Download miễn phí Đề tài Tiểu dự án chống xói lở bờ sông Tiền – Thị trấn Hồng Ngự, Đồng Tháp thuộc dự án Quản lý rủi ro thiên tai WB4
CHƯƠNG I: MÔ TẢ TÓM TẮT CÔNG TRÌNH 4
I. GIỚI THIỆU GÓI THẦU: 4
2. Địa điểm xây dựng: Thị trấn Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 4
7. Các thông số kỹ thuật. 4
7.1. Cấp công trình: Công trình thuỷ lợi cấp III 4
7.2. Tần suất thiết kế: 4
7.3 Thông số kỹ thuật: 4
Kết cấu loại 1: Đoạn từ không đến không + 330m 6
Kết cấu loại 2: Đoạn từ Ko+330 đến không + 800m 7
CHƯƠNG 2: YÊU CẦU KỸ THUẬT 9
I. CĂN CỨ PHÁP LÝ 9
2. CÁC TIÊU CHUẨN QUY PHẠM KỸ THUẬT ÁP DỤNG CHO CÔNG TRÌNH. 9
1. THIẾT KẾ THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG 9
2. THI CÔNG MÓNG VÀ XỬ LÝ NỀN 9
3. THI CÔNG ĐẤT 9
4. VẬT LIỆU SỬ DỤNG CHO BÊ TÔNG, BÊ TÔNG CỐT THÉP VÀ XÂY LÁT, XÂY LÁT GẠCH 10
5. CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG VÀ BTCT 11
6. CÔNG TÁC THI CÔNG KHỚP NỐI BIẾN DẠNG. 11
7. CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY, LÁT ĐÁ: 11
8. THI CÔNG XÂY LÁT GẠCH: 12
9. AN TOÀN: 12
10. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG, NGHIỆM THU, BÀN GIAO CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 12
11. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU 12
12. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VỮA, HỐN HỢP BÊ TÔNG VÀ BTCT. 13
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC MẶT BẰNG THI CÔNG 15
I. YÊU CẦU 15
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 15
1. Tiếp nhận mặt bằng công trình 15
2. Cấp điện thi công 16
3. Cấp nước thi công 16
4. Tổ chức nhân lực thi công 16
5. Tổ chức máy thi công 17
6. Vận chuyển và tập kết vật liệu thi công 17
CHƯƠNG 4 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG TỔNG THỂ 18
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 18
II. CHUẨN BỊ MẶT BẰNG XÁC ĐỊNH TIM TUYẾN CÔNG TRÌNH 18
III. CÔNG TÁC THI CÔNG ĐẤT 19
a) Công tác đào đất 19
b) Công tác đắp 21
IV. CÔNG TÁC THI CÔNG GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP 24
1) Yêu cầu chung 24
3. Nối cốt thép. 26
4. Vận chuyển và lắp dựng cốt thép 27
5. Kiểm tra và nghiệm thu 28
V. CÔNG ÁC THI CÔNG LẮP DỰNG VÁN KHUÔN 28
VI. CÔNG TÁC THI CÔNG BÊ TÔNG 29
VII. THI CÔNG CỌC BÊ TÔNG 30
VIII. TRẢI VẢI ĐỊA KỸ THUẬT 31
1. Yêu cầu 31
2. Trình tự thi công: 31
IX. THI CÔNG LỚP BẢO VỆ 31
X. THI CÔNG TRẢI THẢM ĐÁ DƯỚI NƯỚC 32
1. Yêu cầu vật liệu 32
2. Trình tự thi công: 32
XI.THI CÔNG LÁT CẤU KIỆN 33
I. NHỮNG YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG 34
II. MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 35
CHƯƠNG 6: TIẾN ĐỘ VÀ TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG THI CÔNG 37
I. TIẾN ĐỘ THI CÔNG 37
II. TỔ CHỨC HIỆN TRƯỜNG 37
a) Ban chỉ huy công trường 38
b) Các bộ phận quản lý của Ban chỉ huy công trường 39
c) Các đội thi công 39
I. BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG 40
a) Công tác ván khuôn, cốt thép và bê tông 41
b) Công tác gia công và lắp dựng cốt thép 41
c) Công tác đổ và đầm bê tông 42
d) Công tác tháo dỡ ván khuôn. 43
e) Công tác sử dụng xe máy xây dựng 43
f) Biện pháp an toàn sử dụng điện 44
g) An toàn trong công tác lắp dựng 44
h) An toàn trong công tác đất 44
i) An toàn trong công tác hàn 45
II. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 45
III. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 46
IV. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO, THIÊN TAI. 46
1. Về tổ chức 46
2. Biện pháp 46
V. KẾ HOẠCH VÀ BIỆN PHÁP BẢO HÀNH THI CÔNG CÔNG TRÌNH. 47
1. Thời gian bảo hành công trình 47
2. Kinh phí bảo hành 47
3. Biện pháp bảo hành 47
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 48
ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU 48
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-06-04-de_tai_tieu_du_an_chong_xoi_lo_bo_song_tien_thi.wAgdhh03CK.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-69657/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
tác đào bao gồm: Đào mái, bóc bỏ đất hữu cơ,Bóc bỏ đất hữu cơ:
Công việc bóc hữu cơ được thực hiện kết hợp giữa máu ủi và nhâncông thủ công gồm có: Đào, chở, chất đống hay đổ thải tất cả các vật liệu hữu cơ như mảng cỏ và đất mặt ở tất cả các khu vực có công trình vĩnh cửu và các khu mỏ vật liệu hay ở tất cả các khu vực khác đã nêu trong bản vẽ
Trước khi bắt đầu công việc bóc bỏ lớp đất mặt, Nhà thầu sẽ xin ý kiến phê duyệt của Kỹ sư về ranh giới khu vực công trình.
Đào đất
Trước khi đào đất, nhà thầu tiến hành tiến hành lên ga ranh giới đào đắp của công trình. Nhà thầu nghiên cứu bản vẽ thiết kế và tại liệu địa chất công trình, địa chất thuỷ văn tại vị trí công trình, tiến hành đào kiểm tra để lựa chọn thiết bị, biện pháp thi công và tổ chức thi công cho phù hợp và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Bố trí thi công đến đầu gọn đến đó. Đất đào được đổ đuúg nơi quy định.
Trường hợp thi công cơ giới đất được đào bằng máy xúc dung tích gàu từ (0.4 ¸0.8)m3. Đất đào được vận chuyển ra khỏi mặt bằng đến bãi theo quy định của thiết kế.
Trong quá trình thi công, nêu phát hiện có sai sót trong đồ án thiết kế thì nhà thầu sẽ báo cho Chủ đầu biết để xử lý kịp thời
Tại các vị trí qua đường giao thông hay giao các dòng chảy Nhà thầu sẽ xây dựng các hạng mục công trình trước khi thi công mái. Nhà thầu sẽ đào hố móng có chiều dài tối thiểu và xây dựng các bờ ngăn, đường tránh cần thiết tránh ảnh hưởng đến giao thông và dòng chảy.
Các biện pháp bảo vệ môi trường
Trong quá trình thi công Nhà thầu không để bùn đất, nước mặt, nước ngầm tràn sang vùng lân cận. Luôn có biện pháp bảo vệ môi trường xung quanh, không gây ô nhiễm, hư hại và được Ban quản lý dự án phê duyệt.
Thải đất dư và đất không thể sử dụng
Các loại đất không thẻ sử dụng và đất dư so với nhu cầu xây ựng công trình chính phải được thải ra những vị trí thích hợp theo quy của Ban quản lý dự án
Sử dụng lại đất đào từ bãi trữ
Vật liệu được dự trữ cần đưa vào đắp ngay khi độ ẩm cho phép đầm nện tốt nhất. Sau khi sử dụng hết đất dự trữ, bãi chứa tạm phải được làm sạch theo yêu cầu của Ban quản lý dự án.
Bảo vệ bề mặt hố đào
Nền đất sau khi đào đảm bảo đúng cao trình thiết kế, bằng phẳng và đảm bảo khô ráo trước khi thi công phần xây đúc. Khi đào nền móng công trình Nhà thầu trừ lại một lớp bảo vệ để chống xâm thực và phá hoại của thiên nhiên, lớp này chỉ được bóc đi trước khi xây dựng công trình, chiều dày lớp bảo vệ đảm bảo theo quy định của thiết kế và giám sát tuỳ theo điều kiện địa chất và tính chất của công trình. Liên tục tiến hành kiểm tra trong quá trình thi công, tránh hiện tượng đào sâu quá cao trình thiết kế
Thông thường khi đào phải chừa lại lớp đất dày 20cm làm lớp bảo vệ. Tầng đất phía dưới chỉ đào lớp đất này ngay trước khi th công móng. Những trường hợp khác được chỉ định trên bản vẽ.
Đáy và mái hố đào tiếp xúc với bề mặt bê tông cũng được bảo vệ tránh nứt nẻ, phong hoá bằng các tấm plastic hay bao tải cho đến khi đổ bê tông
Việc đào lớp đất bảo vệ đến khi đặt tấm bảo vệ khác không quá 2 giờ. Bề mặt hoàn thiện không được phơi ra ngoài không khí quá 20’ và được bảo dưỡng ẩm.
Bề mặt hố đào phơi quá 20 ngày trước khi đổ bê tông lót đều được xử lý theo chỉ đạo của ban quản lý dự án. Như vậy lớp bảo vệ thi công ngay sau khi đào đến cao độ yêu cầu và đã bạt mái. Không để nền không đợc bảo vệ quá 1 giờ.
b) Công tác đắp
Khái quát:
Phần cát đắp bao gồm tất cả các phần đắp cho công trình đắp cát đỉnh kè, đắp bù tạo mặt cắt thiết kế cho mái kè bằng các vật liệu phù hợp lấy từ đất đào thông thường hay lấy từ bãi/mỏ vật liệu. Khối đắp được xây dựng theo tuyến, độ dốc và các kích thước của mặt cắt đã được chỉ ra trên các bản vẽ thiết kế thi công, hay theo chỉ dẫn của Ban quản lý dự án.
Khối đắp được thực hiện sao cho những sai số nào vượt quá dung sai cho phép và Nhà thầu phải chịu chi phí này.
Ban quản lý dự án có thể yêu cầu Nhà thầu sửa chữa bất kỳ sai số nào vượt quá dung sai cho phép và Nhà thầu phải chịu chi phí này.
Các vật liệu không thích hợp đều được Nhà thầu loại bỏ và vận chuyển nó ra bãi thải được chỉ định.
Nguồn vật liệu đắp
Vật liệu cát dùng để đắp được mua từ các đại lý trong khu vực hay khu vực lân cận. Vận chuyển tới công trình bằng ôtô.
Xử lý trước khi đắp
Đối với phần đắp trên nền cũ, trước khi đắp tiến hành bóc lớp phong hoá, lớp đất hữu cơ trên mặt, đất thải được đổ đúng nơi quy định.
Đánh sờm bề mặt đất cũ và đảm bảo độ ẩm tự nhiên cho đến khi đổ lớp đất đầu.
- Nếu nền là nền dốc thì đánh giật cấp trước khi đắp
- Nền của các kết cấu thoát nước và khối đá đổ được dọn sạch sẽ, gọn gàng phù hợp với các kích thước và cao độ ghi trên các bản vẽ hay theo chỉ đạo của Ban quản lý dự án, được đầm nén như quy định và được nghiệm thu mới thựchiện các công việc tiếp theo.
- Sau khi hoàn thành các công việc trên sẽ tổ chức nghiệm thi để tiếp tục các việc tiếp theo.
Rải đắp có đầm nện
Nguyên tắc: Không đắp khi nền chưa được kiểm tra và nghiệm thu trước khi đổ 1 lớp thì lớp trước nó phải được đầm chặt và xử lý bề mặt tiếp giáp theo quy định
- Lớp cát đắp trong quá trình thi công được giữ ở cùng cao độ dọc theo chiều dài khối đắp, đặc biệt chú ý độ dốc và cách rải để có thể thoát nước mặt dễ dàng.
- Khối đắp đảm bảo không xuất hiện dạng thấu kính và cục bộ, các lớp vật liệu không được khác nhau đáng kể về cấu trúc và thành phần hạt so với vật liệu kế bên trong cùng khu vực.
- Trong trường hợp bề mặt khối đắp quá khô không có lực dính thích hợp với lớp tiếp theo thì được Nhà thầu xử lý xới lên làm ẩm và đầm chặt theo tiêu chuẩn kỹ thuật của khối đắp trước khi thi công lớp tiếp theo.
- Vật liệu được đổ thành hàng song song với đường tim của khối đắp, chiều dày đắp đất mỗi lớp không quá 30cm sau khi đầm chặt.
- Vật liệu quá kích thước, không đúng thành phần hạt, gây trở ngại cho việc đầm chặt đều được loại bỏ và vận chuyển đến vị trí quy định của Ban quản lý dự án.
Độ ẩm của vật liệu đắp
Độ ẩm của liệu đắp trước và trong quá trình đầm chặt đều tuân thủ theo quy định của tiêu chuẩn được áp dụng
Vật liệu đắp có độ ẩm nằm trong khoảng <=4% với độ ẩm tối ưu.
Độ ẩm tối ưu là độ ẩm cho phép đạt được dung trọng khô lớn nhất. Chỉ điều chủnh ẩm theo nhu cầu do sự bốc hơi hay do trời mưa trong thời gian san đầm và được thực hiện trên khối đất đắp.
Vật liệu quá ẩm được loại bỏ hay trải phơi cho tới khi độ ẩm giảm tới giới hạn quy định.
Thiết bị đầm nén, công tác đầm
Tuỳ theo từng điều kiện địa hình và tính chất Nhà thầu áp dụng thiết bị đầm nén theo quy định và quy phạm hiện hà...