mang tính thực tiễn cao.
Từ những lí do trên cùng với thực tiễn dạy học của bản thân, tui muốn chia
sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm: Tích hợp có hiệu quả giáo dục ý thức PCCC khi
sử dụng điện cho học sinh THPT trong giờ Vật lí.
II. PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Phạm vi đề tài.
- Tập trung vào đối tượng học sinh THPT.
- Chỉ chủ yếu đề cập đến những vấn đề về PCCC có liên quan đến chương trình Vật
lí THPT.
2. Phương pháp nghiên cứu.
- Điều tra.
- Thống kê, phân tích, tổng hợp.
- Thực nghiệm.
- Tích hợp, liên ngành.
Trang 2
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH HỢP CÓ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC Ý THỨC
PCCC KHI SỬ DỤNG ĐIỆN CHO HỌC SINH THPT TRONG GIỜ DẠY HỌC
MÔN VẬT LÍ.
1. Tích hợp trong dạy học môn Vât lí.
1.1. Tích hợp.
Tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại hiện đang được thực
hiện ở nhiều trường học trên thế giới. Nội hàm khoa học của khái niệm tích hợp có
thể hiểu một cách khái quát là “sự hợp nhất hay là sự nhất thể hoá đưa tới một đối
tượng mới như là một thể thống nhất trên những nét bản chất nhất của các thành
phần đối tượng chứ không phải phép cộng đơn giản những thuộc tính của các thành
phần ấy”. Như vậy, tích hợp có hai tính chất cơ bản là tính liên kết và tính toàn vẹn.
Trong lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là “sự kết hợp một cách hữu cơ, có
hệ thống, những mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ năng thuộc các môn học khác
nhau hay các hợp phần của phân môn thành một nội dung thống nhất”.
Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng coi người học là
trung tâm, dạy học theo quan điểm thích hợp đang ngày càng trở thành xu thế dạy
học đem lại hiệu quả cao.
1.2. Tích hợp trong dạy học môn Vật lí.
- Theo xu hướng chung, trong những năm qua việc tích hợp trong môn Vật lí được
thực hiện khá phong phú với nhiều nội dung và hình thức tích hợp: giáo dục bảo vệ
môi trường, giáo dục an toàn giao thông, tiết kiệm điện năng…
- Việc tích hợp đã đem đến cho giờ học không khí sôi nổi và mang tính thực tiễn
cao.
2. Tích hợp giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy khi sử dụng điện cho học
sinh THPT trong giờ dạy học môn Vật lí.
2.1. Phòng cháy chữa cháy khi sử dụng điện.
2.1.1 Định nghĩa về cháy:
Nhà Bác học Nga Lômônôxôp là người đầu tiên chứng minh “cháy là sự hóa
hợp giữa cháy với không khí”
Từ những thể nghiệm hóa học công phu, con người đã chứng minh bằng
khoa học: Cháy là một phải ứng oxy hóa.
Bản chất của sự cháy được định nghĩa chính xác như sau: Cháy là một phản
ứng hóa học, có tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng.
2.1.2 Những yếu tố cần thiết cho sự cháy: Để hình thành sự cháy phải có đủ ba yếu
tố là:
- Chất cháy
- Nguồn nhiệt thích ứng.
- Nguồn Oxy
+ Chất cháy : Có ba loại
Trang 3
Thể rắn: Gỗ, bông, vải, lúa gạo, nhựa,….
Thể lỏng: xăng dầu, benzen, axêtôn,…..
Thể khí: Axêtylen (C2H2), Oxyt Canbon (CO), Mêtan (CH4).
+ Nguồn nhiệt : Trong thực tế sản xuất và đời sống có nhiều loại nguồn khác
nhau có thể gây cháy như :
Nguồn nhiệt trực tiếp: Ngọn lửa trần (bếp lửa, đèn thắp sáng, bật diêm,
đóm,….)
Nguồn nhiệt do ma sát sinh ra: Ổ máy móc bị thiếu dầu mỡ, ma sát giữ sắt
với sắt,..
Nguồn nhiệt do phản ứng hóa học giữa các chất hóa học với nhau.
Nguồn nhiệt do sét đánh.
Nguồn nhiệt do điện sinh ra như: chập mạch, quá tải, tiếp xúc kém,…
+ Nguồn Oxy (O2):
Oxy là thành phần tham gia phản ứng cháy và duy trì sự cháy. Để duy trì sự
cháy phải có từ 14% – 21% lượng Oxy trong không khí. Nếu hàm lượng Oxy thấp
hơn thì đám cháy khó có thể phát triển được.
Thực tế môi trường chúng ta đang sống, hàm lượng Oxy luôn chiếm 21% thể
tích không khí.
Trong thực tế cá biệt, có một số loại chất cháy cần rất ít, thậm chí không cần
cung cấp Oxy từ bên môi trường ngoài, vì bản thân chất cháy đó đã chứa đựng
thành phần Oxy, dưới tác dụng của nhiệt, chất đó sinh ra Oxy tự do đủ để duy trì
sự cháy.
Xác định yếu tố cần thiết cho sự cháy hết sức quan trọng đối với công tác
PCCC, giúp cho lựa chọn phương pháp phòng cháy- chữa cháy thích hợp nhất.
Muốn ngăn ngừa nạn cháy hay dập tắt đám cháy, ta chỉ cần loại trừ ba yếu tố trên.
2.1.3 Phương pháp chữa cháy:
- Phương pháp làm lạnh: Dùng các chất chữa cháy có khả năng thu hút nhiệt cao
để hạ nhiệt độ của đám cháy thấp hơn nhiệt độ tự bốc cháy của chất đó. Ví dụ:
phun nước vào đám cháy, chất rắn không chịu nước.
- Phương pháp làm ngạt: Thực chất của phương pháp này là tạo nên một màng
ngăn hạn chế Oxy tiếp xúc với chất cháy, triệt tiêu mọi yếu tố của sự cháy.
- Phương pháp cách ly: Chính phương pháp làm ngạt cũng là cách ly (cách ly Oxy
với đám cháy). Đồng thời phương pháp cách ly là tạo một sự ngăn cách giữa vùng
cháy với môi trường xung quanh.
- Làm ngưng trệ phản ứng cháy: Đưa chất chữa cháy vào gốc lửa làm cho phản ứng
cháy chậm lại hay không thực hiện được. Ví dụ: Phun bột chữa cháy hay cát vào
bề mặt của đám cháy. Các chất dạng bột này bám chặt vào gốc lửa vừa có tác dụng
làm giảm nhiệt độ vừa hạn chế lượng Oxy cung cấp cho đám cháy.
2.1.4 Các chất chữa cháy và công cụ chữa cháy thông thường.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links