Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG I: BÁN PHÁ GIÁ 3
1. Khái niệm về bán phá giá 3
2 Bản chất của bán phá giá 3
3. Phân loại 5
4. Tại sao việc bán phá giá xảy ra? 6
5. Tác động của bán phá giá 7
CHƯƠNG II: CHỐNG PHÁ GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM 9
1. Tổng quan về chống bán phá giá 9
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Luật chống bán phá giá 9
1.2 Các khái niệm về chống bán phá giá 9
1.3 Mục tiêu và bản chất của chống bán phá giá: 11
1.4 Tác động của các biện pháp chống bán phá giá 12
2. Các giải pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá của Việt Nam 13
2.1. Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nước ngoài 13
2.2. Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá đã xảy ra 14
CHƯƠNG III: MỘT SỐ VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 16
1. Vụ kiện chống bán phá giá ngũ cốc từ Mỹ 16
2. Vụ kiện chống bán phá giá sản phẩm bóng hình TV từ Trung Quốc 17
3. Vụ kiện chống bán phá giá sản phẩm bán dẫn của Nhật bản 19
4. Vụ kiện chống bán phá giá các sản phẩm kính chắn gió Trung Quốc 20
5. Vụ kiện chống bán phá giá cá da trơn từ Việt nam 22
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
LỜI NÓI ĐẦU
Bên cạnh quota nhập khẩu, nhày nay các quốc gia trên thế giới áp dụng một loạt các biện pháp hạn chế mậu dịch khác, ngoài thuế quan mà người ta gọi là hàng rào mậu dịch phi thuế quan (Nontariff trade barriers – NTBs). Trong những năm gần đây, vai trò của NTBs hay chủ nghĩa bảo hộ mới (New Protectionism) ngày càng trở nên quan trộng hơn thuế quan, trực tiếp đe dọa tới hệ thống mậu dịch thế giới.
Thuộc NTBs có rất nhiều hình thức hạn chế xuất nhập khẩu, và chúng ta sẽ đi tìm hiểu một trong những hình thức đó là BÁN PHÁ GIÁ, một hình thức đôi khi cũng được Việt Nam sử dụng với một múc đích cụ thể nào đó.
Tất cả các vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá đều được làm rõ trong bài tiểu luận.
Nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I: Bán phá giá
Chương II: Chống phá giá và các giải pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá của Việt Nam
Chương III: Một số vụ kiện chống bán phá giá ở trên thế giới và ở Việt Nam
Tuy bài viết đã được đầu tư khá kĩ lưỡng, nhưng với khả năng còn giới hạn nên không tánh khỏi được một số thiếu sót. Vì vậy mong quý thầy thông cảm và góp ý để các bài viết lần sau của em được tốt hơn.
CHƯƠNG I: BÁN PHÁ GIÁ
1. Khái niệm về bán phá giá
Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như giá xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
Trong đó: Sản phẩm tương tự là sản phẩm giống hệt, tức là sản phẩm có tất cả các đặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét, hay trong trường hợp không có sản phẩm nào như vậy thì là sản phẩm khác mặc dù không giống ở mọi đặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm đang được xem xét.
Trong trường hợp không có sản phẩm tương tự được bán trong nước theo các điều kiện thương mại thông thường tại thị trường nước xuất khẩu hay trong trường hợp việc bán trong nước đó không cho phép có được sự so sánh chính xác do điều kiện đặc biệt của thị trường đó hay do số lượng hàng hóa quá nhỏ, biên độ bán phá giá sẽ được xác định thông qua so sánh với mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được xuất khẩu sang một nước thứ ba thích hợp, với điều kiện là mức giá có thể so sánh được này mang tính đại diện, hay được xác định thông qua so sánh với chi phí sản xuất tại nước xuất xứ hàng hóa cộng thêm một khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, các chi phí chung và lợi nhuận.
Theo khái niệm này, có thể xem xét việc đánh thuế chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của một nước đến một quốc gia khác nếu xét thấy:
+ Giá xuất khẩu thấp hơn giá hàng hoá tương tự ở thị trường nước xuất khẩu
+ Giá xuất khẩu thấp hơn giá trị sản xuất.
+ Giá xuất khẩu sang nước tiến hành điều tra chống bán phá giá thấp hơn giá xuất khẩu hàng hoá đó sang thị trường nước khác.
2 Bản chất của bán phá giá
Hiện tượng bán phá giá có nguồn gốc khá sớm trong thực tiễn thương mại quốc tế. Mặc dù còn có những quan điểm khác nhau, song pháp luật các nước đều coi đây là một trong những hành vi thương mại không lành mạnh hay không công bằng của hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên, một cá nhân hay một tổ chức chỉ bị kết luận là có bán phá giá nếu có hội đủ hai điều kiện: đang bán phá giá và mục tiêu của hành động bán phá giá là loại bỏ đối thủ cạnh tranh thể hiện cụ thể là làm thiệt hại vật chất hay đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp nội địa của nước nhập khẩu. Còn những hành động bán phá giá nhưng không nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh thì không được coi là hành vi bán phá giá (ví dụ như bán hàng giảm giá, bán hàng thanh lý, bán hàng tồn kho kém phẩm chất, bán hàng tồn kho lỗi mốt về kiển dáng, công nghệ,).
Trong thực tế, để xác định một sản phẩm có bán phá giá hay không và có gây thiệt hại vật chất hay đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp nội địa của nước nhập khẩu hay không thì phải căn cứ vào:
Mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu được bán phá giá và tổn hại vật chất xảy ra hay tổn hại vật chất nghi ngờ xảy ra.
- Gây tổn hại: Việc xác định tổn hại phải được tiến hành dựa trên những bằng chứng xác thực và thông qua điều tra khách quan về cả hai khía cạnh:
+ Khối lượng hàng hóa được bán phá giá và ảnh hưởng của hàng hóa được bán phá giá đến thị trường nội địa của sản phẩm tương tự. Cơ quan điều tra phải xem xét liệu hàng nhập khẩu được bán phá giá có tăng lên đáng kể hay không, việc tăng này có thể là tăng tuyệt đối hay tương đối khi so sánh với mức sản xuất hay nhu cầu tiêu dùng tại nước nhập khẩu.
+ Và hậu quả của việc nhập khẩu này đối với các nhà sản xuất các sản phẩm trên ở trong nước. Cơ quan điều tra phải xem xét có phải giá bán của hàng được coi là bán phá giá đã làm giảm đáng kể giá bán của sản phẩm tương tự, hay làm ghìm giá hay làm cho giá bán của sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu không thể tăng lên không?
- Đe dọa gây thiệt hại vật chất: Việc xác định sự đe dọa hay gây thiệt hại về vật chất cũng phải được tiến hành điều tra khách quan, dựa trên các chứng cứ thực tế và không được phép căn cứ vào phỏng đoán, suy diễn hay một khả năng mơ hồ. Khi quyết định xem có tồn tại nguy cơ gây tổn hại vật chất hay không, cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành xem xét các nhân tố bao gồm:
+ Tỷ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập khẩu bị coi là bán phá giá, đó là dấu hiệu cho thấy rất có khả năng hàng nhập khẩu sẽ gia tăng ở mức lớn.
+ Năng lực sản xuất của các nhà xuất khẩu đủ lớn hay có sự gia tăng đáng kể trong tương lai gần, đó cũng là dấu hiệu cho thấy rất có khả năng hàng nhập khẩu sẽ gia tăng ở mức lớn.
+ Liệu hàng nhập khẩu được bán với mức giá có tác động làm giảm hay kìm hãm đáng kể giá trong nước và có thể làm tăng nhu cầu đối với hàng nhập khẩu thêm nữa hay không?
Tuy nhiên, Không một nhân tố nào trong các nhân tố trên tự mình có thể có tính quyết định để dẫn đến kết luận nhưng tổng hợp các nhân tố trên sẽ dẫn đến kết luận sản phẩm có bán phá giá hay không và tiến hành điều tra nếu là có bán phá giá
3. Phân loại
Thông thường người ta chia bán phá giá làm 3 loại: bền vững, chớp nhoáng, không thường xuyên.
3.1. Bán phá giá bền vững
Bán phá giá bền vững (persistent dumping) hay còn gọi là sự phân biệt giá cả thế giới (international price discrimimation) là xu hướng tiếp tục của nhà độc quyền nội địa làm cực đại hóa lợi tức của mình thông qua việc bán sản phẩm với giá cao hơn ở thị trường trong nước (được giải thích do chi phí vận chuyển và các hàng rào mậu dịch) so với giá cả thị trường thế giới và bán ở thị trường thế giới với giá cả thấp hơn thị trường nội địa (được giải thích là phải cạnh tranh với các nhà sản xuât nước ngoài). Điều quan trộng ở đây là các nhà độc quyền nội địaa phải tính toán được tỉ lệ và giá cả giữa hàng hóa bán trong nước và hàng hóa bán ra nước ngoài để đạt lợi tức cao nhất.
3.2. Bán phá giá chớp nhoáng
Bán giá kiểu chớp nhoáng (predatory dumping) là một hình thức bán tạm thời một sản phẩm nào đó ra nước ngoài thấp hơn giá thành sản xuất để loại các nhà sản xuất nước ngoài ra khỏi kinh doanh. Sau đó lại tăng giá lên để dành lợi thế của sức mạnh độc quyền mới đạt được.
Bán phá giá theo kiểu chớp nhoáng hoàn toàn mang một động cơ xấu. Do đó, những hạn chế mậu dịch chống lại kiểu bán phá giá này được coi là hợp pháp và được cho phéo áp dụng để bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước chống lại sự cạnh tranh quá mức bất công từ nước ngoài.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG I: BÁN PHÁ GIÁ 3
1. Khái niệm về bán phá giá 3
2 Bản chất của bán phá giá 3
3. Phân loại 5
4. Tại sao việc bán phá giá xảy ra? 6
5. Tác động của bán phá giá 7
CHƯƠNG II: CHỐNG PHÁ GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM 9
1. Tổng quan về chống bán phá giá 9
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Luật chống bán phá giá 9
1.2 Các khái niệm về chống bán phá giá 9
1.3 Mục tiêu và bản chất của chống bán phá giá: 11
1.4 Tác động của các biện pháp chống bán phá giá 12
2. Các giải pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá của Việt Nam 13
2.1. Chủ động phòng chống các vụ kiện bán phá giá của nước ngoài 13
2.2. Các giải pháp đối phó với vụ kiện chống bán phá giá đã xảy ra 14
CHƯƠNG III: MỘT SỐ VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ Ở TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 16
1. Vụ kiện chống bán phá giá ngũ cốc từ Mỹ 16
2. Vụ kiện chống bán phá giá sản phẩm bóng hình TV từ Trung Quốc 17
3. Vụ kiện chống bán phá giá sản phẩm bán dẫn của Nhật bản 19
4. Vụ kiện chống bán phá giá các sản phẩm kính chắn gió Trung Quốc 20
5. Vụ kiện chống bán phá giá cá da trơn từ Việt nam 22
KẾT LUẬN 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO 26
LỜI NÓI ĐẦU
Bên cạnh quota nhập khẩu, nhày nay các quốc gia trên thế giới áp dụng một loạt các biện pháp hạn chế mậu dịch khác, ngoài thuế quan mà người ta gọi là hàng rào mậu dịch phi thuế quan (Nontariff trade barriers – NTBs). Trong những năm gần đây, vai trò của NTBs hay chủ nghĩa bảo hộ mới (New Protectionism) ngày càng trở nên quan trộng hơn thuế quan, trực tiếp đe dọa tới hệ thống mậu dịch thế giới.
Thuộc NTBs có rất nhiều hình thức hạn chế xuất nhập khẩu, và chúng ta sẽ đi tìm hiểu một trong những hình thức đó là BÁN PHÁ GIÁ, một hình thức đôi khi cũng được Việt Nam sử dụng với một múc đích cụ thể nào đó.
Tất cả các vấn đề về bán phá giá, chống bán phá giá đều được làm rõ trong bài tiểu luận.
Nội dung bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I: Bán phá giá
Chương II: Chống phá giá và các giải pháp đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá của Việt Nam
Chương III: Một số vụ kiện chống bán phá giá ở trên thế giới và ở Việt Nam
Tuy bài viết đã được đầu tư khá kĩ lưỡng, nhưng với khả năng còn giới hạn nên không tánh khỏi được một số thiếu sót. Vì vậy mong quý thầy thông cảm và góp ý để các bài viết lần sau của em được tốt hơn.
CHƯƠNG I: BÁN PHÁ GIÁ
1. Khái niệm về bán phá giá
Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như giá xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
Trong đó: Sản phẩm tương tự là sản phẩm giống hệt, tức là sản phẩm có tất cả các đặc tính giống với sản phẩm đang được xem xét, hay trong trường hợp không có sản phẩm nào như vậy thì là sản phẩm khác mặc dù không giống ở mọi đặc tính nhưng có nhiều đặc điểm gần giống với sản phẩm đang được xem xét.
Trong trường hợp không có sản phẩm tương tự được bán trong nước theo các điều kiện thương mại thông thường tại thị trường nước xuất khẩu hay trong trường hợp việc bán trong nước đó không cho phép có được sự so sánh chính xác do điều kiện đặc biệt của thị trường đó hay do số lượng hàng hóa quá nhỏ, biên độ bán phá giá sẽ được xác định thông qua so sánh với mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được xuất khẩu sang một nước thứ ba thích hợp, với điều kiện là mức giá có thể so sánh được này mang tính đại diện, hay được xác định thông qua so sánh với chi phí sản xuất tại nước xuất xứ hàng hóa cộng thêm một khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, các chi phí chung và lợi nhuận.
Theo khái niệm này, có thể xem xét việc đánh thuế chống bán phá giá đối với hàng xuất khẩu của một nước đến một quốc gia khác nếu xét thấy:
+ Giá xuất khẩu thấp hơn giá hàng hoá tương tự ở thị trường nước xuất khẩu
+ Giá xuất khẩu thấp hơn giá trị sản xuất.
+ Giá xuất khẩu sang nước tiến hành điều tra chống bán phá giá thấp hơn giá xuất khẩu hàng hoá đó sang thị trường nước khác.
2 Bản chất của bán phá giá
Hiện tượng bán phá giá có nguồn gốc khá sớm trong thực tiễn thương mại quốc tế. Mặc dù còn có những quan điểm khác nhau, song pháp luật các nước đều coi đây là một trong những hành vi thương mại không lành mạnh hay không công bằng của hàng hóa nhập khẩu. Tuy nhiên, một cá nhân hay một tổ chức chỉ bị kết luận là có bán phá giá nếu có hội đủ hai điều kiện: đang bán phá giá và mục tiêu của hành động bán phá giá là loại bỏ đối thủ cạnh tranh thể hiện cụ thể là làm thiệt hại vật chất hay đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp nội địa của nước nhập khẩu. Còn những hành động bán phá giá nhưng không nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh thì không được coi là hành vi bán phá giá (ví dụ như bán hàng giảm giá, bán hàng thanh lý, bán hàng tồn kho kém phẩm chất, bán hàng tồn kho lỗi mốt về kiển dáng, công nghệ,).
Trong thực tế, để xác định một sản phẩm có bán phá giá hay không và có gây thiệt hại vật chất hay đe dọa gây thiệt hại vật chất cho ngành công nghiệp nội địa của nước nhập khẩu hay không thì phải căn cứ vào:
Mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu được bán phá giá và tổn hại vật chất xảy ra hay tổn hại vật chất nghi ngờ xảy ra.
- Gây tổn hại: Việc xác định tổn hại phải được tiến hành dựa trên những bằng chứng xác thực và thông qua điều tra khách quan về cả hai khía cạnh:
+ Khối lượng hàng hóa được bán phá giá và ảnh hưởng của hàng hóa được bán phá giá đến thị trường nội địa của sản phẩm tương tự. Cơ quan điều tra phải xem xét liệu hàng nhập khẩu được bán phá giá có tăng lên đáng kể hay không, việc tăng này có thể là tăng tuyệt đối hay tương đối khi so sánh với mức sản xuất hay nhu cầu tiêu dùng tại nước nhập khẩu.
+ Và hậu quả của việc nhập khẩu này đối với các nhà sản xuất các sản phẩm trên ở trong nước. Cơ quan điều tra phải xem xét có phải giá bán của hàng được coi là bán phá giá đã làm giảm đáng kể giá bán của sản phẩm tương tự, hay làm ghìm giá hay làm cho giá bán của sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu không thể tăng lên không?
- Đe dọa gây thiệt hại vật chất: Việc xác định sự đe dọa hay gây thiệt hại về vật chất cũng phải được tiến hành điều tra khách quan, dựa trên các chứng cứ thực tế và không được phép căn cứ vào phỏng đoán, suy diễn hay một khả năng mơ hồ. Khi quyết định xem có tồn tại nguy cơ gây tổn hại vật chất hay không, cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành xem xét các nhân tố bao gồm:
+ Tỷ lệ gia tăng đáng kể hàng nhập khẩu bị coi là bán phá giá, đó là dấu hiệu cho thấy rất có khả năng hàng nhập khẩu sẽ gia tăng ở mức lớn.
+ Năng lực sản xuất của các nhà xuất khẩu đủ lớn hay có sự gia tăng đáng kể trong tương lai gần, đó cũng là dấu hiệu cho thấy rất có khả năng hàng nhập khẩu sẽ gia tăng ở mức lớn.
+ Liệu hàng nhập khẩu được bán với mức giá có tác động làm giảm hay kìm hãm đáng kể giá trong nước và có thể làm tăng nhu cầu đối với hàng nhập khẩu thêm nữa hay không?
Tuy nhiên, Không một nhân tố nào trong các nhân tố trên tự mình có thể có tính quyết định để dẫn đến kết luận nhưng tổng hợp các nhân tố trên sẽ dẫn đến kết luận sản phẩm có bán phá giá hay không và tiến hành điều tra nếu là có bán phá giá
3. Phân loại
Thông thường người ta chia bán phá giá làm 3 loại: bền vững, chớp nhoáng, không thường xuyên.
3.1. Bán phá giá bền vững
Bán phá giá bền vững (persistent dumping) hay còn gọi là sự phân biệt giá cả thế giới (international price discrimimation) là xu hướng tiếp tục của nhà độc quyền nội địa làm cực đại hóa lợi tức của mình thông qua việc bán sản phẩm với giá cao hơn ở thị trường trong nước (được giải thích do chi phí vận chuyển và các hàng rào mậu dịch) so với giá cả thị trường thế giới và bán ở thị trường thế giới với giá cả thấp hơn thị trường nội địa (được giải thích là phải cạnh tranh với các nhà sản xuât nước ngoài). Điều quan trộng ở đây là các nhà độc quyền nội địaa phải tính toán được tỉ lệ và giá cả giữa hàng hóa bán trong nước và hàng hóa bán ra nước ngoài để đạt lợi tức cao nhất.
3.2. Bán phá giá chớp nhoáng
Bán giá kiểu chớp nhoáng (predatory dumping) là một hình thức bán tạm thời một sản phẩm nào đó ra nước ngoài thấp hơn giá thành sản xuất để loại các nhà sản xuất nước ngoài ra khỏi kinh doanh. Sau đó lại tăng giá lên để dành lợi thế của sức mạnh độc quyền mới đạt được.
Bán phá giá theo kiểu chớp nhoáng hoàn toàn mang một động cơ xấu. Do đó, những hạn chế mậu dịch chống lại kiểu bán phá giá này được coi là hợp pháp và được cho phéo áp dụng để bảo hộ các ngành công nghiệp trong nước chống lại sự cạnh tranh quá mức bất công từ nước ngoài.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links