Download Khóa luận Tiềm năng, thực trạng và giải pháp chủ yếu khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hưng Yên cho phát triển du lịch giai đoạn 2009-2015
MỤC LỤC
Phần mở đầu: 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2
4. Phương pháp nghiên cứu: 2
5. Kết cấu khóa luận: 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN HƯNG YÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 4
1.1.Khái niệm du lịch. 4
1.2.Khái niệm tài nguyên du lịch. 5
1.3. Đặc điểm và vai trò của tài nguyên du lịch đối với việc phát triển du lịch. 6
1.3.1.Đặc điểm. 6
1.3.2.Vai trò của tài nguyên du lịch. 8
1.4.Tài nguyên du lịch nhân văn. 9
1.4.1.Khái niệm 9
1.4.2.Đặc điểm 9
1.4.3. Các dạng tài nguyên nhân văn. 11
1.4.3.1.Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể. 11
1.4.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 14
1.4.4. Vai trò của tài nguyên du lịch nhân văn trong hoạt động du lịch . 20
1.4.5. Mối quan hệ tương tác giữa tài nguyên du lịch nhân văn với phát triển du lịch. 21
1.4.5.1. Mối quan hệ giữa tài nguyên du lịch nhân văn với phát triển du lịch 21
1.4.5.2. Mối quan hệ tương tác giữa du lịch và tài nguyên du lịch nhân văn. 22
1.4.6. Bài học kinh nghiệm của một số địa phương về việc bảo tồn và khai thác tài nguyên nhân văn vào mục đích du lịch. 23
TIỂU KẾT CHƯƠNG I 26
CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN HƯNG YÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH. 27
2.1. Khái quát chung về tỉnh Hưng Yên 27
2.1.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 27
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên: 27
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế -xã hội 31
2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hưng Yên 32
2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn 32
2.2.1.1. Di tích lịch sử văn hóa. 32
2.2.1.2. Nhà thờ Thiên Chúa Giáo: 35
2.2.1.3. Các di tích khảo cổ: 36
2.2.1.4. Các lễ hội truyền thống 36
2.2.1.5.Nghệ thuật ẩm thực 39
2.2.1.6. Các làng nghề thủ công 42
2.2.1.7.Nghệ thuật dân gian truyền thống 44
2.3. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ cho du lịch. 49
2.3.1. Thực trạng khai thác các di tích. 49
2.3.2.Thực trạng về khách du lịch 50
2.3.3. Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 52
2.3.4.Hiện trạng cơ sở hạ tầng phụ vụ phát triển du lịch: 53
2.3.4.1.Giao thông đường bộ: 53
2.3.4.2.Giao thông đường thủy: 54
2.3.4.3.Hệ thống cung cấp điện: 54
2.3.4.4.Hệ thống cấp thoát nước: 55
2.3.4.5.Bưu chính viễn thông: 55
2.3.5.Hiện trạng nguồn nhân lực: 56
2.3.6. Hiện trạng Doanh thu: 57
2.3.7. Thị trường khách du lịch của Hưng Yên. 58
2.3.8. Thực trạng về tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch. 60
2.3.9.Các sản phẩm du lịch. 61
2.3.10. Công tác Marketing quảng cáo. 61
2.3.11. Vốn đầu tư. 62
2.3.12.Các điểm, tuyến và một số tour du lịch điển hình của Hưng Yên. 62
2.3.12.Các điểm: 62
2.3.12.2.Các khu du lịch. 64
2.3.12.3. Các tuyến du lịch. 66
2.3.12.4. Một số tour du lịch điển hình. 67
TIỂU KẾT CHƯƠNG II 72
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN TỈNH HƯNG YÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2009-2015 73
3.1. Mục tiên phát triển du lịch. 73
3.2. Định hướng. 74
3.2.1.Cơ sở để định hướng: 74
3.2.2. Khách du lịch 75
3.2.3. Cơ sở lưu trú. 76
3.2.4.Nhu cầu lao động. 76
3.3.Những giải pháp chủ yếu nhằm khai tài nguyên du lịch nói chung và tài nguyên du lịch nhân văn nói riêng cho phát triển du lịch giai đoạn 2009 -2015. 77
3.3.1. Tăng cường công tác bảo tồn và tôn tạo các di tích Văn hóa-Lịch sử vật thể và phi vật thể. 77
3.3.2. Đầu tư xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng. 78
3.3.3. Tuyên truyền quảng cáo cho các tài nguyên du lịch nhân văn nói riêng và tài nguyên du lịch nói chung và sản phẩm du lịch. 80
3.3.4.Tập trung vào một số dự án ưu tiên đầu tư để khai thác tốt hơn và có hiệu quả tài nguyên du lịch ở Hưng Yên. 81
3.3.4.1. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư. 81
3.3.4.2. Mô tả một số dự án ưu tiên đầu tư: 82
3.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường. 86
3.3.6. Quy hoạch du lịch, xây dựng các công trình kiến trúc. 87
3.3.7 Phát triển du lịch cộng đồng. 88
3.3.8. Giải pháp tổ chức quản lý nhà nước về du lịch. 89
3.3.9 Những giải phát phát triển các hoạt động lữ hành. 90
3.3.10 .Giải pháp về vốn. 90
3.3.11. Giải pháp về nguồn nhân lực. 92
3.5.Một số kiến nghị: 92
3.5.1. Về vốn đầu tư phát triển: 92
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Muốn làm được thang lươn ngon đòi hỏi rất công phu, khéo léo, cần có bí quyết riêng. Lươn thui rồi mới mổ, nhất định có một bát thang ngon phải nhờ ở nước dùng nấu cách nào thật nhon, thật khéo. Bún Vân Tiên rần kỹ, đơm ra từng bát rồi bầy giò lụa, trứng tráng, thịt gà thái chỉ, nhân lươn, rau răm lên trên, giư là hai miếng trứng muối đỏ hoa lựu. Tất cả tạo thành bức tranh đầy mầu sắc. Sau khi chan nước dùng nóng rẫy tùy sở thích khách ăn cho thêm vào một chút mắm tôm cà cuống làm dậy lên hương vị đậm đà của một món ăn vừa ngon vừa lạ.
* Ếch om Phượng tường
“Đi thì nhớ vợ cùng con
Về nhà lại nhớ ếch om Phượng Tường’’
(ca dao)
Làng Phượng Tường thuộc huyện Tiên Lữ, từ lâu đã lưu truyền một món ăn ngon, dân dã nhưng đầy tính nghệ thuật, có nhiều cách làm:
Món ếch om, khi làm mổ bụng bỏ hết ruột gan bên trong. Dùng gọng dao rẫn kỹ cho nhuyễn xương nhưng vẫn còn nguyên vẹn cả con. Đem ướp ra vị gồm: Mẻ, vỏ quýt khô, mộc nhĩ, tiêu, nước mắm, mỡ nước nửa giờ cho ngấm. Lấy nạt bó lại cho vào nồi nấu với măng, thịt ba chỉ, đun nhỏ lửa sôi kỹ rồi bắc xuống om cạnh bếp sao cho khi chín ếch và nước chỉ vừa một bát, ếch chín nhừ, nước om phải có màu vàng sánh tỏa mùi thơm quyến rũ, dùng chung với các loại rau sống.
* Chả gà Tiêu Quan
Làng Tiêu Quan thuộc xã Phùng Hưng, huyện Khoái Châu từ lâu đã lưu truyền một món ăn lạ, độc đáo, hấp dẫn: món chả gà.
Cách làm chả gà rất công phu. Thịt gà nạc đem vào cối giã, lúc gần được đem chộn với lòng đỏ trứng gà, nước mắm ngon, tiêu, mỡ lợn thái hạt lựu rồi giã mịn. Lá chuối tây rửa sạch, để ráo nước rồi phết thịt lên, dàn mỏng, lấy miếng lá chuối khác đặt lên trên rồi dùng phên nướng đan bằng tre tươi kẹp chặt, đặt lên than củi quạt hồng. Khi nướng phải thật nhanh tay cho chả chín đều, vàng ươm. Món ăn ngon bởi sự hài hòa của tất cả hương vị quê nhà quện chặt vào.
* Tương Bần:
“Dưa La, cà Láng.Nem Báng, tương Bần
Nước mắm Vạn Cân, cá rô Đầm Sét’’
(ca dao)
Làng Bần nay là Thị Trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, trước đây làm tương nổi tiếng nhất miền Bắc. Nghề cổ truyển này vẫn còn lưu giũ tại các gia đình có tiếng từ xưa, ở phố có gia đình bà Lãm, cụ chánh Cộng; trong làng có gia đình bà ngoại …
Tương Bần được làm từ gạo nếp và đỗ tương. Làng Bần có những công thức, bí quyết gia truyền khiến không một nơi nào có được thứ tương ngon như ở đây, mặc dù ở nước ta “Tương cà là gia bản’, khắp các tỉnh miền Bắc nơi nào cũng biết làm tương.
Tương là món ăn mang tính cộng đồng. Đằm thắm mà khiêm tốn. Người Miền Bắc khi đi xa cũng mang nỗi nhớ quê nhà tha thiết quê hương vị tương Bần Hưng Yên nổi tiếng đã đi vào ca dao:
“Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương’’
* Bánh dày Làng Gàu
Từ bao lâu nay bánh dày Làng Gầu (Cửu cao-Văn Giang) được xếp ngang với Trương Xá (Kim Động), tương Bần (Mỹ Hào) làm nên văn háo ẩm thực của đất Hưng Yên.
Bánh dày làng Gàu trắng trong, xinh xắn, vị thanh khiết mộc mạc, thơm ngon, được tao nên từ những đặc sản quê hương dưới đôi bàn tay khéo léo của các cô gái làng Gàu. Vào những phiên chợ quê, thúng bánh dày tần tảo, chịu thương chịu khó bao đời cũng đọng lại trong lòng du khách một nỗi niềm xúc động bâng khuâng.
2.2.1.6. Các làng nghề thủ công
Vùng đất Hưng Yên do đất đai màu mỡ, xóm làng trù phù, vị trí địa lý và giao thông thuân lợi, lại tiếp giáp với Thăng Long-Hà Nội nên sớm nảy sinh và tiếp nhận một cách tích cực những nghành nghề có giá tri kinh tế , văn hóa cao, từ đó hình thành những làng nghề chuyên sâu. Không ít những làng nghề truyền thống nổi tiếng của Hưng Yên đã vượt ra ngoài lãnh thổ vùng đến với nhân dân cả nước. Dưới đây là một số làng nghề tiêu biểu:
* Đúc đồng Cầu Nôm.
Làng nôm thuộc xã Đại Động huyện Văn Lâm là trung tâm đúc và bán đồ đồng nổi tiếng từ thời Lê-trịnh dân gian có câu:
“Đồng nát thì về Cầu Nôm
Con gái nỏ mồm về ở với cha.’’
Con gái nỏ mồm về ở với ch có thể mất giá, còn đồng nát mà về cầu Nôm thì chắc chắn trở thành vật có giá hơn. Trước kia xã Đại Đồng đứng riêng thành một xã (nhất xã, nhất thôn) tục gọi là làng Nôm hay Cầu Nôm. Cầu Nôm giàu nhất vùng, một thời từng gọi là Làng buôn xứ Bắc, cũng là làng có kiến trúc, quy hoạch đẹp nhất tỉnh Hưng Yên. Cầu đá xanh của Làng Nôm nổi tiếng là một cây cầu đẹp, vững chắc có liên đại từ thời Lê. Xưu kia các lò đúc đồng Cầu Nôm hàng năm sản xuất một khối lượng đồ đồng rất lớn, trình độ mỹ thuật cao, nổi tiếng khắp trong Nam ngoài Bắc, theo các thuyền buôn sang cả Pháp và một số nước Châu Âu. Sản phẩm gồm đủ loại gồm: Nồi, sang, chậu, linh đền và các đồ mỹ nghệ, đồ thờ cúng như: đỉnh, lư, lọ hoa, chân đèn, tráp chầu, chuông, tượng…
Hiện nay thôn Đại Đồng có 9 thôn, 4 thôn vẫn giữ được nghề đúc đồng cổ truyền, nổi tiếng nhất là thôn Lông Tượng. Đến Lông Thượng những năm gần đây sẽ thấy các lò đúc đồng đỏ lửa quanh năm. Làng có khoảng 600 khẩu với 145 hộ, trong đó đã có hơn 100 hộ đã trở lại với nghề. Những lò đúc đồng có uy tín như của các nghệ nhân Lương Văn Ban, Dương Văn Yên, khách đến đặt những lô hàng lớn theo mẫu sẵn hay tự thiết kế, mô phỏng. Thời gian gần đây sản phẩm giả cổ được ưa chuộng nhiều.
Nghề đúc đồng giữa vai trò trọng yếu trong đời sống của dân tộc ta qua nhiều thiên niên kỷ. Ngày nay kỹ thuật luyện kim rất phát triển, nhiều kim loại mới thay thế kim loại đồng nhưng sản phẩm mỹ nghệ của Đại Đồng vẫn có một chỗ đứng trang trọng trong đời sống tâm linh của dân tộc. Chừng nào nhu cầu đúc đồng tế khí còn thì nghề đúc động cổ Đại Đồng vẫn còn tồn tại.
* Hương xạ cao thôn
Cao Thôn thuộc xã Bảo Khê huyện Kim Động nằm ven đường 39A, trục giao thông lớn của tỉnh, sát đê sông Hồng. Nghề làm hương có từ hơn 100 năm trước, họ Mai và họ Đào được coi là khai sinh ra nghề hương Cao Thôn.
Hương Cao Thôn gọi là hương thuốc Bắc vì các nguyên liệu làm hương có gần 30 vị đều từ thuốc Bắc, tất cả thảo mộc như: mộc hương, xuyên nhung, đại hoành, quế hồi, nhục dậu, hoa ngâu, địa liền, trầm hương… đem giã nhỏ chộn với keo rồi se vào que tre. Hương vì thế rất thơm, không độc hại.
Người Cao Thôn lập nghiệp khắp nơi trong nước. Những hiệu hương nổi tiếng như: Thế Hưng-68 Nguyễn Thiệp, Quảng Thái,Vạn Hoa, Hoành Phát (Hà Đông), hương trầm Hồng Phúc, Đồng An Xương(Sài Gòn)…chủ hiệu đều là người Cao Thôn.Hiện nay sản lượng hương Cao Thôn sản xuất hàng năm rất lớn, tiêu thụ trong cả nước và xuất khẩu sang một số nước láng giềng.
* Đan thuyền Nội Lễ
Nội Lễ là một trong 4 thôn của xã An Viên huyện Tiên Lữ, có nghề đan thuyền cách đây hàng ngàn năm nên dân gian cũng gọi là Nội Thuyền.
Người Nội Lễ giỏi đan thuyền và bơi lội. Thuyền Nội Lễ bán đi khắp miền Bắc, thuyền nhỏ dùng trong ao, hồ, phục vụ sinh hoạt hàng ngày, thuyền l
Download Khóa luận Tiềm năng, thực trạng và giải pháp chủ yếu khai thác tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hưng Yên cho phát triển du lịch giai đoạn 2009-2015 miễn phí
MỤC LỤC
Phần mở đầu: 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu: 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2
4. Phương pháp nghiên cứu: 2
5. Kết cấu khóa luận: 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN HƯNG YÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 4
1.1.Khái niệm du lịch. 4
1.2.Khái niệm tài nguyên du lịch. 5
1.3. Đặc điểm và vai trò của tài nguyên du lịch đối với việc phát triển du lịch. 6
1.3.1.Đặc điểm. 6
1.3.2.Vai trò của tài nguyên du lịch. 8
1.4.Tài nguyên du lịch nhân văn. 9
1.4.1.Khái niệm 9
1.4.2.Đặc điểm 9
1.4.3. Các dạng tài nguyên nhân văn. 11
1.4.3.1.Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể. 11
1.4.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 14
1.4.4. Vai trò của tài nguyên du lịch nhân văn trong hoạt động du lịch . 20
1.4.5. Mối quan hệ tương tác giữa tài nguyên du lịch nhân văn với phát triển du lịch. 21
1.4.5.1. Mối quan hệ giữa tài nguyên du lịch nhân văn với phát triển du lịch 21
1.4.5.2. Mối quan hệ tương tác giữa du lịch và tài nguyên du lịch nhân văn. 22
1.4.6. Bài học kinh nghiệm của một số địa phương về việc bảo tồn và khai thác tài nguyên nhân văn vào mục đích du lịch. 23
TIỂU KẾT CHƯƠNG I 26
CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN HƯNG YÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH. 27
2.1. Khái quát chung về tỉnh Hưng Yên 27
2.1.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 27
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên: 27
2.1.1.2. Đặc điểm kinh tế -xã hội 31
2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Hưng Yên 32
2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn 32
2.2.1.1. Di tích lịch sử văn hóa. 32
2.2.1.2. Nhà thờ Thiên Chúa Giáo: 35
2.2.1.3. Các di tích khảo cổ: 36
2.2.1.4. Các lễ hội truyền thống 36
2.2.1.5.Nghệ thuật ẩm thực 39
2.2.1.6. Các làng nghề thủ công 42
2.2.1.7.Nghệ thuật dân gian truyền thống 44
2.3. Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ cho du lịch. 49
2.3.1. Thực trạng khai thác các di tích. 49
2.3.2.Thực trạng về khách du lịch 50
2.3.3. Hiện trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 52
2.3.4.Hiện trạng cơ sở hạ tầng phụ vụ phát triển du lịch: 53
2.3.4.1.Giao thông đường bộ: 53
2.3.4.2.Giao thông đường thủy: 54
2.3.4.3.Hệ thống cung cấp điện: 54
2.3.4.4.Hệ thống cấp thoát nước: 55
2.3.4.5.Bưu chính viễn thông: 55
2.3.5.Hiện trạng nguồn nhân lực: 56
2.3.6. Hiện trạng Doanh thu: 57
2.3.7. Thị trường khách du lịch của Hưng Yên. 58
2.3.8. Thực trạng về tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch. 60
2.3.9.Các sản phẩm du lịch. 61
2.3.10. Công tác Marketing quảng cáo. 61
2.3.11. Vốn đầu tư. 62
2.3.12.Các điểm, tuyến và một số tour du lịch điển hình của Hưng Yên. 62
2.3.12.Các điểm: 62
2.3.12.2.Các khu du lịch. 64
2.3.12.3. Các tuyến du lịch. 66
2.3.12.4. Một số tour du lịch điển hình. 67
TIỂU KẾT CHƯƠNG II 72
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN TỈNH HƯNG YÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2009-2015 73
3.1. Mục tiên phát triển du lịch. 73
3.2. Định hướng. 74
3.2.1.Cơ sở để định hướng: 74
3.2.2. Khách du lịch 75
3.2.3. Cơ sở lưu trú. 76
3.2.4.Nhu cầu lao động. 76
3.3.Những giải pháp chủ yếu nhằm khai tài nguyên du lịch nói chung và tài nguyên du lịch nhân văn nói riêng cho phát triển du lịch giai đoạn 2009 -2015. 77
3.3.1. Tăng cường công tác bảo tồn và tôn tạo các di tích Văn hóa-Lịch sử vật thể và phi vật thể. 77
3.3.2. Đầu tư xây dựng các sản phẩm du lịch độc đáo, đa dạng. 78
3.3.3. Tuyên truyền quảng cáo cho các tài nguyên du lịch nhân văn nói riêng và tài nguyên du lịch nói chung và sản phẩm du lịch. 80
3.3.4.Tập trung vào một số dự án ưu tiên đầu tư để khai thác tốt hơn và có hiệu quả tài nguyên du lịch ở Hưng Yên. 81
3.3.4.1. Danh mục các dự án ưu tiên đầu tư. 81
3.3.4.2. Mô tả một số dự án ưu tiên đầu tư: 82
3.3.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hạn chế ô nhiễm, bảo vệ môi trường. 86
3.3.6. Quy hoạch du lịch, xây dựng các công trình kiến trúc. 87
3.3.7 Phát triển du lịch cộng đồng. 88
3.3.8. Giải pháp tổ chức quản lý nhà nước về du lịch. 89
3.3.9 Những giải phát phát triển các hoạt động lữ hành. 90
3.3.10 .Giải pháp về vốn. 90
3.3.11. Giải pháp về nguồn nhân lực. 92
3.5.Một số kiến nghị: 92
3.5.1. Về vốn đầu tư phát triển: 92
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ới món bún thang lươn ít nơi có được.Muốn làm được thang lươn ngon đòi hỏi rất công phu, khéo léo, cần có bí quyết riêng. Lươn thui rồi mới mổ, nhất định có một bát thang ngon phải nhờ ở nước dùng nấu cách nào thật nhon, thật khéo. Bún Vân Tiên rần kỹ, đơm ra từng bát rồi bầy giò lụa, trứng tráng, thịt gà thái chỉ, nhân lươn, rau răm lên trên, giư là hai miếng trứng muối đỏ hoa lựu. Tất cả tạo thành bức tranh đầy mầu sắc. Sau khi chan nước dùng nóng rẫy tùy sở thích khách ăn cho thêm vào một chút mắm tôm cà cuống làm dậy lên hương vị đậm đà của một món ăn vừa ngon vừa lạ.
* Ếch om Phượng tường
“Đi thì nhớ vợ cùng con
Về nhà lại nhớ ếch om Phượng Tường’’
(ca dao)
Làng Phượng Tường thuộc huyện Tiên Lữ, từ lâu đã lưu truyền một món ăn ngon, dân dã nhưng đầy tính nghệ thuật, có nhiều cách làm:
Món ếch om, khi làm mổ bụng bỏ hết ruột gan bên trong. Dùng gọng dao rẫn kỹ cho nhuyễn xương nhưng vẫn còn nguyên vẹn cả con. Đem ướp ra vị gồm: Mẻ, vỏ quýt khô, mộc nhĩ, tiêu, nước mắm, mỡ nước nửa giờ cho ngấm. Lấy nạt bó lại cho vào nồi nấu với măng, thịt ba chỉ, đun nhỏ lửa sôi kỹ rồi bắc xuống om cạnh bếp sao cho khi chín ếch và nước chỉ vừa một bát, ếch chín nhừ, nước om phải có màu vàng sánh tỏa mùi thơm quyến rũ, dùng chung với các loại rau sống.
* Chả gà Tiêu Quan
Làng Tiêu Quan thuộc xã Phùng Hưng, huyện Khoái Châu từ lâu đã lưu truyền một món ăn lạ, độc đáo, hấp dẫn: món chả gà.
Cách làm chả gà rất công phu. Thịt gà nạc đem vào cối giã, lúc gần được đem chộn với lòng đỏ trứng gà, nước mắm ngon, tiêu, mỡ lợn thái hạt lựu rồi giã mịn. Lá chuối tây rửa sạch, để ráo nước rồi phết thịt lên, dàn mỏng, lấy miếng lá chuối khác đặt lên trên rồi dùng phên nướng đan bằng tre tươi kẹp chặt, đặt lên than củi quạt hồng. Khi nướng phải thật nhanh tay cho chả chín đều, vàng ươm. Món ăn ngon bởi sự hài hòa của tất cả hương vị quê nhà quện chặt vào.
* Tương Bần:
“Dưa La, cà Láng.Nem Báng, tương Bần
Nước mắm Vạn Cân, cá rô Đầm Sét’’
(ca dao)
Làng Bần nay là Thị Trấn Bần Yên Nhân, huyện Mỹ Hào, trước đây làm tương nổi tiếng nhất miền Bắc. Nghề cổ truyển này vẫn còn lưu giũ tại các gia đình có tiếng từ xưa, ở phố có gia đình bà Lãm, cụ chánh Cộng; trong làng có gia đình bà ngoại …
Tương Bần được làm từ gạo nếp và đỗ tương. Làng Bần có những công thức, bí quyết gia truyền khiến không một nơi nào có được thứ tương ngon như ở đây, mặc dù ở nước ta “Tương cà là gia bản’, khắp các tỉnh miền Bắc nơi nào cũng biết làm tương.
Tương là món ăn mang tính cộng đồng. Đằm thắm mà khiêm tốn. Người Miền Bắc khi đi xa cũng mang nỗi nhớ quê nhà tha thiết quê hương vị tương Bần Hưng Yên nổi tiếng đã đi vào ca dao:
“Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương’’
* Bánh dày Làng Gàu
Từ bao lâu nay bánh dày Làng Gầu (Cửu cao-Văn Giang) được xếp ngang với Trương Xá (Kim Động), tương Bần (Mỹ Hào) làm nên văn háo ẩm thực của đất Hưng Yên.
Bánh dày làng Gàu trắng trong, xinh xắn, vị thanh khiết mộc mạc, thơm ngon, được tao nên từ những đặc sản quê hương dưới đôi bàn tay khéo léo của các cô gái làng Gàu. Vào những phiên chợ quê, thúng bánh dày tần tảo, chịu thương chịu khó bao đời cũng đọng lại trong lòng du khách một nỗi niềm xúc động bâng khuâng.
2.2.1.6. Các làng nghề thủ công
Vùng đất Hưng Yên do đất đai màu mỡ, xóm làng trù phù, vị trí địa lý và giao thông thuân lợi, lại tiếp giáp với Thăng Long-Hà Nội nên sớm nảy sinh và tiếp nhận một cách tích cực những nghành nghề có giá tri kinh tế , văn hóa cao, từ đó hình thành những làng nghề chuyên sâu. Không ít những làng nghề truyền thống nổi tiếng của Hưng Yên đã vượt ra ngoài lãnh thổ vùng đến với nhân dân cả nước. Dưới đây là một số làng nghề tiêu biểu:
* Đúc đồng Cầu Nôm.
Làng nôm thuộc xã Đại Động huyện Văn Lâm là trung tâm đúc và bán đồ đồng nổi tiếng từ thời Lê-trịnh dân gian có câu:
“Đồng nát thì về Cầu Nôm
Con gái nỏ mồm về ở với cha.’’
Con gái nỏ mồm về ở với ch có thể mất giá, còn đồng nát mà về cầu Nôm thì chắc chắn trở thành vật có giá hơn. Trước kia xã Đại Đồng đứng riêng thành một xã (nhất xã, nhất thôn) tục gọi là làng Nôm hay Cầu Nôm. Cầu Nôm giàu nhất vùng, một thời từng gọi là Làng buôn xứ Bắc, cũng là làng có kiến trúc, quy hoạch đẹp nhất tỉnh Hưng Yên. Cầu đá xanh của Làng Nôm nổi tiếng là một cây cầu đẹp, vững chắc có liên đại từ thời Lê. Xưu kia các lò đúc đồng Cầu Nôm hàng năm sản xuất một khối lượng đồ đồng rất lớn, trình độ mỹ thuật cao, nổi tiếng khắp trong Nam ngoài Bắc, theo các thuyền buôn sang cả Pháp và một số nước Châu Âu. Sản phẩm gồm đủ loại gồm: Nồi, sang, chậu, linh đền và các đồ mỹ nghệ, đồ thờ cúng như: đỉnh, lư, lọ hoa, chân đèn, tráp chầu, chuông, tượng…
Hiện nay thôn Đại Đồng có 9 thôn, 4 thôn vẫn giữ được nghề đúc đồng cổ truyền, nổi tiếng nhất là thôn Lông Tượng. Đến Lông Thượng những năm gần đây sẽ thấy các lò đúc đồng đỏ lửa quanh năm. Làng có khoảng 600 khẩu với 145 hộ, trong đó đã có hơn 100 hộ đã trở lại với nghề. Những lò đúc đồng có uy tín như của các nghệ nhân Lương Văn Ban, Dương Văn Yên, khách đến đặt những lô hàng lớn theo mẫu sẵn hay tự thiết kế, mô phỏng. Thời gian gần đây sản phẩm giả cổ được ưa chuộng nhiều.
Nghề đúc đồng giữa vai trò trọng yếu trong đời sống của dân tộc ta qua nhiều thiên niên kỷ. Ngày nay kỹ thuật luyện kim rất phát triển, nhiều kim loại mới thay thế kim loại đồng nhưng sản phẩm mỹ nghệ của Đại Đồng vẫn có một chỗ đứng trang trọng trong đời sống tâm linh của dân tộc. Chừng nào nhu cầu đúc đồng tế khí còn thì nghề đúc động cổ Đại Đồng vẫn còn tồn tại.
* Hương xạ cao thôn
Cao Thôn thuộc xã Bảo Khê huyện Kim Động nằm ven đường 39A, trục giao thông lớn của tỉnh, sát đê sông Hồng. Nghề làm hương có từ hơn 100 năm trước, họ Mai và họ Đào được coi là khai sinh ra nghề hương Cao Thôn.
Hương Cao Thôn gọi là hương thuốc Bắc vì các nguyên liệu làm hương có gần 30 vị đều từ thuốc Bắc, tất cả thảo mộc như: mộc hương, xuyên nhung, đại hoành, quế hồi, nhục dậu, hoa ngâu, địa liền, trầm hương… đem giã nhỏ chộn với keo rồi se vào que tre. Hương vì thế rất thơm, không độc hại.
Người Cao Thôn lập nghiệp khắp nơi trong nước. Những hiệu hương nổi tiếng như: Thế Hưng-68 Nguyễn Thiệp, Quảng Thái,Vạn Hoa, Hoành Phát (Hà Đông), hương trầm Hồng Phúc, Đồng An Xương(Sài Gòn)…chủ hiệu đều là người Cao Thôn.Hiện nay sản lượng hương Cao Thôn sản xuất hàng năm rất lớn, tiêu thụ trong cả nước và xuất khẩu sang một số nước láng giềng.
* Đan thuyền Nội Lễ
Nội Lễ là một trong 4 thôn của xã An Viên huyện Tiên Lữ, có nghề đan thuyền cách đây hàng ngàn năm nên dân gian cũng gọi là Nội Thuyền.
Người Nội Lễ giỏi đan thuyền và bơi lội. Thuyền Nội Lễ bán đi khắp miền Bắc, thuyền nhỏ dùng trong ao, hồ, phục vụ sinh hoạt hàng ngày, thuyền l
Tags: thôn nội thượng, xã an viên, huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên, du lịch hưng yên những năm gần đay, tài nguyên du lịch ở hưng yên, bài học kinh nghiệm khai thác tài nguyên học tập, Một số bài học kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch, thực trạng và giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch