gau_bong484

New Member

Download Tiểu luận Các hình thức sở hữu trong Bộ luật dân sự 2005, nhận xét và kiến nghị miễn phí





Trước khi đổi mới, Đảng và Nhà nước luôn chủ trương xây dựng chế độ sở hữu của XHCN với hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể làm trọng tâm. Điều 18 Hiến pháp 1980 quy định: “Thiết lập và củng cố chế độ sở hữu XHCN về tư liệu sản xuất nhằm thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của nông dân lao động”. Một thời gian dài chúng ta đã định kiến với sở hữu tư nhân, thậm chí coi đó là hình thức đối lập với chế độ sở hữu XHCN, là mầm mống của chế độ bóc lột.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

§èi víi n­íc ta hiÖn nay, thùc hiÖn viÖc qu¸ ®é ®i lªn chñ nghÜa x· héi kh«ng qua giai ®o¹n ph¸t triÓn TBCN lµ mét m« thøc kh«ng cã tiÒn lÖ th× viÖc ®ßi hái ph¶i cñng cè vµ hoµn thiÖn mét hÖ thèng lý luËn khoa häc s¾c bÐn, trong ®ã cã lý luËn vÒ vÊn ®Ò “sở hữu” lµ tÊt yÕu kh¸ch quan. Nã kh«ng chØ lµ kim chØ nam cho hµnh ®éng kinh tÕ cña ®Êt n­íc, mµ cßn gãp phÇn gi¶i quyÕt, th¸o gì v­íng m¾c, kh¾c phôc sai lÇm lÖch l¹c cña thùc tiÔn qu¶n lý ®iÒu hµnh ph¸t sinh v× sù hoµn thiÖn cña chÕ ®é së h÷u XHCN, tõ ®©y t¹o ra c¸i nÒn vËt chÊt ph¸p lý cho c«ng cuéc c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc, phÊn ®Êu cho môc tiªu d©n giµu n­íc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, v¨n minh.
Trong tÊt c¶ sù hiÓu biÕt cßn h¹n chÕ cña m×nh em xin ®­îc tr×nh bµy vÊn ®Ò các hình thức sở hữu trong Bộ luật dân sự 2005, nhận xét và kiến nghị. Víi lßng mong muèn ®­îc häc hái hiÓu biÕt em hy vọng nhận được sù chØ b¶o vµ h­íng dÉn cña thầy cô đÓ bµi viÕt sau cña em ®­îc hoµn thiÖn.
Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n!
a. lý luËn chung vÒ c¸c h×nh thøc së h÷u
Hiến pháp 1992 quy định nước ta có 3 hình thức sở hữu là sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Theo BLDS thì ngoài 3 hình thức trên còn có: sở hữu của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội; sở hữu của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp; và sở hữu chung (Điều 172).
I. Sở hữu Nhà nước
1, Chủ thể của sở hữu Nhà nước
Chủ thể của sở hữu Nhà nước là Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Nhà nước có quyền thay mặt nhân dân nắm toàn bộ tư liệu sản xuất chủ yếu bao gồm “đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình… cùng các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước…” (Điều 17 Hiến pháp 1992).
Điều 200 BLDS 2005 quy định:
“1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước.
2. Chính phủ thống nhất quản lý và bảo đảm sử dụng đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước.”
Khác với những chủ sở hữu khác Nhà nước là một chủ thể đặc biệt tham gia vào quan hệ sở hữu. Đặc biệt ở chỗ Nhà nước là chủ thể duy nhất sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu và không trực tiếp thực hiện quyền sở hữu của mình mà gián tiếp thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp…, Nhà nước chỉ kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản đó sao cho hợp lý, tiết kiệm, đúng mục đích.
2, Tài sản thuộc sở hữu Nhà nước
Tài sản thuộc sở hữu Nhà nước rất đa dạng và có ý nghĩa quan trọng với đất nước. Nhà nước nắm giữ những tài sản đó nhằm xây dựng nền tảng phát triển cho các hình thức sở hữu khác, từ đó phục vụ nền kinh tế quốc dân. Trên cơ sở Điều 17 Hiến pháp 1992, Điều 200 BLDS 2005 quy định tài sản thuộc sở hữu Nhà nước gồm “đất đai, rừng tự nhiên, rừng trồng có nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi tự nhiên ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng các tài sản khác do pháp luật quy định”
3, Nội dung của sở hữu Nhà nước
Nội dung của sở hữu Nhà nước thể hiện qua một số trường hợp sau:
Đối với tài sản được đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước.
Đối với tài sản được giao cho cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang.
Đối với tài sản được giao cho tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp, hộ gia đình, tổ hợp tác và cá nhân sử dụng, khai thác tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước
Tài sản thuộc hình thức sở hữu Nhà nước nhưng chưa được giao cho tổ chức, cá nhân quản lý.
Các tổ chức và cá nhân có quyền quản lý, sử dụng tài sản được giao đúng mục đích và quy định của pháp luật. Nhà nước thực hiện quyền kiểm tra, giám sát đối với việc quản lý, sử dụng những tài sản đó.
II. Sở hữu tập thể
1, Chủ thể của sở hữu tập thể
“Sở hữu tập thể là sở hữu của hợp tác xã hay các hình thức kinh tế tập thể ổn định khác do cá nhân, hộ gia đình cùng góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm thực hiện mục đích chung được quy định trong điều lệ, theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, cùng quản lý và cùng hưởng lợi.” - Điều 208 BLDS 2005.
Như vậy, các hợp tác xã là chủ thể của sở hữu tập thể. Mặc dù vốn ban đầu là do các xã viên đóng góp nhưng khi hợp tác xã đã hoạt động thì nguồn vốn và những tài sản được hình thành từ đó đều thuộc sở hữu tập thể.
2, Tài sản thuộc sở hữu tập thể.
Phạm vi tài sản thuộc sở hữu tập thể rất rộng, bao gồm “tài sản được hình thành từ nguồn đóng góp của các thành viên, thu nhập hợp pháp do sản xuất, kinh doanh, được Nhà nước hỗ trợ hay từ các nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật…” (Điều 209 BLDS 2005).
3, Nội dung của sở hữu tập thể
Tài sản thuộc sở hữu tập thể có thể được giao cho các thành viên khai thác công dụng nhằm phát triển kinh tế tập thể và phục vụ lợi ích của các thành viên. Các thành viên có quyền được ưu tiên mua, thuê, thuê khoán tài sản thuộc sở hữu tập thể. Tuy nhiên việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu tập thể luôn phải phù hợp với điều lệ và quan trọng hơn hết là tuân theo các quy định của pháp luật, bảo đảm sự phát triển của tập thể.
III. Sở hữu tư nhân
1, Chủ thể của sở hữu tư nhân
Sở hữu tư nhân là sở hữu của cá nhân đối với tài sản hợp pháp của mình – Điều 211 BLDS 2005.
Mọi cá nhân đều có thể là chủ thể của sở hữu tư nhân miễn là có tài sản hợp pháp. Vấn đề năng lực hành vi dân sự chỉ đặt ra khi thực hiện các quyền của chủ sở hữu. Nếu cá nhân không thể trực tiếp thực hiện quyền của chủ sở hữu thì phải thông qua người đại diện. BLDS còn công nhận chủ thể của sở hữu tư nhân là người nước ngoài, người Việt Nam ở nước ngoài.
Dựa trên quy mô về vốn, tổ chức sản xuất và lao động, sở hữu tư nhân được chia thành: sở hữu cá thể, sở hữu tiểu chủ, sở hữu tư bản tư nhân.
2, Tài sản thuộc sở hữu tư nhân
Điều 212 BLDS 2005 đã quy định tài sản thuộc sở hữu tư nhân bao gồm “thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác của cá nhân…” Tài sản thuộc sở hữu tư nhân không bị giới hạn về số lượng và giá trị tài sản, trừ những tài sản mà pháp luật quy định không thể thuộc sở hữu tư nhân thì cá nhân không được quyền sở hữu.
3, Nội dung của sở hữu tư nhân
Nhà nước luôn khuyến khích các cá nhân thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top