KelVin_KelVin
New Member
Download Tiểu luậc Các quy định của blộ luật tố tụng hình sự về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa - lý luận và thực tiễn vấn đề ở Việt Nam hiện nay
Về mặt pháp lý, bào chữa viên nhân dân và Người thay mặt hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là một chủ thể tư pháp có tư cách của người bào chữa trong tố tụng hình sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn tố tụng hình sự ở Việt Nam, việc xem xét thủ tục chứng nhận tư cách người bào chữa, các nguyên tắc, phạm vi tham gia tố tụng lại chưa được hướng dẫn và quy định chi tiết, dẫn đến các cơ quan tiến hành tố tụng các cấp gặp rất nhiều khó khăn trong việc đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ của họ giống hay khác luật sư ở mức nào. Mặc dù có một số người tham gia với tư cách bào chữa viên nhân dân có những đóng góp nhất định trong việc bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo là thành viên tổ chức Mặt trận, nhưng nhìn chung chất lượng hành nghề của phần đông những người này không cao, gặp rất nhiều cản ngại, vướng mắc do những hạn hẹp về kiến thức pháp luật, lại không được đào tạo chuyên sâu về các kỹ năng hành nghề trong tranh tụng vụ án hình sự, không được tập sự trong các tổ chức hành nghề luật sư chuyên nghiệp. Thực tiễn xét xử những người này tham gia tố tụng rất hạn chế, hãn hữu mới có người được Tòa án chấp nhận tham gia. Trong giai đoạn điều tra, truy tố thì hoàn toàn vắng bóng họ, vì thực tế luật sư tham gia còn rất khó khăn chứ đừng nói là bào chữa viên nhân dân.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Quyền của người bào chữa được quy định trong Khoản 2 Điều 58 BLTTHS 2003. Bao gồm các quyền sau:
a. Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt động điều tra khác; xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa;
Việc người bào chữa được quyền có mặt trong các hoạt động điều tra có ý nghĩa quan trọng. Khi có mặt người bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo sẽ ổn định về mặt tâm lý hơn, người tiến hành điều tra cũng sẽ thận trọng hơn và tuân thủ pháp luật hơn trong quá trình lấy lời khai, hỏi cung.
Người bào chữa được tham gia vào quá trìn hỏi cung, lấy lời khai sẽ thuận lợi hơn cho họ khi tham gia tranh tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo trước Tòa sau này. Người bào chữa có thể hỏi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khi được Điều tra viên đồng ý về một số tình tiết của vụ án có thể chứng minh bị cáo vô tội hay giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Người bào chữa được xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng khác có lien quan đến thân chủ của mình. Nếu phát hiện thấy có vi phạm các quy định tố tụng có thể khiếu nại đến các cơ quan có thẩm quyền.
b. Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can;
Hỏi cung bị can là một hoạt động quan trọng trong giai đoạn điều tra của Cơ quan điều tra. Việc hỏi cung phải được xác định cụ thể thời gian, đại điểm hỏi cung và phải thông báo với người bào chữa để người bào chữa thực hiện được quyền đầu tiên là có mặt khi hỏi cung bị can.
Đảm bảo việc hỏi cung là đúng quy định của pháp luật, tránh bức cung, nhục hình đối với bị can. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của bị can trong quá trình hỏi cung.
c. Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;
Người bào chữa có thể đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch nếu có căn cứ luật định và xét thấy việc những người này tham gia tố tụng có thể ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ mình.
d. Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích của những người này, từ cơ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nếu không thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác.
Người bào chữa có nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo, người bị tạm giữ, chứng minh những người này vô tội hay giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho họ. Để làm được những yêu cầu này, BLTTHS cho người bào chữa được phép thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ án để phục vụ cho công việc của mình. Mặt khác, có thể giúp cơ quan tiến hành tố tụng làm rõ sự thật của vụ án. Bảo đảm có được sự thuận lợi nhất cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bào chữa.
e. Đưa ra dồ vật, tài liệu, yêu cầu.
Người bào chữa có quyền đưa ra tài liệu, đồ vật mà mình đã biết hay đã thu thập được trong quá trình tham gia điều tra vụ án hay đưa ra những tình tiết của vụ án để làm chứng cứ theo hướng có lợi cho thân chủ của mình. Người bào chữa còn có thể đưa ra các yêu cầu như triệu tập thêm người làm chứng, trưng cầu giám định… nếu xét thấy cần thiết và có lợi cho người được bào chữa.
Cơ quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu của người bào chữa. Bảo đảm tôn trọng các đồ vật, tài liệu và yêu cầu của họ.
f. Gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam.
Để thuận lợi cho việc bào chữa của mình, người bào chữa có thể thường xuyên trao đổi, gặp gỡ, tiếp xúc với thân chủ của mình để có thể nắm được đầy đủ các tình tiết của vụ án, các đặc điểm nhân thân và diễn biến tâm lý, tâm tư, nguyện vọng của người được bào chữa. Trên cơ sở đó mới thu thập được những tình tiết gỡ tội cho người được bào chữa.
Gặp gỡ người được bào chữa có thể trao đổi với họ về các vấn đề liên quan, giải thích những vấn đề pháp luật và cũng qua đó tác động đến tâm lý của những người này để họ có thái độ tích cực trong điều tra, xét xử tạo thuận lợi cho việc tiến hành tố tụng.
g. Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu, hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra theo quy định của pháp luật.
Một vụ án hình sự có rất nhiều tình tiết liên quan, để nắm được nội dung của vụ án người bào chữa được quyền đọc, ghi chép, sao chụp những tài liệu, hồ sơ của vụ án để thuận lợi cho việc theo dõi vụ án. Qua đó mới có thể tìm ra những tình tiết có thể chứng minh sự vô tội của người được bào chữa hay làm giảm trách nhiệm hình sự cho họ.
Qua việc đọc hồ sơ, tài liệu của vụ án, người bào chữa cũng có điều kiện để phát hiện những sai lầm, thiếu sót, vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra, từ đó có thể đưa ra những yêu cầu hay khiếu nại đối với các cơ quan có thẩm quyền. Góp phần bảo đảm nguyên tắc pháp chế trong tố tụng hình sự
h. Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa.
Vai trò của người bào chữa trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được bào chữa được thể hiện rõ nhất trong phiên tòa xét xử. Tham gia hỏi, tranh luận trước Tòa án người bào chữa có thể chứng minh bị cáo vô tội hay làm giảm trách nhiệm hình sự của họ.
Khi tham gia hỏi, người bào chữa có thể đưa ra những câu hỏi để có những câu trả lời theo hướng có lợi cho bị cáo. Giúp bị cáo tránh được những tình tiết bất lợi.
Khi tranh luận, người bào chữa phải đưa ra những lý lẽ, lập luận, phân tích chặt chẽ, sắc đáng để bảo vệ bị cáo và bác bỏ những lời buộc tội của Viện kiểm sát đối với bị cáo.
i. Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Trong quá trình tố tụng có thể có những quyết định hay hành vi của người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng vi phạm pháp luật. Người bào chữa có thể khiếu nại những sai phạm này nhằm bảo vệ quyền lợi cho bị cáo. Kịp thời khắc phục những sai lầm thiếu sót trong quá trình tố tụng
Mặt khác, cũng là bảo đảm nguyên tắc pháp chế trong tố tụng hình sự. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân khác.
j. Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án nếu bị cáo là người chưa thành niên hay người có nhược điểm về tâm thần, thể chất, quy định tại điểm b Khoản 2 Điều 57 của BLTTHS.
Đây là quyền độc lập của người bào chữa, người bào chữa kháng cáo không phụ thuộc vào ý...
Download miễn phí Tiểu luậc Các quy định của blộ luật tố tụng hình sự về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa - lý luận và thực tiễn vấn đề ở Việt Nam hiện nay
Về mặt pháp lý, bào chữa viên nhân dân và Người thay mặt hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là một chủ thể tư pháp có tư cách của người bào chữa trong tố tụng hình sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn tố tụng hình sự ở Việt Nam, việc xem xét thủ tục chứng nhận tư cách người bào chữa, các nguyên tắc, phạm vi tham gia tố tụng lại chưa được hướng dẫn và quy định chi tiết, dẫn đến các cơ quan tiến hành tố tụng các cấp gặp rất nhiều khó khăn trong việc đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ của họ giống hay khác luật sư ở mức nào. Mặc dù có một số người tham gia với tư cách bào chữa viên nhân dân có những đóng góp nhất định trong việc bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo là thành viên tổ chức Mặt trận, nhưng nhìn chung chất lượng hành nghề của phần đông những người này không cao, gặp rất nhiều cản ngại, vướng mắc do những hạn hẹp về kiến thức pháp luật, lại không được đào tạo chuyên sâu về các kỹ năng hành nghề trong tranh tụng vụ án hình sự, không được tập sự trong các tổ chức hành nghề luật sư chuyên nghiệp. Thực tiễn xét xử những người này tham gia tố tụng rất hạn chế, hãn hữu mới có người được Tòa án chấp nhận tham gia. Trong giai đoạn điều tra, truy tố thì hoàn toàn vắng bóng họ, vì thực tế luật sư tham gia còn rất khó khăn chứ đừng nói là bào chữa viên nhân dân.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
tụng từ khi bắt đầu có quyết định tạm giữ đến khi kết thúc vụ án.Quyền của người bào chữa được quy định trong Khoản 2 Điều 58 BLTTHS 2003. Bao gồm các quyền sau:
a. Có mặt khi lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu Điều tra viên đồng ý thì được hỏi người bị tạm giữ, bị can và có mặt trong những hoạt động điều tra khác; xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa;
Việc người bào chữa được quyền có mặt trong các hoạt động điều tra có ý nghĩa quan trọng. Khi có mặt người bào chữa, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo sẽ ổn định về mặt tâm lý hơn, người tiến hành điều tra cũng sẽ thận trọng hơn và tuân thủ pháp luật hơn trong quá trình lấy lời khai, hỏi cung.
Người bào chữa được tham gia vào quá trìn hỏi cung, lấy lời khai sẽ thuận lợi hơn cho họ khi tham gia tranh tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo trước Tòa sau này. Người bào chữa có thể hỏi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo khi được Điều tra viên đồng ý về một số tình tiết của vụ án có thể chứng minh bị cáo vô tội hay giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Người bào chữa được xem các biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tố tụng khác có lien quan đến thân chủ của mình. Nếu phát hiện thấy có vi phạm các quy định tố tụng có thể khiếu nại đến các cơ quan có thẩm quyền.
b. Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước về thời gian và địa điểm hỏi cung bị can để có mặt khi hỏi cung bị can;
Hỏi cung bị can là một hoạt động quan trọng trong giai đoạn điều tra của Cơ quan điều tra. Việc hỏi cung phải được xác định cụ thể thời gian, đại điểm hỏi cung và phải thông báo với người bào chữa để người bào chữa thực hiện được quyền đầu tiên là có mặt khi hỏi cung bị can.
Đảm bảo việc hỏi cung là đúng quy định của pháp luật, tránh bức cung, nhục hình đối với bị can. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của bị can trong quá trình hỏi cung.
c. Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này;
Người bào chữa có thể đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch nếu có căn cứ luật định và xét thấy việc những người này tham gia tố tụng có thể ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ mình.
d. Thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích của những người này, từ cơ quan, tổ chức, cá nhân theo yêu cầu của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo nếu không thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác.
Người bào chữa có nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo, người bị tạm giữ, chứng minh những người này vô tội hay giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho họ. Để làm được những yêu cầu này, BLTTHS cho người bào chữa được phép thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ án để phục vụ cho công việc của mình. Mặt khác, có thể giúp cơ quan tiến hành tố tụng làm rõ sự thật của vụ án. Bảo đảm có được sự thuận lợi nhất cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bào chữa.
e. Đưa ra dồ vật, tài liệu, yêu cầu.
Người bào chữa có quyền đưa ra tài liệu, đồ vật mà mình đã biết hay đã thu thập được trong quá trình tham gia điều tra vụ án hay đưa ra những tình tiết của vụ án để làm chứng cứ theo hướng có lợi cho thân chủ của mình. Người bào chữa còn có thể đưa ra các yêu cầu như triệu tập thêm người làm chứng, trưng cầu giám định… nếu xét thấy cần thiết và có lợi cho người được bào chữa.
Cơ quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu của người bào chữa. Bảo đảm tôn trọng các đồ vật, tài liệu và yêu cầu của họ.
f. Gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đang bị tạm giam.
Để thuận lợi cho việc bào chữa của mình, người bào chữa có thể thường xuyên trao đổi, gặp gỡ, tiếp xúc với thân chủ của mình để có thể nắm được đầy đủ các tình tiết của vụ án, các đặc điểm nhân thân và diễn biến tâm lý, tâm tư, nguyện vọng của người được bào chữa. Trên cơ sở đó mới thu thập được những tình tiết gỡ tội cho người được bào chữa.
Gặp gỡ người được bào chữa có thể trao đổi với họ về các vấn đề liên quan, giải thích những vấn đề pháp luật và cũng qua đó tác động đến tâm lý của những người này để họ có thái độ tích cực trong điều tra, xét xử tạo thuận lợi cho việc tiến hành tố tụng.
g. Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu, hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra theo quy định của pháp luật.
Một vụ án hình sự có rất nhiều tình tiết liên quan, để nắm được nội dung của vụ án người bào chữa được quyền đọc, ghi chép, sao chụp những tài liệu, hồ sơ của vụ án để thuận lợi cho việc theo dõi vụ án. Qua đó mới có thể tìm ra những tình tiết có thể chứng minh sự vô tội của người được bào chữa hay làm giảm trách nhiệm hình sự cho họ.
Qua việc đọc hồ sơ, tài liệu của vụ án, người bào chữa cũng có điều kiện để phát hiện những sai lầm, thiếu sót, vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra, từ đó có thể đưa ra những yêu cầu hay khiếu nại đối với các cơ quan có thẩm quyền. Góp phần bảo đảm nguyên tắc pháp chế trong tố tụng hình sự
h. Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa.
Vai trò của người bào chữa trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người được bào chữa được thể hiện rõ nhất trong phiên tòa xét xử. Tham gia hỏi, tranh luận trước Tòa án người bào chữa có thể chứng minh bị cáo vô tội hay làm giảm trách nhiệm hình sự của họ.
Khi tham gia hỏi, người bào chữa có thể đưa ra những câu hỏi để có những câu trả lời theo hướng có lợi cho bị cáo. Giúp bị cáo tránh được những tình tiết bất lợi.
Khi tranh luận, người bào chữa phải đưa ra những lý lẽ, lập luận, phân tích chặt chẽ, sắc đáng để bảo vệ bị cáo và bác bỏ những lời buộc tội của Viện kiểm sát đối với bị cáo.
i. Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Trong quá trình tố tụng có thể có những quyết định hay hành vi của người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng vi phạm pháp luật. Người bào chữa có thể khiếu nại những sai phạm này nhằm bảo vệ quyền lợi cho bị cáo. Kịp thời khắc phục những sai lầm thiếu sót trong quá trình tố tụng
Mặt khác, cũng là bảo đảm nguyên tắc pháp chế trong tố tụng hình sự. Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các tổ chức, cá nhân khác.
j. Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án nếu bị cáo là người chưa thành niên hay người có nhược điểm về tâm thần, thể chất, quy định tại điểm b Khoản 2 Điều 57 của BLTTHS.
Đây là quyền độc lập của người bào chữa, người bào chữa kháng cáo không phụ thuộc vào ý...