tyty_extreme
New Member
Download miễn phí Đề tài Giải pháp tiếp tục quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển nhằm tăng cường đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Những lý luận chung về đầu tư phát triển 2
1. Bản chất của đầu tư phát triển 2
1.1. Khái niệm đầu tư- đầu tư phát triển 2
1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển. 6
1.3. Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác chuẩn bị ,thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. 7
1.3.1.Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác chuẩn bị đầu tư 7
1.3.2.Sù qu¸n triÖt c¸c ®Æc ®iÓm cña ®Çu t ph¸t triÓn trong c«ng t¸c thùc hiÖn dù ¸n ®Çu t. 17
1.3.3.Sù qu¸n triÖt c¸c ®Æc ®iÓm cña ®Çu t ph¸t triÓn trong c«ng t¸c vËn hµnh kÕt qu¶ . 18
Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển ở Việt Nam và sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào quản lý hoạt động đầu tư 20
1. Sự quán triệt những đặc điểm đầu tư phát triển vào công tác chuẩn bị đầu tư 20
1.1. Chuẩn bị nguồn vốn đầu tư 20
1.1.1. Tình hình vốn đầu tư phát triển 20
1.1.2 Nguồn huy động vốn đầu tư 21
1.1.2.1 - Huy động vốn qua hệ thống ngân hàng 21
1.1.2.2 - Huy động vốn qua các kênh khác trên thị trường 22
1.1.2.3 - Các giải pháp huy động vốn đối với nền kinh tế 22
1.2. Chuẩn bị nguồn lao động 24
1.3. Chuẩn bị kế hoạch vốn đầu tư cho thời kỳ đầu tư kéo dài 25
1.4. Chuẩn bị địa thế và lựa chọn địa điểm đầu tư 26
1.5. Chuẩn bị công tác quản trị rủi ro 26
2. Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào thực hiện dự án đầu tư 27
2.1. Thực hiện đầu tư 27
2.1.1.Hoàn tất thủ tục triển khai đầu tư: 27
2.1.2.Thiết kế lập dự toán thi công công trình 28
2.1.3.Thi công xây lắp công trình 29
2.1.4.Nghiệm thu công trình, vận hành thử đưa vào sử dụng 29
2.2. Tình hình quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển vào thực hiện dự án đầu tư ở VN 30
2.2.1.Hoàn tất thủ tục triển khai đầu tư: 32
2.2.2.Thiết kế lập dự toán thi công 33
2.2.3. Thi công xây lắp công trình 34
2.2.4. Nghiệm thu kết quả, vận hành thử đưa vào sử dụng 34
3. Vận hành khai thác kết quả đầu tư 34
Chương 3: Giải pháp tiếp tục quán triệt những đặc điểm của đầu tư phát triển nhằm tăng cường đầu tư và nâng cao hiệu quả đầu tư 36
1 Giai đoạn chuẩn bị trong giai đoạn này cần quán triệt các đặc điểm sau của hoạt động đầu tư phát triển: 36
1.1.Tiếp tục thực hiện chính sách huy động mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế. 36
1.2. Cải tiến, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch. 38
1.3. Nghiên cứu hoàn thiện phân cấp trong khâu chuẩn bị đầu tư. 38
2.Giai đoạn thực hiện: 40
2.1. Tăng cường công tác giám sát đầu tư. 42
2.2. Các biện pháp triển khai công tác quản lý về đấu thầu. 43
2.3. Nâng cao hiệu quả đầu tư, chống lãng phí, thất thoát vốn đầu tư nhà nước. 44
3. Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư. 48
KẾT LUẬN 49
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-02-de_tai_giai_phap_tiep_tuc_quan_triet_nhung_dac_die.1ZRO1Wo0jC.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-70914/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ú ý đúng mức đến độ trễ thời gian trong đầu tư. Đầu tư trong năm nay nhưng thành quả đầu tư có thể phát huy tác dụng chỉ từ những năm sau và kéo dài trong nhiều năm. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản lý hoạt động đầu tư.Chương 2
Thực trạng đầu tư phát triển ở Việt Nam và sự quán triệt các
đặc điểm của đầu tư phát triển vào quản lý hoạt động đầu tư
1. Sự quán triệt những đặc điểm đầu tư phát triển vào công tác chuẩn bị đầu tư
1.1. Chuẩn bị nguồn vốn đầu tư
1.1.1. Tình hình vốn đầu tư phát triển
Trong tình hình nhu cầu vốn đầu tư rất lớn, khả năng huy động có hạn Vậy để khai thác và quản lý tốt nguồn vốn đầu tư phát triển năm 2006 cần tập trung thực hiện tốt một số giải pháp: Đổi mới tích cực và triển khai đồng bộ các giải pháp về huy động nguồn lực trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển, tăng cường các biện pháp đẩy mạnh thi công và giải ngân nguồn vốn nhà nước. Năm 2007, ước tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2007 đạt 464,5 nghìn tỷ đồng, bằng 40,6% GDP, tăng 2,8% so với kế hoạch và tăng 16,4% so với ước thực hiện năm 2006. Ước thực hiện từng nguồn vốn cụ thể như sau
- Vốn đầu tư thuộc ngân sách nhà nước (NSNN) ước đạt khoảng 101,5 nghìn tỷ đồng, tăng 2,1% so với kế hoạch năm và tăng 17,5% so với năm trước. Tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn vốn đầu tư phát triển từ NSNN không đạt kế hoạch năm và thấp hơn tiến độ giải ngân của năm trước.
- Nguồn vốn trái phiếu Chính phủ triển khai chậm. Năm 2007 mới giải ngân 4.084,9 tỷ đồng, bằng 26,8% so với kế hoạch do các Bộ, địa phương đăng ký, trong đó Bộ Giao thông vận tải mới giải ngân được 1.402,8 tỷ đồng, bằng 26,7% kế hoạch năm đã điều chỉnh; Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giải ngân được 833,4 tỷ đồng, bằng 28% kế hoạch năm; Bộ Quốc phòng giải ngân 122,4 tỷ đồng, bằng 21,4% kế hoạch năm; các địa phương giải ngân được 1.703,1 tỷ đồng, bằng 27,3% kế hoạch năm.
- Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ước thực hiện khoảng 40 nghìn tỷ đồng, đạt kế hoạch đề ra, trong đó nguồn vốn vay trong nước của tín dụng đầu tư nhà nước đạt 85% kế hoạch, nguồn vốn ODA cho vay lại đạt 90% kế hoạch. Nguồn vốn tín dụng chính sách vượt 40% kế hoạch đề ra.
- Nguồn vốn ODA: ước cả năm tổng giá trị vốn ODA ký kết đạt khoảng 3.157 triệu USD, tăng 12% so với ước thực hiện năm 2006, trong đó vốn vay 2.705 triệu USD, vốn viện trợ không hoàn lại 452 triệu USD. Tổng mức ODA giải ngân ước đạt khoảng 2.000 triệu USD, tăng 5,2% so với kế hoạch đề ra; trong đó vốn vay khoảng 1.800 triệu USD, vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 200 triệu USD. Nguồn vốn ODA được sử dụng một phần đưa vào cân đối ngân sách nhà nước, một phần để cho vay lại theo các chương trình, dự án tín dụng đầu tư.
- Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước ước đạt 64 nghìn tỷ đồng, tăng 3,8% so với kế hoạch.
- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài: số vốn đăng ký cấp mới và đăng ký bổ sung cả năm 2007 ước đạt khoảng 13 tỷ USD, tăng 8,3% so với ước thực hiện năm 2006. Vốn đầu tư thực hiện ước đạt 76,8 nghìn tỷ đồng, tăng 5,2% so với kế hoạch.
- Nguồn vốn đầu tư của dân cư và doanh nghiệp ngoài quốc doanh ước đạt 160 nghìn tỷ đồng, tăng 6% so với kế hoạch.
- Các nguồn vốn khác khoảng 6.200 tỷ đồng.
Thưc trạng chuẩn bị nguồn vốn đầu tư:
Việc giải ngân vốn NSNH và vốn trái phiếu chính phủ còn chậm trễ: công tác chỉ đạo, điều hành và quản lý thực hiện dự án của các Bộ, ngành, địa phương còn nhiều hạn chế. Công tác khảo sát ban đầu thiếu chính xác, không xác định đầy đủ các yếu tố liên quan. Các quy định hướng dẫn tính toán điều chỉnh chi phí, định mức đầu tư thường chậm được xử lý của các cấp thẩm quyền và không đồng bộ với các biến động thị trường. Thủ tục phê duyệt tổng dự toán, kế hoạch đấu thầu, kết quả trúng thầu…của một số Bộ, ngành và địa phương còn rất rườm rà và phức tạp.
Năng lực tư vấn và năng lực nhà thầu thi công còn kém. Mặc dù trong thời gian gần đây, năng lực của các đơn vị tư vấn, nhất là tư vấn lập dự án và tư vấn thiết kế tuy có được cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Tình trạng dự án phải điều chỉnh nhiều lần vẫn chưa được khắc phục. Sự yếu kém về tài chính và năng lực thi công của nhiều nhà thầu cũng là nguyên nhân chậm tiến độ đầu tư xây dựng công trình.
Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng còn nhiều bất cập. Một số văn bản hướng dẫn thực hiện các Luật, Nghị định của Chính phủ về đầu tư, xây dựng, đấu thầu thanh toán vốn chưa được thống nhất và thiếu cụ thể, gây khó khăn cho việc thực hiện ở các đơn vị cơ sở. Việc thông báo giá của các địa phương thường không đầy đủ, và không cập nhật thường xuyên, nên khi lập dự toán các chủ đầu tư phải triển khai thêm nhiệm vụ thoả thuận với địa phương để bổ sung vào thông báo giá, gây lãng phí và chậm trễ trong công tác đấu thầu. Việc tính trượt giá chưa được quy định thống nhất, cũng là nguyên nhân kéo dài thời gian lập, thẩm định và phê duyệt dự án..
1.1.2 Nguồn huy động vốn đầu tư
1.1.2.1 - Huy động vốn qua hệ thống ngân hàng
Trong điều kiện vốn ngân sách nhà nước có hạn, vốn tự có của doanh nghiệp và người sản xuất còn ít ỏi, thì vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tín dụng ngân hàng. Để có vốn cho vay, các ngân hàng thương mại (NHTM) đã huy động vốn trong xã hội, vốn trong dân, vốn nước ngoài. Hệ thống ngân hàng huy động vốn cho đầu tư phát triển bằng đa dạng các cách, như: giải tỏa vốn đọng trong số nợ xấu, phát hành cổ phiếu và trái phiếu tăng vốn điều lệ, thu hút tiền gửi tiết kiệm và phát triển dịch vụ ngân hàng.
..Các NHTM mở rộng huy động vốn bằng nhiều hình thức và giải pháp khác nhau. Trước hết, mở rộng mạng lưới chi nhánh và phòng giao dịch toàn quốc, bảo đảm thuận tiện cho huy động vốn. Thứ hai, hiện đại hóa công nghệ gắn liền với đổi mới phong cách giao dịch của nhân viên, tạo sự tôn trọng của ngân hàng đối với người gửi tiền. Thứ ba, đẩy mạnh các hoạt động ma-két-tinh, tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại trong huy động vốn, tạo thông tin minh bạch, công bố thông tin rộng rãi cho người dân chủ động lựa chọn các hình thức gửi tiền với lãi suất, kỳ hạn khác nhau. Thứ tư, đa dạng hóa các sản phẩm gửi tiền tiết kiệm, các hình thức huy động vốn đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Có thể khẳng định, hệ thống ngân hàng đóng vai trò chủ lực đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Đáng chú ý là các NHTM nhà nước chiếm trên 70% thị phần huy động vốn; thị phần của các NHTM cổ phần tuy còn khiêm tốn, nhưng đang có xu hướng tăng nhanh. Bên cạnh các kênh huy động vốn nói trên hệ thống ngân hàng còn là đầu mối đàm phán và ký kết, tổ chức tiếp nhận vốn và cho vay nhiều dự án của WB, ADB,... về điện lực, giao thông nông thôn, cải thiện môi trường, xóa đói giảm nghèo.
1.1.2.2 - Huy độn...