wwwnicholas_comcanhnuoctuongvn
New Member
Download miễn phí Tiểu luận Tiến trình tự do hóa thương mại hàng hóa trong AEC và so sánh về phạm vi và mức độ tự do hóa trong AEC và WTO
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA : 1
II. NỘI DUNG VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 2
1/ Các biện pháp thực hiện tự do hoá thương mại hàng hoá: 2
a. Dỡ bỏ các rào cản thương mại: 2
b. Tiến hành các hoạt động thuận lợi hoá thương mại: 2
2/ Công cụ pháp lý thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa 3
3/ cách tự do hoá thương mại hàng hóa. 3
III. SO SÁNH VỀ PHẠM VI VÀ MỨC ĐỘ TỰ DO HÓA TRONG AEC VÀ WTO. 5
1. Phạm vi tự do hóa thương mại 5
2/ Về mức độ tự do hoá thương mại: 5
IV. NHẬN XÉT 7
I/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA :
Tự do thương mại hay thương mại tự do là một kiểu thị trường lý tưởng, thường được xem như là một mục tiêu chính trị, mà sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước được thực hiện không có sự kiểm soát bằng những chính sách nhập khẩu.
Tự do thương mại về hàng hóa là một trong những nội dung của thương mại tự do. Tự do hóa thương mại hàng hóa là quá trình xóa bỏ các biện pháp thuế quan và phi thuế quan (tiền trợ cấp, quy định, hay luật…) mà các quốc gia sử dụng để bảo hộ nền sản xuất hàng hóa trong nước.
Từ những thập niên 90, sau khi các nước ASEAN và các nước Đông Dương không còn đối đầu xung quanh vấn đề Campuchia thì xu hướng tại các nước ASEAN dần chuyển từ bảo hộ mậu dịch sang bảo hộ tự do. Khi đó các hoạt động thương mại không còn thuần tuý được điều tiết bởi quan hệ cung cầu trên thị trường quốc tế, mà còn chịu sự điều chỉnh của các chính sách của các chính phủ. Như vậy tự do hoá thương mại chính là loại bỏ các biện pháp hạn chế hay bảo hộ thương mại của các chính phủ. Nghĩa là sẽ giảm bớt việc sử dụng các biện pháp như sử dụng thuế quan, đặt ra các tiêu chuẩn để bảo vệ ngành sản xuất trong nước mà tăng cường bảo hộ tự do, dần dần dỡ bỏ các rào cản thương mại và tiến hành các hoạt động thuận lợi hoá thương mại.
Sự tự do thương mại về hàng hóa là một trong những nội dung của thương mại tự do.
II. NỘI DUNG VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
1/ Các biện pháp thực hiện tự do hoá thương mại hàng hoá:
a. Dỡ bỏ các rào cản thương mại:
Với thương mại hàng hoá, có hai rào cản chính: Đó là thuế quan và các biện pháp phi thuế quan.
- Thuế quan được hiểu là khoản thu của nhà nước đánh vào hàng hóa khi hàng hóa đó di chuyển từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác, có thể nhằm mục đích khác như ngăn chặn hàng nhập khẩu và bảo vệ hàng hóa trong nước, trả đũa một quốc gia khác,... Tự do hóa thuế quan được hiểu là quá trình thực hiện cắt giảm và xóa bỏ thuế quan của các quốc gia.
- Các biện pháp phi thuế quan: Các biện pháp phi thuế quan là các biện pháp ngoài thuế ảnh hưởng đến mức độ và hướng của các dòng hàng hóa xuất nhập khẩu. Nếu thuế quan là biện pháp có tính chất kinh tế thì các biện pháp phi thuế quan lại là các biện pháp hành chính, pháp lý, do đó có tác động tiêu cực nhiều hơn đối với thương mại hàng hóa. Các biện pháp phi thuế quan có thể kể đến: hạn chế định lượng (quota), cấp phép, định giá hải quan, quy định về xuất xứ, kiểm tra hàng hóa trước khi xuống tàu, các quy định về kỹ thuật, vệ sinh, nhãn mác, trợ cấp, chống bán phá giá…
b. Tiến hành các hoạt động thuận lợi hoá thương mại:
Bằng việc xây dựng và thực hiện các hoạt động, biện pháp, chính sách và chương trình nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi, nhất quán, minh bạch và có thể đoán được đối với trao đổi thương mại hàng hoá giữa các quốc gia thành viên
2/ Công cụ pháp lý thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa
Kể từ năm 1992, Asean liên tục ban hành các văn bản pháp lý nhằm thúc đẩy tiến trình tự do hóa thương mại trong AFTA. Cơ sở pháp lý của AFTA bao gồm các văn bản sau:
- Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế Asean ký ngày 28/1/1992 tại Hội nghị cấp cao Asean lần thứ IV tại Singapore. Đây là hiệp định đầu tiên và là hiệp định thành lập AFTA.
- Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA (CEPT) ký ngày 28/1/1992.
- Các nghị định thư sửa đổi và bổ sung hai hiệp định trên.
- Hiệp định khung về hội nhập các ngành ưu tiên (APIS) ký ngày 29/11/2004 tại Viêng chăn, Lào.
- Hiệp định về thương mại hàng hóa Asean (ATIGA) ký ngày 26/2/2009 tại Cha-am, Thái Lan.
3/ cách tự do hoá thương mại hàng hóa.
Việc thực hiện tự do hóa thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hàng hóa nói riêng là cả một quá trình, cần qua nhiều giai đoạn, do việc tự do hóa thương mại sẽ gỡ bỏ những rào cản mà vốn là công cụ bảo hộ các ngành sản xuất trong nước của quốc gia thành viên. Và vì vậy, để thực hiện tự do hóa thương mại một cách hiệu quả, AEC thực hiện các công việc như sau:
• Thứ nhất, xây dựng một chương trình khung làm cơ sở pháp lí chung để điều chỉnh quá trình tự do hóa thương mại. Chương trình khung để thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa của AEC hiên nay là Hiệp định về thương mại hàng hóa ASEAN 2009 (ATIGA). Đây là hiệp định toàn diện
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA : 1
II. NỘI DUNG VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA 2
1/ Các biện pháp thực hiện tự do hoá thương mại hàng hoá: 2
a. Dỡ bỏ các rào cản thương mại: 2
b. Tiến hành các hoạt động thuận lợi hoá thương mại: 2
2/ Công cụ pháp lý thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa 3
3/ cách tự do hoá thương mại hàng hóa. 3
III. SO SÁNH VỀ PHẠM VI VÀ MỨC ĐỘ TỰ DO HÓA TRONG AEC VÀ WTO. 5
1. Phạm vi tự do hóa thương mại 5
2/ Về mức độ tự do hoá thương mại: 5
IV. NHẬN XÉT 7
I/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA :
Tự do thương mại hay thương mại tự do là một kiểu thị trường lý tưởng, thường được xem như là một mục tiêu chính trị, mà sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước được thực hiện không có sự kiểm soát bằng những chính sách nhập khẩu.
Tự do thương mại về hàng hóa là một trong những nội dung của thương mại tự do. Tự do hóa thương mại hàng hóa là quá trình xóa bỏ các biện pháp thuế quan và phi thuế quan (tiền trợ cấp, quy định, hay luật…) mà các quốc gia sử dụng để bảo hộ nền sản xuất hàng hóa trong nước.
Từ những thập niên 90, sau khi các nước ASEAN và các nước Đông Dương không còn đối đầu xung quanh vấn đề Campuchia thì xu hướng tại các nước ASEAN dần chuyển từ bảo hộ mậu dịch sang bảo hộ tự do. Khi đó các hoạt động thương mại không còn thuần tuý được điều tiết bởi quan hệ cung cầu trên thị trường quốc tế, mà còn chịu sự điều chỉnh của các chính sách của các chính phủ. Như vậy tự do hoá thương mại chính là loại bỏ các biện pháp hạn chế hay bảo hộ thương mại của các chính phủ. Nghĩa là sẽ giảm bớt việc sử dụng các biện pháp như sử dụng thuế quan, đặt ra các tiêu chuẩn để bảo vệ ngành sản xuất trong nước mà tăng cường bảo hộ tự do, dần dần dỡ bỏ các rào cản thương mại và tiến hành các hoạt động thuận lợi hoá thương mại.
Sự tự do thương mại về hàng hóa là một trong những nội dung của thương mại tự do.
II. NỘI DUNG VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA
1/ Các biện pháp thực hiện tự do hoá thương mại hàng hoá:
a. Dỡ bỏ các rào cản thương mại:
Với thương mại hàng hoá, có hai rào cản chính: Đó là thuế quan và các biện pháp phi thuế quan.
- Thuế quan được hiểu là khoản thu của nhà nước đánh vào hàng hóa khi hàng hóa đó di chuyển từ lãnh thổ hải quan này sang lãnh thổ hải quan khác, có thể nhằm mục đích khác như ngăn chặn hàng nhập khẩu và bảo vệ hàng hóa trong nước, trả đũa một quốc gia khác,... Tự do hóa thuế quan được hiểu là quá trình thực hiện cắt giảm và xóa bỏ thuế quan của các quốc gia.
- Các biện pháp phi thuế quan: Các biện pháp phi thuế quan là các biện pháp ngoài thuế ảnh hưởng đến mức độ và hướng của các dòng hàng hóa xuất nhập khẩu. Nếu thuế quan là biện pháp có tính chất kinh tế thì các biện pháp phi thuế quan lại là các biện pháp hành chính, pháp lý, do đó có tác động tiêu cực nhiều hơn đối với thương mại hàng hóa. Các biện pháp phi thuế quan có thể kể đến: hạn chế định lượng (quota), cấp phép, định giá hải quan, quy định về xuất xứ, kiểm tra hàng hóa trước khi xuống tàu, các quy định về kỹ thuật, vệ sinh, nhãn mác, trợ cấp, chống bán phá giá…
b. Tiến hành các hoạt động thuận lợi hoá thương mại:
Bằng việc xây dựng và thực hiện các hoạt động, biện pháp, chính sách và chương trình nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi, nhất quán, minh bạch và có thể đoán được đối với trao đổi thương mại hàng hoá giữa các quốc gia thành viên
2/ Công cụ pháp lý thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa
Kể từ năm 1992, Asean liên tục ban hành các văn bản pháp lý nhằm thúc đẩy tiến trình tự do hóa thương mại trong AFTA. Cơ sở pháp lý của AFTA bao gồm các văn bản sau:
- Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế Asean ký ngày 28/1/1992 tại Hội nghị cấp cao Asean lần thứ IV tại Singapore. Đây là hiệp định đầu tiên và là hiệp định thành lập AFTA.
- Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA (CEPT) ký ngày 28/1/1992.
- Các nghị định thư sửa đổi và bổ sung hai hiệp định trên.
- Hiệp định khung về hội nhập các ngành ưu tiên (APIS) ký ngày 29/11/2004 tại Viêng chăn, Lào.
- Hiệp định về thương mại hàng hóa Asean (ATIGA) ký ngày 26/2/2009 tại Cha-am, Thái Lan.
3/ cách tự do hoá thương mại hàng hóa.
Việc thực hiện tự do hóa thương mại nói chung và tự do hóa thương mại hàng hóa nói riêng là cả một quá trình, cần qua nhiều giai đoạn, do việc tự do hóa thương mại sẽ gỡ bỏ những rào cản mà vốn là công cụ bảo hộ các ngành sản xuất trong nước của quốc gia thành viên. Và vì vậy, để thực hiện tự do hóa thương mại một cách hiệu quả, AEC thực hiện các công việc như sau:
• Thứ nhất, xây dựng một chương trình khung làm cơ sở pháp lí chung để điều chỉnh quá trình tự do hóa thương mại. Chương trình khung để thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa của AEC hiên nay là Hiệp định về thương mại hàng hóa ASEAN 2009 (ATIGA). Đây là hiệp định toàn diện