Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Nội dung
Chương I. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
1. Xu thế toàn cầu hoá hiện nay
1.1. Khái niệm chung về toàn cầu hoá
1.2. Tính tất yếu của toàn cầu hoá
1.3. Hai mặt của toàn cầu hoá
2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
2.1. Việt Nam tất yếu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.Nội dung và hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
2.2.2. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2. Một số lợi ích bước đầu nước ta đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Chương II. Tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1. Tiến trình hội nhập (trong thời gian vừa qua) của Việt Nam
2. Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay
2.1. Việt Nam trong lộ trình AFTA
2.2. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
2.3. Quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung
2.4. Việt Nam với Liên minh Châu Âu EU
2.5. Việt Nam với tổ chức thương mại thế giới WTO
3. Những khó khăn của nước ta trong tiến trình hội nhập hiện nay
3.1. Trình độ phát triển thấp của nền kinh tế Việt Nam với hai đặc trưng cùng kiệt nàn và lạc hậu
3.2. Khó khăn thứ hai bắt nguồn từ đặc trưng Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường.
3.3. Làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫn độc lập tự chủ về chính trị, vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc?
3.4. Cuối cùng đó là nhân tốc bối cảnh quốc tế ngày càng diễn ra phức tạp, khó lường.
4. Những thuận lợi của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
4.1. Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng khá ổn định
4.2. Việt Nam có môi trường chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo, môi trường đầu tư kinh tế an toàn.
4.3. Nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông minh, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết yêu nước.
Chương III. quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chủ động hội nhập kinh tế
1. Xác định quan điểm chủ động quốc tế
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình hiện nay
2.1. Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
2.1.1. Đối với doanh nghiệp, Nhà nước để nâng cao sức cạnh tranh cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu.
2.2.2. Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thế kinh tế
2.3. Tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2.4. Tập trung phát triển nhân lực
2.5. Tiếp thu điều chỉnh chính sách thương mại
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
Cách đây 10 - 15 năm một hoạt động nào đó mang tính chất quốc tế, hay khu vực diễn ra tại nước ta đã trở thành sự kiện bất ngờ, lạ lẫm đối với người dân Việt Nam thì ngày nay, qua báo chí, truyền thanh truyền hình hàng ngày chúng ta có thể thấy các tổ chức quốc tế, khu vực, các hoạt động văn hoá thể thao, chính trị, đặc biệt là kinh tế diễn ra tại Việt Nam.
Chính trị ngoại giao có sự kiện: Tổng thống Mỹ Biclintơn và gia đình đến Việt Nam vào tháng 4 - 2001 (bây giờ là cựu tổng thống).
Văn hoá thể thao có: Liên hoan quốc tế tại Việt Nam, thể thao Việt Nam quen thuộc với các huy chương vàng, bạc ngang tầm với khu vực quốc tế. năm 2002 Seagame 22 diễn ra tại nước ta...
Nổi bật nhất là kinh tế: Các Hội nghị khu vực, quốc tế tại Việt Nam, đó là hội nghị EMM - 3 và ASM - 33, Việt Nam là thành viên của ASEAN, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ ký kết...
Đồng thời nhìn ra thế giới ta cũng có thể thấy các quốc gia ngày càng gần nhau hơn: ta có ASEAN 10 thành viên đầy đủ, các quốc gia Châu Âu hình thành đồng tiền chung ERO. Trung Quốc gia nhập WTO,... toàn cầu hoá hay hội nhập quốc tế không còn xa lạ với chúng ta nữa. Và hơn bao giờ hết, bài toán hội nhập kinh tế quốc tế đã làm đau đầu không chỉ Chính phủ mà đối với mỗi một doanh nghiệp, mỗi một chủ thể tham gia vào nền kinh tế nước ta. Chúng ta không thể không hội nhập kinh tế quốc tế nhưng chung ta hội nhập như thế nào, chúng ta đang có những thuận lợi và phải khắc phục khó khăn nào để hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế.
Đảng và Nhà nước ta đã và đang từng bước đề ra phù hợp đúng đắn cho vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế.
Năm 1997 Luật Đầu tư nước ngoài ra đời cũng thể hiển chủ trương của Đảng được xác định qua đại hội VIII (1996) "đẩy nhanh quốc tế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới". Đại hội Đảng (4/2001) vừa qua cũng đã xác định bối cảnh quốc tế trong giai đoạn 2000 - 2010, đó là "Toàn cầy hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước... vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ từng trường hợp lẫn nhau giữa các nền kinh tế" cũng chính vì vậy Đại hội Đảng IX cũng khẳng định quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế: "Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế".
Như vậy ta có thể thấy nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay đã trở thành mối quan tâm chung của tất cả mọi người, những người mà trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào nền kinh tế quốc dân.
Là một sinh viên kinh tế tui không dám đưa ra một cách nhìn tổng quát đầy đủ, sâu sắc về vấn đề chủ nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Đây mới chỉ là cách nhìn còn mang nhiều ý kiến chủ quan, một kiến thức còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo.
Chương I
Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
1. Xu thế toàn cầu hoá hiện nay
1.1. Khái niệm chung về toàn cầu hoá.
Ngày nay, cụm từ "toàn cầu hoá" không còn xa lạ đối với chúng ta đặc biệt là giới tri thức trẻ và những người quan tâm đến các vấn đề của thế giới. Tuy nhiên có rất nhiều cách nhìn nhận về toàn cầu hoá. ở nét khái quát nhất, tổ chức OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) đã coi toàn cầu hoá là quá trình mở rộng tới "một hoạt vấn đề cũng mang lại sự đổi thay cho nền chính trị và kinh tế ngày nay trên quy mô toàn cầu". Đó là các vấn đề: Khả năng có thể tồn tại của hệ thống thương mại thế giới, nhu cầu ngày càng tăng của sự hội nhập có "chiều sâu" về chính sách quốc tế và sự giám sát rõ ràng tính độc lập tự chủ trong chính sách kinh tế quốc gia; sự tác động của cuộc cách mạng công nghệ; tầm quan trọng của sự đổi thay trong các hệ thống quản lý các tập đoàn Công ty lớn, hay trong hệ thống tổ chức công nghệ hoá là cơ sở cho sức cạnh tranh của các nước, các Công ty; sự đa dạng hoá ngày càng tăng giữa các nước phát triển, nạn đói cùng kiệt và nguy cơ một tỷ lệ lớn dân số trên trái đất bị loại trừ; những vấn đề nghiêm trọng về nạn thất nghiệp và những khác biệt về tiền lương về mức thu nhập đang ngày càng tăng lên ở những nước phát triển nhất, sự thay đổi của vai trò Chính phủ....
Để có cái nhìn rõ ràng hơn ta có thể hiểu quá trình toàn cầu hoá bao gồm:
Thứ nhất: là sự gia tăng mạnh mẽ, vượt khỏi các đường biên giới quốc gia tới quy mô quốc tế, của các luồng giao lưu hàng hoá, dịch vụ thương mại, đầu tư, tài chính, công nghệ, công nghệ nhân lực.
Thứ hai là: sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi toàn cầu và khu vực, cũng như sự hình thành và phát triển các định chế và các cơ chế điều tiết quốc tế để quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế.
Thực tế không phải bây giớ toàn cầu hoá mới bắt đầu hình thành và phát triển, mà nó đã có tiền đề từ rất lâu trong lịch sử. Có người cho rằng những tiền đề này đã có từ thời kỳ mở đầu của chủ nghĩa tư bản, trên cơ sở quá trình xã hội hoá của lực lượng sản xuất trên qui mô thế giới. Chính vì thế phải khẳng định lại rằng toàn cầu hoá là một quá trình. Hơn nữa, đây là một xu thế khách quan là quy luật tất yếu trong sự phát triển của xã hội loài người. Khẳng định trên dựa vào những căn cứ, cơ sở thực tế sau:
1.2. Tất yếu của toàn cầu hoá:
Một là, một nền chủ nghĩa toàn cầu đang xuất hiện.
Thế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp : lần thứ I: từ thế kỷ XVIII, lần thứ II từ cuối thế kỷ XIX và lần thứ III từ nửa cuối thế kỷ XX trở lại đây. Những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật và công nghệ của ba cuộc cách mạng này đã làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống cả chục lần và giảm chi phí liên lạc viễn thông xuống vài trăm lần; đã có tác động cực kỳ quá trình đến toàn bộ quan hệ kinh tế quốc tế, đã biến các công nghiệp mang tính quốc gia thành công nghiệp toàn cầu. Lấy công nghiệp may mặc làm ví dụ. Trước đây với một máy may dù có hiện đại đến đâu thì sản phẩm cũng chỉ bán trong một địa phương, một quốc gia hay một khu vực chi phí vận chuyển liên lạc quá cao đã làm mất hết lợi thế so sánh nếu đưa sản phẩm này đến thị trường xa xôi. Nhưng ngày nay, Công ty NIKE chỉ nắm hai khâu: sáng tạo, thiết kế và phân phối toàn cầu, còn sản xuất do Công ty các nước thực hiện cũng đã làm cho công nghiệp may mặc có tính toàn cầu. Hàng loạt công nghệ sản xuất xe máy, ô tô, máy tính điện tử máy bay... ngày càng toàn cấu hoá sâu rộng. Tính toàn cầu ở đây thể hiện ngay từ khâu sản xuất, đó là phân công chuyên môn hoá cho nhiều nước, đến khâu phân phối; tiêu thụ trên toàn cầu. Từ việc giảm chi phí và cước phí giao thông liên lạc, vận chuyển nhờ vào việc tạo ra đường sắt, tàu hoả, và tàu biển chạy bằng hơi nước, ô tô, máy bay... cho đến những thập niên gần đây một cuộc giảm cước phí giao thông liên lạc và viễn thông mới lại diễn ra dựa trên cơ sở điện toán, số hoá, truyền thông vệ tinh, soi quang học mạng Internet đã khuếch đại mạnh mẽ lân sóng toàn cầu hoá đang diễn ra trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là kinh tế.
Như vậy, nhờ có công nghệ toàn cầu phát triển, sự hợp tác giữa các tập đoàn kinh doanh, các quốc gia có thể mở rộng từ sản xuất đến phân phối trên phạm vi toàn cầu, những quan hệ tuỳ từng trường hợp lẫn nhau cùng có lợi phát triển. Đây là cơ sở đầu tiên của nền kinh tế toàn cầy thống nhất.
Hai là: các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển:
Hai là, đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN. Hiện nay tiến độ thực hiện cổ phần hoá còn chậm so với yêu cầu. Việc nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến sự chậm chế này là hết sức cần thiết. Từ đó phải thực hiện đồng loạt các công tác như sau: tăng cường tuyên truyền, giáo dục, sửa đổi bổ sung kịp thời nghị định số 44/1998 NĐ/CP nhằm loại bỏ hạn mức tham gia cảu các cá nhân, rút ngắn thời gian thực hiện các dự án cổ phần hoá của các doanh nghiệp....
Ba là, củng cố nâng chất các Tổng Công ty Nhà nước, xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh.
Cho đến nay, nước ta đã có hơn 90 Tổng Công ty 90 và 91, là "xương sống" của nền kinh tế song nhiều Tổng Công ty hoạt động kém hiệu quả. Vì vậy phải hoàn thiện cơ chế hoạt động, sử dụng cán bộ có năng lực, trình độ. Thực hiện "chế độ tham dự"... phát triển Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế... để nâng cao sức mạnh các Tổng Công ty, cạnh tranh có hiệu quả với các đối tác nước ngoài.
Bốn là, triệt để xoá bỏ cơ chế đầu tư. Xin cho rằng con đường cấp phát, Nhà nước đầu tư cho các doanh nghiệp được thực hiện thông qua các công ty đầu tư tài chính của mình.
Năm là, thực hiện đúng chức năng quản lý của Nhà nước, không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp có đẩy đủ các quyền trong kinh doanh theo các quy định của pháp luật.
Cần hoàn thiện hệ thống kiểm toán độc lập, thanh tra Nhà nước, đồng thời các DNNN thực hiện chế độ quản lý Công ty, kiểm soát nội bộ cổ đông.
Sáu là, cùng với quá trình sắp xếp tổ chức lại, mỗi DNNN cần có sự nỗ lực vươn lên, nâng cao ý thức tự chủ, đổi mới trang thiết bị, hiện đại hoá doanh nghiệp, khả năng dự báo, xây dựng chiến lược sản phẩm tiếp cận thị trường.
2.2.2. Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thể kinh tế.
Hội nhapạ kinh tế quốc tế tác động tới mọi lĩnh vực trong xã hội, và ngược lại, hoạt động của các lĩnh vực có ảnh hưởng tới hiệu quả hội nhập quốc tế. Vì vậy mọi ngành, cấp cần quan tâm sâu sắc, thiết lập kế hoạch sẵn sàng gia nhập kinh tế toàn cầu như ngành thuế, ngành tài chính, thương mại.
Lấy thương mại làm ví dụ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cần thực hiện đồng thời các giải pháp: nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, thực hiện chuyển biến mạnh trong thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, xây dựng hệ thống chính sách thương mại thích ứng cơ chế hoạt động thương mại quốc tế.
Đồng thời các cấp ngành cần có sự phối hợp chặt chẽ tạo sự đồng bộ tách chồng chéo bằng sức mạnh hội nhập quốc tế.
2.3. Tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Hiện nay trong việc thu hút Đầu tư nước ngoài của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Tình trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp còn tuỳ tiện, chồng chéo, ít sức thuyết phục.
Vì vậy Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư, nhất là các thủ tục hành chính, tạo dựng lòng tin đối với các nhà đầu tư, nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư của các nước như Trung Quốc.
2.4. Tập trung phát triển nhân lực.
Một là, nâng cao chất lượng cán bộ hoạt động trong dự báo, tiếp thị, nắm bắt thông tin một cách chính xác, có bản lĩnh chính trị vững vàng để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, nhanh chóng trong thị trường nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Hai là đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đối với từng ngành, lĩnh vực; nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng đối với cán bộ có chính sách khuyến khích nâng cao trách nhiệm của họ; đồng thời nghiêm minh với những biểu hiện tiêu cực ỷ lại.
Ba là tiếp tục đào tạo công nhân lành nghề. Đầu tư nhiều hơn cho các trường dạy nghề nhằm nâng cao uy tín, tạo lòng tin đối với người lao động và các cán bộ quản lý cần tuyển lao động.
Tiêps tục xuất khẩu lao động ra nước ngoài. Phải có một hệ thống quản lý và bảo vệ quyền lợi của người dân Việt Nam lao động ở nước ngoài và người lao động Việt Nam làm việc cho người nước ngoài một cách đầy đủ, sâu sắc.
2.5. Tiếp tục điều chỉnh chính sách thương mại.
Trong quá trình hội nhập chính sách thương mại của Việt Nam đã từng bước có những cải cách theo hướng tự do hoá hơn phù hợp với những thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy thương mại phát triển.
Một là, Điều chỉnh chính sách mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu.
Về sản phẩm xuất khẩu cần đa dạng hoá hàng xuất khẩu, tăng dần trình độ chế biến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm vào các sản phẩm không truyền thống.
Về chính sách nhập khẩu cần trang bị máy móc thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại, nhập khẩu phải bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu.
Hai là, cải cách chính sách thuế và thuế quan.
Ba là hoàn thiện các quy chế thương mại phi thuế quan, theo hướng:
Sắp xếp lại danh mục hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch và giấy phép.
Thực hiện quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp theo luật quy định.
Ban hành các quy chế hành chính kỹ thuật kiểm soát nhập khẩu.
Bốn là chính sách tiền tệ
Để tạo điều kiện tự do hoá và hội nhập cần thực hiện thị trường tài chính mở chế độ hai giá đối với hàng hoá dịch vụ mang lại tính phân biệt đối xử đối với các loại hình doanh nghiệp cần được xoá bỏ, quản lý ngoại tệ khuyến khích xuất khẩu và áp dụng cơ chế tỷ giá linh hoạt tạo điều kiện thúc đẩy tự do hoá thương mại.
Kết luận
Nghị quyết Đại hội Đảng IX một lần nữa khẳng định "Toàn cầy hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước bao trùm hầu hết tất cả các lĩnh vực; vừa thúc đẩy vừa hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ từng trường hợp lẫn nhay giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phương, đa phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và các đại dịch...". Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp; đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam để bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế, các Công ty xuyên quốc gia.
Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế không phải chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước mà các cấp cấp, ngành, nhà quản lý và tầng lớp trí thức trẻ hôm nay. Tuỳ trình độ, khả năng và khía cạnh quan tâm mà mỗi chủ thết, tổ chức cá nhân có phương pháp tìm hiểu đánh giá riêng về vấn đề này. Đặc biệt với sinh viên kinh tế cần có kiến thức cập nhật, đầy đủ lý luận và bao quát về toàn cầu hoá và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Từ đó xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân để phấn đấu học tập và rèn luyện.
Hà Nội, ngày .... tháng.... năm 2002
Sinh viênDanh mục tham khảo
1. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX
2. Tạp chí Tài chính số 1 + 2 năm 2002
3. Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập quốc tế của nước ta - TS Võ Đại Lược "Những vấn đề kinh tế thế giới số 1 năm 2000".
4. Hai mặt của toàn cầu hoá - Đỗ Sáng lược thuật
5. Thương mại Việt Nam trong lộ trình AFTA - Nguyễn Thị Như Hà "Kinh tế Châu á - Thái Bình Dương" - số 3/2001.
6. Tiếo tục điều chỉnh sáng thương mại trong quá trình hội nhập và tự do hoá thương mại - GS. Bùi Xuân Lưu.
7. Đổi mới do doanh nghiệp Nhà nước - Nâng cao khả năng hội nhập thị trường quốc tế của Việt Nam - Trần Văn Hiển.
8. Tạp chí Thế giới Thương mại số 11 năm 2001.
9. Báo Sinh viên Việt Nam số 39 năm 2001.
10. Mười năm quan hệ Thương mại Việt Nam - EU - Tạp chí những vấn đề kinh tế Thế giới số 2 năm 2000.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
Nội dung
Chương I. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
1. Xu thế toàn cầu hoá hiện nay
1.1. Khái niệm chung về toàn cầu hoá
1.2. Tính tất yếu của toàn cầu hoá
1.3. Hai mặt của toàn cầu hoá
2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
2.1. Việt Nam tất yếu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.Nội dung và hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
2.2.2. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2. Một số lợi ích bước đầu nước ta đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
Chương II. Tiến trình thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
1. Tiến trình hội nhập (trong thời gian vừa qua) của Việt Nam
2. Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay
2.1. Việt Nam trong lộ trình AFTA
2.2. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
2.3. Quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung
2.4. Việt Nam với Liên minh Châu Âu EU
2.5. Việt Nam với tổ chức thương mại thế giới WTO
3. Những khó khăn của nước ta trong tiến trình hội nhập hiện nay
3.1. Trình độ phát triển thấp của nền kinh tế Việt Nam với hai đặc trưng cùng kiệt nàn và lạc hậu
3.2. Khó khăn thứ hai bắt nguồn từ đặc trưng Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường.
3.3. Làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫn độc lập tự chủ về chính trị, vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc?
3.4. Cuối cùng đó là nhân tốc bối cảnh quốc tế ngày càng diễn ra phức tạp, khó lường.
4. Những thuận lợi của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
4.1. Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng khá ổn định
4.2. Việt Nam có môi trường chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo, môi trường đầu tư kinh tế an toàn.
4.3. Nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông minh, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết yêu nước.
Chương III. quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chủ động hội nhập kinh tế
1. Xác định quan điểm chủ động quốc tế
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình hiện nay
2.1. Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
2.1.1. Đối với doanh nghiệp, Nhà nước để nâng cao sức cạnh tranh cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu.
2.2.2. Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thế kinh tế
2.3. Tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2.4. Tập trung phát triển nhân lực
2.5. Tiếp thu điều chỉnh chính sách thương mại
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
Cách đây 10 - 15 năm một hoạt động nào đó mang tính chất quốc tế, hay khu vực diễn ra tại nước ta đã trở thành sự kiện bất ngờ, lạ lẫm đối với người dân Việt Nam thì ngày nay, qua báo chí, truyền thanh truyền hình hàng ngày chúng ta có thể thấy các tổ chức quốc tế, khu vực, các hoạt động văn hoá thể thao, chính trị, đặc biệt là kinh tế diễn ra tại Việt Nam.
Chính trị ngoại giao có sự kiện: Tổng thống Mỹ Biclintơn và gia đình đến Việt Nam vào tháng 4 - 2001 (bây giờ là cựu tổng thống).
Văn hoá thể thao có: Liên hoan quốc tế tại Việt Nam, thể thao Việt Nam quen thuộc với các huy chương vàng, bạc ngang tầm với khu vực quốc tế. năm 2002 Seagame 22 diễn ra tại nước ta...
Nổi bật nhất là kinh tế: Các Hội nghị khu vực, quốc tế tại Việt Nam, đó là hội nghị EMM - 3 và ASM - 33, Việt Nam là thành viên của ASEAN, Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ ký kết...
Đồng thời nhìn ra thế giới ta cũng có thể thấy các quốc gia ngày càng gần nhau hơn: ta có ASEAN 10 thành viên đầy đủ, các quốc gia Châu Âu hình thành đồng tiền chung ERO. Trung Quốc gia nhập WTO,... toàn cầu hoá hay hội nhập quốc tế không còn xa lạ với chúng ta nữa. Và hơn bao giờ hết, bài toán hội nhập kinh tế quốc tế đã làm đau đầu không chỉ Chính phủ mà đối với mỗi một doanh nghiệp, mỗi một chủ thể tham gia vào nền kinh tế nước ta. Chúng ta không thể không hội nhập kinh tế quốc tế nhưng chung ta hội nhập như thế nào, chúng ta đang có những thuận lợi và phải khắc phục khó khăn nào để hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế.
Đảng và Nhà nước ta đã và đang từng bước đề ra phù hợp đúng đắn cho vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế.
Năm 1997 Luật Đầu tư nước ngoài ra đời cũng thể hiển chủ trương của Đảng được xác định qua đại hội VIII (1996) "đẩy nhanh quốc tế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới". Đại hội Đảng (4/2001) vừa qua cũng đã xác định bối cảnh quốc tế trong giai đoạn 2000 - 2010, đó là "Toàn cầy hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước... vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ từng trường hợp lẫn nhau giữa các nền kinh tế" cũng chính vì vậy Đại hội Đảng IX cũng khẳng định quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế: "Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế".
Như vậy ta có thể thấy nghiên cứu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay đã trở thành mối quan tâm chung của tất cả mọi người, những người mà trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào nền kinh tế quốc dân.
Là một sinh viên kinh tế tui không dám đưa ra một cách nhìn tổng quát đầy đủ, sâu sắc về vấn đề chủ nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Đây mới chỉ là cách nhìn còn mang nhiều ý kiến chủ quan, một kiến thức còn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo.
Chương I
Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
1. Xu thế toàn cầu hoá hiện nay
1.1. Khái niệm chung về toàn cầu hoá.
Ngày nay, cụm từ "toàn cầu hoá" không còn xa lạ đối với chúng ta đặc biệt là giới tri thức trẻ và những người quan tâm đến các vấn đề của thế giới. Tuy nhiên có rất nhiều cách nhìn nhận về toàn cầu hoá. ở nét khái quát nhất, tổ chức OECD (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) đã coi toàn cầu hoá là quá trình mở rộng tới "một hoạt vấn đề cũng mang lại sự đổi thay cho nền chính trị và kinh tế ngày nay trên quy mô toàn cầu". Đó là các vấn đề: Khả năng có thể tồn tại của hệ thống thương mại thế giới, nhu cầu ngày càng tăng của sự hội nhập có "chiều sâu" về chính sách quốc tế và sự giám sát rõ ràng tính độc lập tự chủ trong chính sách kinh tế quốc gia; sự tác động của cuộc cách mạng công nghệ; tầm quan trọng của sự đổi thay trong các hệ thống quản lý các tập đoàn Công ty lớn, hay trong hệ thống tổ chức công nghệ hoá là cơ sở cho sức cạnh tranh của các nước, các Công ty; sự đa dạng hoá ngày càng tăng giữa các nước phát triển, nạn đói cùng kiệt và nguy cơ một tỷ lệ lớn dân số trên trái đất bị loại trừ; những vấn đề nghiêm trọng về nạn thất nghiệp và những khác biệt về tiền lương về mức thu nhập đang ngày càng tăng lên ở những nước phát triển nhất, sự thay đổi của vai trò Chính phủ....
Để có cái nhìn rõ ràng hơn ta có thể hiểu quá trình toàn cầu hoá bao gồm:
Thứ nhất: là sự gia tăng mạnh mẽ, vượt khỏi các đường biên giới quốc gia tới quy mô quốc tế, của các luồng giao lưu hàng hoá, dịch vụ thương mại, đầu tư, tài chính, công nghệ, công nghệ nhân lực.
Thứ hai là: sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi toàn cầu và khu vực, cũng như sự hình thành và phát triển các định chế và các cơ chế điều tiết quốc tế để quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế.
Thực tế không phải bây giớ toàn cầu hoá mới bắt đầu hình thành và phát triển, mà nó đã có tiền đề từ rất lâu trong lịch sử. Có người cho rằng những tiền đề này đã có từ thời kỳ mở đầu của chủ nghĩa tư bản, trên cơ sở quá trình xã hội hoá của lực lượng sản xuất trên qui mô thế giới. Chính vì thế phải khẳng định lại rằng toàn cầu hoá là một quá trình. Hơn nữa, đây là một xu thế khách quan là quy luật tất yếu trong sự phát triển của xã hội loài người. Khẳng định trên dựa vào những căn cứ, cơ sở thực tế sau:
1.2. Tất yếu của toàn cầu hoá:
Một là, một nền chủ nghĩa toàn cầu đang xuất hiện.
Thế giới đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghiệp : lần thứ I: từ thế kỷ XVIII, lần thứ II từ cuối thế kỷ XIX và lần thứ III từ nửa cuối thế kỷ XX trở lại đây. Những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật và công nghệ của ba cuộc cách mạng này đã làm giảm chi phí vận tải quốc tế xuống cả chục lần và giảm chi phí liên lạc viễn thông xuống vài trăm lần; đã có tác động cực kỳ quá trình đến toàn bộ quan hệ kinh tế quốc tế, đã biến các công nghiệp mang tính quốc gia thành công nghiệp toàn cầu. Lấy công nghiệp may mặc làm ví dụ. Trước đây với một máy may dù có hiện đại đến đâu thì sản phẩm cũng chỉ bán trong một địa phương, một quốc gia hay một khu vực chi phí vận chuyển liên lạc quá cao đã làm mất hết lợi thế so sánh nếu đưa sản phẩm này đến thị trường xa xôi. Nhưng ngày nay, Công ty NIKE chỉ nắm hai khâu: sáng tạo, thiết kế và phân phối toàn cầu, còn sản xuất do Công ty các nước thực hiện cũng đã làm cho công nghiệp may mặc có tính toàn cầu. Hàng loạt công nghệ sản xuất xe máy, ô tô, máy tính điện tử máy bay... ngày càng toàn cấu hoá sâu rộng. Tính toàn cầu ở đây thể hiện ngay từ khâu sản xuất, đó là phân công chuyên môn hoá cho nhiều nước, đến khâu phân phối; tiêu thụ trên toàn cầu. Từ việc giảm chi phí và cước phí giao thông liên lạc, vận chuyển nhờ vào việc tạo ra đường sắt, tàu hoả, và tàu biển chạy bằng hơi nước, ô tô, máy bay... cho đến những thập niên gần đây một cuộc giảm cước phí giao thông liên lạc và viễn thông mới lại diễn ra dựa trên cơ sở điện toán, số hoá, truyền thông vệ tinh, soi quang học mạng Internet đã khuếch đại mạnh mẽ lân sóng toàn cầu hoá đang diễn ra trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt là kinh tế.
Như vậy, nhờ có công nghệ toàn cầu phát triển, sự hợp tác giữa các tập đoàn kinh doanh, các quốc gia có thể mở rộng từ sản xuất đến phân phối trên phạm vi toàn cầu, những quan hệ tuỳ từng trường hợp lẫn nhau cùng có lợi phát triển. Đây là cơ sở đầu tiên của nền kinh tế toàn cầy thống nhất.
Hai là: các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển:
Hai là, đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN. Hiện nay tiến độ thực hiện cổ phần hoá còn chậm so với yêu cầu. Việc nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến sự chậm chế này là hết sức cần thiết. Từ đó phải thực hiện đồng loạt các công tác như sau: tăng cường tuyên truyền, giáo dục, sửa đổi bổ sung kịp thời nghị định số 44/1998 NĐ/CP nhằm loại bỏ hạn mức tham gia cảu các cá nhân, rút ngắn thời gian thực hiện các dự án cổ phần hoá của các doanh nghiệp....
Ba là, củng cố nâng chất các Tổng Công ty Nhà nước, xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh.
Cho đến nay, nước ta đã có hơn 90 Tổng Công ty 90 và 91, là "xương sống" của nền kinh tế song nhiều Tổng Công ty hoạt động kém hiệu quả. Vì vậy phải hoàn thiện cơ chế hoạt động, sử dụng cán bộ có năng lực, trình độ. Thực hiện "chế độ tham dự"... phát triển Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế... để nâng cao sức mạnh các Tổng Công ty, cạnh tranh có hiệu quả với các đối tác nước ngoài.
Bốn là, triệt để xoá bỏ cơ chế đầu tư. Xin cho rằng con đường cấp phát, Nhà nước đầu tư cho các doanh nghiệp được thực hiện thông qua các công ty đầu tư tài chính của mình.
Năm là, thực hiện đúng chức năng quản lý của Nhà nước, không can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp có đẩy đủ các quyền trong kinh doanh theo các quy định của pháp luật.
Cần hoàn thiện hệ thống kiểm toán độc lập, thanh tra Nhà nước, đồng thời các DNNN thực hiện chế độ quản lý Công ty, kiểm soát nội bộ cổ đông.
Sáu là, cùng với quá trình sắp xếp tổ chức lại, mỗi DNNN cần có sự nỗ lực vươn lên, nâng cao ý thức tự chủ, đổi mới trang thiết bị, hiện đại hoá doanh nghiệp, khả năng dự báo, xây dựng chiến lược sản phẩm tiếp cận thị trường.
2.2.2. Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thể kinh tế.
Hội nhapạ kinh tế quốc tế tác động tới mọi lĩnh vực trong xã hội, và ngược lại, hoạt động của các lĩnh vực có ảnh hưởng tới hiệu quả hội nhập quốc tế. Vì vậy mọi ngành, cấp cần quan tâm sâu sắc, thiết lập kế hoạch sẵn sàng gia nhập kinh tế toàn cầu như ngành thuế, ngành tài chính, thương mại.
Lấy thương mại làm ví dụ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cần thực hiện đồng thời các giải pháp: nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, thực hiện chuyển biến mạnh trong thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu, xây dựng hệ thống chính sách thương mại thích ứng cơ chế hoạt động thương mại quốc tế.
Đồng thời các cấp ngành cần có sự phối hợp chặt chẽ tạo sự đồng bộ tách chồng chéo bằng sức mạnh hội nhập quốc tế.
2.3. Tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Hiện nay trong việc thu hút Đầu tư nước ngoài của nước ta vẫn còn nhiều hạn chế. Tình trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp còn tuỳ tiện, chồng chéo, ít sức thuyết phục.
Vì vậy Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư, nhất là các thủ tục hành chính, tạo dựng lòng tin đối với các nhà đầu tư, nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư của các nước như Trung Quốc.
2.4. Tập trung phát triển nhân lực.
Một là, nâng cao chất lượng cán bộ hoạt động trong dự báo, tiếp thị, nắm bắt thông tin một cách chính xác, có bản lĩnh chính trị vững vàng để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, nhanh chóng trong thị trường nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Hai là đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đối với từng ngành, lĩnh vực; nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng đối với cán bộ có chính sách khuyến khích nâng cao trách nhiệm của họ; đồng thời nghiêm minh với những biểu hiện tiêu cực ỷ lại.
Ba là tiếp tục đào tạo công nhân lành nghề. Đầu tư nhiều hơn cho các trường dạy nghề nhằm nâng cao uy tín, tạo lòng tin đối với người lao động và các cán bộ quản lý cần tuyển lao động.
Tiêps tục xuất khẩu lao động ra nước ngoài. Phải có một hệ thống quản lý và bảo vệ quyền lợi của người dân Việt Nam lao động ở nước ngoài và người lao động Việt Nam làm việc cho người nước ngoài một cách đầy đủ, sâu sắc.
2.5. Tiếp tục điều chỉnh chính sách thương mại.
Trong quá trình hội nhập chính sách thương mại của Việt Nam đã từng bước có những cải cách theo hướng tự do hoá hơn phù hợp với những thông lệ quốc tế, góp phần thúc đẩy thương mại phát triển.
Một là, Điều chỉnh chính sách mặt hàng và thị trường xuất nhập khẩu.
Về sản phẩm xuất khẩu cần đa dạng hoá hàng xuất khẩu, tăng dần trình độ chế biến, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm vào các sản phẩm không truyền thống.
Về chính sách nhập khẩu cần trang bị máy móc thiết bị công nghệ sản xuất hiện đại, nhập khẩu phải bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa nhập khẩu phục vụ cho xuất khẩu.
Hai là, cải cách chính sách thuế và thuế quan.
Ba là hoàn thiện các quy chế thương mại phi thuế quan, theo hướng:
Sắp xếp lại danh mục hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch và giấy phép.
Thực hiện quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp theo luật quy định.
Ban hành các quy chế hành chính kỹ thuật kiểm soát nhập khẩu.
Bốn là chính sách tiền tệ
Để tạo điều kiện tự do hoá và hội nhập cần thực hiện thị trường tài chính mở chế độ hai giá đối với hàng hoá dịch vụ mang lại tính phân biệt đối xử đối với các loại hình doanh nghiệp cần được xoá bỏ, quản lý ngoại tệ khuyến khích xuất khẩu và áp dụng cơ chế tỷ giá linh hoạt tạo điều kiện thúc đẩy tự do hoá thương mại.
Kết luận
Nghị quyết Đại hội Đảng IX một lần nữa khẳng định "Toàn cầy hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước bao trùm hầu hết tất cả các lĩnh vực; vừa thúc đẩy vừa hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuỳ từng trường hợp lẫn nhay giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phương, đa phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai và các đại dịch...". Toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp; đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam để bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế, các Công ty xuyên quốc gia.
Chính vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu sâu vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế không phải chỉ là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước mà các cấp cấp, ngành, nhà quản lý và tầng lớp trí thức trẻ hôm nay. Tuỳ trình độ, khả năng và khía cạnh quan tâm mà mỗi chủ thết, tổ chức cá nhân có phương pháp tìm hiểu đánh giá riêng về vấn đề này. Đặc biệt với sinh viên kinh tế cần có kiến thức cập nhật, đầy đủ lý luận và bao quát về toàn cầu hoá và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Từ đó xác định nhiệm vụ, trách nhiệm của bản thân để phấn đấu học tập và rèn luyện.
Hà Nội, ngày .... tháng.... năm 2002
Sinh viênDanh mục tham khảo
1. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII, IX
2. Tạp chí Tài chính số 1 + 2 năm 2002
3. Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập quốc tế của nước ta - TS Võ Đại Lược "Những vấn đề kinh tế thế giới số 1 năm 2000".
4. Hai mặt của toàn cầu hoá - Đỗ Sáng lược thuật
5. Thương mại Việt Nam trong lộ trình AFTA - Nguyễn Thị Như Hà "Kinh tế Châu á - Thái Bình Dương" - số 3/2001.
6. Tiếo tục điều chỉnh sáng thương mại trong quá trình hội nhập và tự do hoá thương mại - GS. Bùi Xuân Lưu.
7. Đổi mới do doanh nghiệp Nhà nước - Nâng cao khả năng hội nhập thị trường quốc tế của Việt Nam - Trần Văn Hiển.
8. Tạp chí Thế giới Thương mại số 11 năm 2001.
9. Báo Sinh viên Việt Nam số 39 năm 2001.
10. Mười năm quan hệ Thương mại Việt Nam - EU - Tạp chí những vấn đề kinh tế Thế giới số 2 năm 2000.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến ý thức bảo vệ Tổ quốc của sinh viên, nguyên nhân dẫn đến bối cảnh hội nhập kinh tế ở việt nam hiện nay, những thuận lợi của việt nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta thời gian qua, tiến trình việt nam hội nhập kinh tế quốc tế như thế nào, thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay, Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam, vai trò 1 số chủ thể trong hội nhập kinh tế quốc tế, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian vừa qua, VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM, thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam., thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế tại việt nam hiện nay, Vai trò của một số chủ thể tham gia thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tại Việt Nam hiện nay., thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam hiện nay
Last edited by a moderator: