violet_salem
New Member
Download Tiểu luận Bao nilon và những ngoại tác đến cuộc sống trong giai đoạn hiện nay
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
I. Yếu tố ngoại vi – Sự phân loại: 2
1. Yếu tố ngoại vi: 2
2. Sự phân loại: 2
3. Sự tác động của yếu tố ngoại vi : 3
II. Những giải pháp đối với các yếu tố ngoại vi: 4
1. Những giải pháp tư nhân đối với các yếu tố ngoại vi: 4
2. Hệ thống biện pháp khắc phục sự tác động ngoại vi của chính phủ 4
PHẦN 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BAO NILON 7
I. Tiện ích của Bao nilon: 8
II. Tác hại từ Bao nilon : 9
PHẦN 3: GIẢI PHÁP 12
I. Xây dựng các giải pháp dựa trên cơ sở lý thuyết: 12
1. Thiết lập quyền sở hữu: 12
2. Các tác động từ phía chính phủ: 12
II. Các kiến nghị đối với thực tiễn hiện nay: 13
1. Cải tiến công nghệ sản xuất sản phẩm tạo ra sản phẩm thay thế: 13
2. Các chiến dịch cắt giảm việc sử dụng bao nilon tại các TTTM: 14
3. Tuyên truyền và giáo dục rộng rãi về tác động của bao nilon đến môi trường sống đối vói người tiêu dùng: 15
4. Các giải pháp khác: 16
Kết luận 18
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Bài tiểu luận “bao nilon và những ngoại tác đến cuộc sống trong giai đoạn hiện nay” nghiên cứu và xem xét những tác động ngoại vi của vấn đề xử dụng bao nilon trong sản xuất- sinh hoạt và từ đó đưa những kiến nghị mang tính thực tiễn cho vấn đề cấp bách này. Tuy đã cố gắng trong quá trình viết tiêủ luận nhưng do trình độ của nhóm nghiên cứu còn hạn chế, chắc hẳn tiểu luận còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự đánh giá và góp ý từ cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Yếu tố ngoại vi – Sự phân loại:
Yếu tố ngoại vi:
Là một sự thể hiện mối quan hệ sản xuất – sản xuất, sản xuất – tiêu dùng và tiêu dùng – tiêu dùng. Hoạt động của người này tác động đến hoạt động của người khác. Kết quả hoạt động của người này chịu ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động của người khác.
Khi có sự tương tác giữa các hoạt động của các chủ thể và các đối tượng khác nhau trong nền kinh tế, có thể tạo ra sự khác biệt giữa giá trị xã hội và giá trị thị trường, lợi ích và chi phí xã hội khác biệt với lợi ích và chi phí tư nhân, do đã có sự tác động của các yếu tố ngoại vi.
Sự phân loại:
Tính hiệu quả cửa sự tác động:
Dựa trên giác độ hiệu quả kinh tế - xã hội, các yếu tố ngoại vi được chia làm 2 loại:
Yếu tố ngoại vi tích cực: Là yếu tố ngoại vi có tác động tốt đến các đối tượng chịu tác động.
Yếu tố ngoại vi tiêu cực: Là yếu tố ngoại vi có tác động xấu đến các đối tượng chịu tác động.
Ngoài ra, còn có yếu tố ngoại vi liên quan đến việc phân bổ nguồn lực chung, còn gọi là yếu tố ngoại vi tiêu cực tác động lẫn nhau, trong đó hoạt động của mỗi người có tác động xấu đến người khác
Mức độ tác động:
- Yếu tố ngoại vi liên quan đến vấn đề sở hữu:
Là yếu tố ngoại vi mà sự xuất hiện của nó, mức độ tác động và các biện pháp hạn chế hay khuyến khích phụ thuộc vào tính chất hay mức độ sở hữu của chủ thể tạo ra nó.
- Yếu tố ngoại vi về mặt kỹ thuật: Tính chất và trình độ về mặt kỹ thuật, công nghệ trong toàn bộ nền sản xuất xã hội hay trong từng ngành, nghề, từng sản phẩm cụ thể gây nên những tác động nhất định đến mặt bằng giá cả nói chung hay từng sản phẩm riêng biệt.
- Yếu tố ngoại vi liên quan đến hàng hóa công: Là yếu tố ngoại vi có tác động đến các đối tượng mà số lượng đối tượng bị tác động nhiều hay ít không liên quan ( hay liên quan rất ít) đến mức độ tác động của nó.
Sự tác động của yếu tố ngoại vi :
Thị trường điều tiết sự phân bổ nguồn lực nền kinh tế sẽ không hiệu quả khi có sự tác động yếu tố ngoại vi.
Chi phí và lợi ích xã hội có sự khác biệt với chi phí và lợi ích tư nhân khi có sự tác động của yếu tố ngoại vi. Cân bằng của thị trường không còn phản ánh chính xác lợi ích và chi phí cũng như giá cả và sản lượng sản xuất có hiệu quả của nền kinh tế.
Tính không hiệu quả của tác động ngoại vi tiêu cực:
Ngoại ứng tiêu cực đã kích thích làm cho có quá nhiều doanh nghiệp trong ngành. Nền kinh tế không có hiệu quả, phần sản lượng vượt quá sẽ gây nên một tổn thất kinh tế vì ở đó chi phí xã hội để sản xuất một lượng hàng hóa lớn hơn lợi ích tiêu dùng lượng hàng hóa đó.
Tính không hiệu quả của ngoại vi tích cực:
Tác động của ngoại vi tích cực dẫn đến kết quả là hàng hóa được sản xuất quá ít trên thị trường. Nền kinh tế không hiệu quả, tổn thất kinh tế được xác định bằng chi phí bỏ ra nhưng sản lượng đã bị hạn chế.
Những giải pháp đối với các yếu tố ngoại vi:
Những giải pháp tư nhân đối với các yếu tố ngoại vi:
Định lý RONAL COASE:
Khi có sự tác động của yếu tố ngoại vi sẽ thủ tiêu cân bằng thị trường, nên cần giảm (hay tăng) mức độ tác động của các yếu tố ngoại vi, COASE phát biểu biện pháp nhằm khắc phục yếu tố ngoại vi:
Khi quyền sở hữu được xác định một cách rõ ràng (bất kể thuộc về ai) thì kết quả thương lượng giữa các chủ thể vả đối tượng sẽ thành công, cả hai bên cùng có lợi. Nền kinh tế (bao gồm chủ thể và đối tượng) sẽ đạt trạng thái hiệu quả.
Bất kể quyền sở hữu được ấn định thế nào, nội hóa cũng mang lại hiệu quả kinh tế nhưng việc phân phối nguồn lực giữa chủ thể và đối tượng chịu tác động lại phụ thuộc vào quyền sở hữu.
Sự thất bại của giải pháp tư nhân đòi hỏi phải có sự can thiệp của chính phủ:
Trong những trường hợp nhất định các giải pháp tư nhân tỏ ra kém hiệu quả, đòi hỏi phải có sự can thiệp của chính phủ.
Hệ thống biện pháp khắc phục sự tác động ngoại vi của chính phủ
Chính phủ thường can thiệp vào nền kinh tế nhằm khắc phục sự tác động ngoại vi bằng các hệ thống biện pháp sau:
Hệ thống các biện pháp kinh tế:
Phạt tiền:
Phạt tiền là một biện pháp kinh tế được chính phủ áp dụng đối với các chủ thể gây ra tác động ngoại vi tiêu cực.
Có 2 chế độ phạt tiền được áp dụng:
Chế độ phạt tiền cố định:
Là chế dộ phạt tiền mà chính phủ áp dụng khoản tiền phạt cố định trên một đơn vị sản lượng. Khoản tiền phạt này bằng chênh lệch giữa chi phí xã hội và chi phí tư nhân biên và đúng bằng chi phí ngoại ứng tại mỗi đơn vị sản lượng.
Chế độ này thường được chính phủ áp dụng với trường hợp tác động ngoại vi tiêu cực không được gọi là nghiêm trọng và mức độ tiêu cực thường tỷ lệ thuận với sản lượng, còn chi phí biên ngoại ứng được coi là như nhau với mỗi đơn vị.
Chế độ phạt tiền phi tuyến
Là chế độ phạt mà chính phủ áp dụng khoản tiền phạt dựa vào mức độ nghiêm trọng hay tính chất của tác động tiêu cực.
Có 2 khoản tiền phạt:
Khoản tiền phạt rất thấp (hay bằng không) nếu mức độ tác động tiêu cực dưới mức cho phép.
Khoản tiền phạt rất cao nếu mức độ tác động tiêu cực trên mức cho phép.
Chế độ phạt này nhằm khống chế hay loại trừ việc gây ra những tác động tiêu cực quá mức cho phép nào đó.
Trợ cấp:
Đối với các yếu tố ngoại vi tích cực, chính phủ thường áp dụng các biện pháp trợ cấp nhằm đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động chung.
Tính hiệu quả đỏi hỏi chi phí xã hội biên đúng bằng lợi ích xã hội biên, để đảm bảo hiệu quả xã hội, chính phủ nên sử dụng chế độ phạt tiền hơn chế độ trợ cấp để hạn chế tác động tiêu cực của yếu tố ngoại vi.
Hệ thống biện pháp về hành chánh và luật pháp:
Biện pháp hành chánh:
Nhằm khắc phục hay loại bỏ sự tác động tiêu cực của các yếu tố ngoại vi, chính phủ có thể sử dụng hệ thống biện pháp hành chánh thay cho các biện pháp về kinh tế.
Hệ thống mang tính chất pháp quy của chính phủ thường có 2 loại:
Hệ thống pháp q...
Download Tiểu luận Bao nilon và những ngoại tác đến cuộc sống trong giai đoạn hiện nay miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2
I. Yếu tố ngoại vi – Sự phân loại: 2
1. Yếu tố ngoại vi: 2
2. Sự phân loại: 2
3. Sự tác động của yếu tố ngoại vi : 3
II. Những giải pháp đối với các yếu tố ngoại vi: 4
1. Những giải pháp tư nhân đối với các yếu tố ngoại vi: 4
2. Hệ thống biện pháp khắc phục sự tác động ngoại vi của chính phủ 4
PHẦN 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BAO NILON 7
I. Tiện ích của Bao nilon: 8
II. Tác hại từ Bao nilon : 9
PHẦN 3: GIẢI PHÁP 12
I. Xây dựng các giải pháp dựa trên cơ sở lý thuyết: 12
1. Thiết lập quyền sở hữu: 12
2. Các tác động từ phía chính phủ: 12
II. Các kiến nghị đối với thực tiễn hiện nay: 13
1. Cải tiến công nghệ sản xuất sản phẩm tạo ra sản phẩm thay thế: 13
2. Các chiến dịch cắt giảm việc sử dụng bao nilon tại các TTTM: 14
3. Tuyên truyền và giáo dục rộng rãi về tác động của bao nilon đến môi trường sống đối vói người tiêu dùng: 15
4. Các giải pháp khác: 16
Kết luận 18
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
vệ môi trường, bao nilon là kẻ thù số một. Tuy nhiên vẫn có những đặc điểm ưu thế khiến bao ni lông trở nên thông dụng và được sử dụng phổ biến như hiện nay. Theo một số nhà nghiên cứu, bao nilon có hại cho môi trường là chuyện có thật nhưng nó chỉ là một khía cạnh của một vấn đề rộng lớn hơn nhiều.Bài tiểu luận “bao nilon và những ngoại tác đến cuộc sống trong giai đoạn hiện nay” nghiên cứu và xem xét những tác động ngoại vi của vấn đề xử dụng bao nilon trong sản xuất- sinh hoạt và từ đó đưa những kiến nghị mang tính thực tiễn cho vấn đề cấp bách này. Tuy đã cố gắng trong quá trình viết tiêủ luận nhưng do trình độ của nhóm nghiên cứu còn hạn chế, chắc hẳn tiểu luận còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự đánh giá và góp ý từ cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Yếu tố ngoại vi – Sự phân loại:
Yếu tố ngoại vi:
Là một sự thể hiện mối quan hệ sản xuất – sản xuất, sản xuất – tiêu dùng và tiêu dùng – tiêu dùng. Hoạt động của người này tác động đến hoạt động của người khác. Kết quả hoạt động của người này chịu ảnh hưởng bởi kết quả hoạt động của người khác.
Khi có sự tương tác giữa các hoạt động của các chủ thể và các đối tượng khác nhau trong nền kinh tế, có thể tạo ra sự khác biệt giữa giá trị xã hội và giá trị thị trường, lợi ích và chi phí xã hội khác biệt với lợi ích và chi phí tư nhân, do đã có sự tác động của các yếu tố ngoại vi.
Sự phân loại:
Tính hiệu quả cửa sự tác động:
Dựa trên giác độ hiệu quả kinh tế - xã hội, các yếu tố ngoại vi được chia làm 2 loại:
Yếu tố ngoại vi tích cực: Là yếu tố ngoại vi có tác động tốt đến các đối tượng chịu tác động.
Yếu tố ngoại vi tiêu cực: Là yếu tố ngoại vi có tác động xấu đến các đối tượng chịu tác động.
Ngoài ra, còn có yếu tố ngoại vi liên quan đến việc phân bổ nguồn lực chung, còn gọi là yếu tố ngoại vi tiêu cực tác động lẫn nhau, trong đó hoạt động của mỗi người có tác động xấu đến người khác
Mức độ tác động:
- Yếu tố ngoại vi liên quan đến vấn đề sở hữu:
Là yếu tố ngoại vi mà sự xuất hiện của nó, mức độ tác động và các biện pháp hạn chế hay khuyến khích phụ thuộc vào tính chất hay mức độ sở hữu của chủ thể tạo ra nó.
- Yếu tố ngoại vi về mặt kỹ thuật: Tính chất và trình độ về mặt kỹ thuật, công nghệ trong toàn bộ nền sản xuất xã hội hay trong từng ngành, nghề, từng sản phẩm cụ thể gây nên những tác động nhất định đến mặt bằng giá cả nói chung hay từng sản phẩm riêng biệt.
- Yếu tố ngoại vi liên quan đến hàng hóa công: Là yếu tố ngoại vi có tác động đến các đối tượng mà số lượng đối tượng bị tác động nhiều hay ít không liên quan ( hay liên quan rất ít) đến mức độ tác động của nó.
Sự tác động của yếu tố ngoại vi :
Thị trường điều tiết sự phân bổ nguồn lực nền kinh tế sẽ không hiệu quả khi có sự tác động yếu tố ngoại vi.
Chi phí và lợi ích xã hội có sự khác biệt với chi phí và lợi ích tư nhân khi có sự tác động của yếu tố ngoại vi. Cân bằng của thị trường không còn phản ánh chính xác lợi ích và chi phí cũng như giá cả và sản lượng sản xuất có hiệu quả của nền kinh tế.
Tính không hiệu quả của tác động ngoại vi tiêu cực:
Ngoại ứng tiêu cực đã kích thích làm cho có quá nhiều doanh nghiệp trong ngành. Nền kinh tế không có hiệu quả, phần sản lượng vượt quá sẽ gây nên một tổn thất kinh tế vì ở đó chi phí xã hội để sản xuất một lượng hàng hóa lớn hơn lợi ích tiêu dùng lượng hàng hóa đó.
Tính không hiệu quả của ngoại vi tích cực:
Tác động của ngoại vi tích cực dẫn đến kết quả là hàng hóa được sản xuất quá ít trên thị trường. Nền kinh tế không hiệu quả, tổn thất kinh tế được xác định bằng chi phí bỏ ra nhưng sản lượng đã bị hạn chế.
Những giải pháp đối với các yếu tố ngoại vi:
Những giải pháp tư nhân đối với các yếu tố ngoại vi:
Định lý RONAL COASE:
Khi có sự tác động của yếu tố ngoại vi sẽ thủ tiêu cân bằng thị trường, nên cần giảm (hay tăng) mức độ tác động của các yếu tố ngoại vi, COASE phát biểu biện pháp nhằm khắc phục yếu tố ngoại vi:
Khi quyền sở hữu được xác định một cách rõ ràng (bất kể thuộc về ai) thì kết quả thương lượng giữa các chủ thể vả đối tượng sẽ thành công, cả hai bên cùng có lợi. Nền kinh tế (bao gồm chủ thể và đối tượng) sẽ đạt trạng thái hiệu quả.
Bất kể quyền sở hữu được ấn định thế nào, nội hóa cũng mang lại hiệu quả kinh tế nhưng việc phân phối nguồn lực giữa chủ thể và đối tượng chịu tác động lại phụ thuộc vào quyền sở hữu.
Sự thất bại của giải pháp tư nhân đòi hỏi phải có sự can thiệp của chính phủ:
Trong những trường hợp nhất định các giải pháp tư nhân tỏ ra kém hiệu quả, đòi hỏi phải có sự can thiệp của chính phủ.
Hệ thống biện pháp khắc phục sự tác động ngoại vi của chính phủ
Chính phủ thường can thiệp vào nền kinh tế nhằm khắc phục sự tác động ngoại vi bằng các hệ thống biện pháp sau:
Hệ thống các biện pháp kinh tế:
Phạt tiền:
Phạt tiền là một biện pháp kinh tế được chính phủ áp dụng đối với các chủ thể gây ra tác động ngoại vi tiêu cực.
Có 2 chế độ phạt tiền được áp dụng:
Chế độ phạt tiền cố định:
Là chế dộ phạt tiền mà chính phủ áp dụng khoản tiền phạt cố định trên một đơn vị sản lượng. Khoản tiền phạt này bằng chênh lệch giữa chi phí xã hội và chi phí tư nhân biên và đúng bằng chi phí ngoại ứng tại mỗi đơn vị sản lượng.
Chế độ này thường được chính phủ áp dụng với trường hợp tác động ngoại vi tiêu cực không được gọi là nghiêm trọng và mức độ tiêu cực thường tỷ lệ thuận với sản lượng, còn chi phí biên ngoại ứng được coi là như nhau với mỗi đơn vị.
Chế độ phạt tiền phi tuyến
Là chế độ phạt mà chính phủ áp dụng khoản tiền phạt dựa vào mức độ nghiêm trọng hay tính chất của tác động tiêu cực.
Có 2 khoản tiền phạt:
Khoản tiền phạt rất thấp (hay bằng không) nếu mức độ tác động tiêu cực dưới mức cho phép.
Khoản tiền phạt rất cao nếu mức độ tác động tiêu cực trên mức cho phép.
Chế độ phạt này nhằm khống chế hay loại trừ việc gây ra những tác động tiêu cực quá mức cho phép nào đó.
Trợ cấp:
Đối với các yếu tố ngoại vi tích cực, chính phủ thường áp dụng các biện pháp trợ cấp nhằm đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động chung.
Tính hiệu quả đỏi hỏi chi phí xã hội biên đúng bằng lợi ích xã hội biên, để đảm bảo hiệu quả xã hội, chính phủ nên sử dụng chế độ phạt tiền hơn chế độ trợ cấp để hạn chế tác động tiêu cực của yếu tố ngoại vi.
Hệ thống biện pháp về hành chánh và luật pháp:
Biện pháp hành chánh:
Nhằm khắc phục hay loại bỏ sự tác động tiêu cực của các yếu tố ngoại vi, chính phủ có thể sử dụng hệ thống biện pháp hành chánh thay cho các biện pháp về kinh tế.
Hệ thống mang tính chất pháp quy của chính phủ thường có 2 loại:
Hệ thống pháp q...